Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bđs việt nam

52 534 4
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bđs việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bđs việt nam Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bđs việt nam Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bđs việt nam Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bđs việt nam Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bđs việt nam

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ MINH SÂM Lớp: 10DQT1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN NAM VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh- 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ MINH SÂM Lớp: 10DQT1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN NAM VIỆT Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Cao Thanh Thành phố Hồ Chí Minh- 2014 LỜI CẢM ƠN Là một sinh viên, tôi chưa có điều kiện tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế, chưa có kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên, sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dịch vụ BĐS Nam Việt đã giúp tôi hiểu biết nhiều hơn, tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Công ty Cổ Phần Dịch vụ BĐS Nam Việt đã tạo điều kiện để tôi được thực tập tại quý công ty. Xin chân thành cảm ơn Chị Phạm Thị Thu Hằng – Giám Đốc Đào Tạo Công ty đã hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt kinh nghiệm cho tôi trong thời gian thực tập. Và tôi xin cảm ơn Thầy Lê Cao Thanh – Giảng viên Trường Đại học Tài Chính – Marketing, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đại diện Công ty (Ký tên &đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: TS. LÊ CAO THANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, Bất Động Sản được xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn giúp phát triển kinh tế đất nước. Bởi nó tác động đến nhiều ngành nghề khác trong xã hội như xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng, tài chính tín dụng hay thị trường lao động,…Khi thị trường bất động sản phát triển sẽ làm tăng khối lượng giao dịch hàng hóa bất động sản, là điều kiện cơ bản tăng nguồn thu của ngân sách nhà nước thông qua thu các loại thuế liên quan đến bất động sản. Ngoài ra, khi điều hành tốt thị trường bất động sản sẽ góp phần vào sự tăng trưởng GDP của đất nước. Tuy nhiên, sau khi thị trường nhà đất bùng nổ vào năm 2007 và đầu 2008 thì từ đó đến nay bất động sản rơi vào một giai đoạn hết sức khó khăn, thị trường bất động sản coi như bị “ đóng băng” mà nguyên nhân là do thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ, kinh tế thế giới rơi vào thời kì suy thoái, khủng hoảng. Đặc biệt, trong năm 2012 giá nhà đất nhiều nơi giảm mạnh và nhiều doanh nghiệp trên bờ vực phá sản.Do đó để các doanh nghiệp bất động sản tồn tại và đứng vững trên thị trường trong khi kinh tế đất nước vẫn chưa thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng kinh tế thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tìm khách hàng, phải không ngừng nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, để tìm hiểu rõ vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Dịch vụ Bất Động Sản Nam Việt” để làm chuyên đề tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan về thị trường bất động sản nói chung và khái quát hệ thống pháp lý điều chỉnh các hoạt động kinh doanh bất động sản. SVTH: PHẠM THỊ MINH SÂM Trang 7 GVHD: TS. LÊ CAO THANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Thông qua các hoạt động kinh doanh Bất Động Sản của Công ty Cổ phần dịch vụ Bất Động Sản Nam Việt để tìm hiểu đánh giá của khách hàng về chất lượng các căn hộ của Công ty, giá cả cũng như các chính sách hỗ trợ khách hàng trong việc mua nhà, chương trình quảng cáo của Công ty về các dòng căn hộ đến với khách hàng. Đánh giá được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng về các mẫu căn hộ, chung cư,… để từ đây đưa ra các hướng đi xúc tiến bán căn hộ chung cư cho dự án mới của Công ty, nâng cao khả năng cạnh trạnh của Công ty. Đánh giá được năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần dịch vụ Bất Động Sản Nam Việt trên thị trường bất động sản. 3. Phạm vi nghiên cứu Tiến hành khảo sát, nghiên cứu năng lực canh tranh của Công ty Cổ phần dịch vụ Bất Động Sản Nam Việt trên thị trường bất động sản thông qua các hoạt động kinh doanh của Công ty: nghiên cứu, tư vấn đầu tư; tiếp thị và quản lý Bất Động Sản. Số liệu tiến hành phân tích và khảo sát là từ năm 2011-2013. Thời gian tiến hành khảo sát và làm bài báo cáo là trong vòng 3 tháng. 4. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ Bất Động Sản Nam Việt trong thời gian gần đây. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường bất động sản và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty. 5. Phương pháp nghiên cứu SVTH: PHẠM THỊ MINH SÂM Trang 8 GVHD: TS. LÊ CAO THANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Sử dụng phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê 6. Bố cục đề tài Lời mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Chương 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN NAM VIỆT Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN NAM VIỆT Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục SVTH: PHẠM THỊ MINH SÂM Trang 9 GVHD: TS. LÊ CAO THANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. BẤT ĐỘNG SẢN (BĐS) 1.1.1. Khái niệm về BĐS Tài sản bao gồm nhiều loại và để phân chia chúng thì chúng ta có nhiều cách khác nhau nhưng cách phân chia khái quát nhất mà được sử dụng phổ biến là phân chia tài sản thành 2 loại: “Bất động sản” và “Động sản”. Bất động sản bao gồm không chỉđất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì gắn liền với đất đai, được tạo ra do sức lao động của con người trên mảnh đất đó như: công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng… Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của mỗi nướclại có những nét đặc thù riêng trong quan điểm phân loại và tiêu chí phân loại bất động sản khác nhau. Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, tại điều 174 có qui định: “ BĐS là tài sản bao gồm: đất đai; nhà; công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tài sản gắn liền với đất đai; các tài sản khác do pháp luật qui định”. Mặc dù khái niệm BĐS rất rộng và đa dạng nhưng có thể nói một cách chung nhất về bất động sản là: Bất động sản là những tài sản vật chất không thể di dời, tồn tại và ổn định lâu dài. 1.1.2. Đặc điểm của BĐS Ngoài những đặc trưng cơ bản của BĐS như: là một yếu tố vật chất có ích cho con người; được chiếm giữ bởi cá nhân hoặc cộng đồng người; có thể đo lường bằng giá trị nhất định; không thể di dời hoặc di dời hạn chế để tính chất, công năng, hình thái của nó không thay đổi; tồn tại lâu đời…thì bất động sản còn có những đặc điểm cụ thể sau: 1.1.2.1. Thứ nhất: Tính cá biệt và khan hiếm SVTH: PHẠM THỊ MINH SÂM Trang 10 [...]... chất của mỗi doanh nghiệp TÓM TẮT CHƯƠNG 1 SVTH: PHẠM THỊ MINH SÂM Trang 35 GVHD: TS LÊ CAO THANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN NAM VIỆT 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN NAM VIỆT Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần dịch vụ Bất Động Sản 2.1.1 Nam Việt 2.1.1.1 o o o Thông tin chung về Công ty. .. tham gia kinh doanh trên thi trường dùng chính năng lực của mình như: khả năng về tài chính, nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn, uy tín hay hình ảnh công ty trên thị trường,…để cạnh tranh với các đối thủ Cạnh tranh không lành mạnh: là việc cạnh tranh không bằng năng lực thực sự của doanh nghiệp mà dùng các thủ đoạn, mánh khóe để cạnh tranh với các đối thủ của mình Chẳng SVTH: PHẠM THỊ MINH SÂM Trang... rằngCạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường Từ những định nghĩa trên có thể rút ra điểm chung là: Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn phần thắng về mình trong môi trường cạnh tranh 1.3.2 Vai trò của cạnh tranh Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng và trong lĩnh vực kinh tếnói chung, là động lực. .. người mua không am hiểu tính năng và cách sử dụng của sản phẩm Ngoài ra, phương thức thanh toán cũng là một công cụ cạnh tranh được nhiều doanh nghiệp sử dụng.Phương thức thanh toán gọn nhẹ hay rườm rà cũng sẽ ảnh huởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Mỗi một doanh... trường bất động sản có nhiều bùng nổ trong năm 2014 này 1.3 CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.3.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau và được sử dụng trong nhiều phạm vi khác nhau (từ cạnh tranh trong các doanh nghiệp đến cạnh tranh giữa các ngành trong một nền kinh tế hay cạnh tranh giữa các quốc gia,…) Đối với một doanh nghiệp thì SVTH:... chất lượng sản phẩm và lợi nhuận của công ty, từ đó tác động tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Các nhà cung cấp sẽ có quyền lực nhất trong những trường hợp như: sản phẩm của nhà cung cấp bán ra trên thị trường ít có khả năng thay thế và quan trọng với công ty hoặc số lượng nhà cung cấp ít, người mua không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung cấp, sản phẩm của nhà cung cấp mang tính khác... tạo ra khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp.Những nhân tố thuộc công nghệ kĩ thuật như: sự bảo vệ bản quyền công nghệ; tự động hóa và chuyển giao công nghệ; chu kì sống của công nghệ; công nghệ thông tin,… 1.4.1.5 Yếu tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh vị trí địa lý thuận lợi ở trung tâm công nghiệp... trường này không có cạnh tranh về giá cả mà một số người bán toàn quyền quyết định giá Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm và cuối cùng họ thu được lợi nhuận tối đa Cạnh tranh độc quyền gồm 2 loại là độc quyền nhóm và độc quyền tuyệt đối 1.3.3.4 Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh Cạnh tranh lành mạnh: là loại cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật,... các áp lực cạnh tranh trên sẽ giúp doanh nghiệp nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của mình liên quan đến các cơ hội và thách thức mà ngành kinh doanh đó gặp phải Để chọn lựa chiến lược cạnh tranh đúng, các tổ chức cần thực hiện phân tích ngành theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter SVTH: PHẠM THỊ MINH SÂM Trang 29 GVHD: TS LÊ CAO THANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Mô hình 5 áp lực canh tranh của Micheal... tin chung về Công ty Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Bất Động Sản Nam Việt Tên viết tắt: NAVIREAL CORP Trụ sở chính công ty: Tòa nhà Mỹ Vinh,250 Nguyễn Thị Minh Khai, P.6, Q.3, TP.HCM Ngày thành lập: 01/07/2008 Giấy phép kinh doanh: 0305764031 - Ngày cấp: 05/06/2008 Mã số thuế: 0305 764 031 Giám đốc/đại diện pháp luật:Ông Phùng Quang Năng Thành viên hội đồng quản trị Công ty: Bà Vũ Thị Bích Loan: . PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN NAM VIỆT Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN NAM VIỆT Kết luận Tài. mới của Công ty, nâng cao khả năng cạnh trạnh của Công ty. Đánh giá được năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần dịch vụ Bất Động Sản Nam Việt trên thị trường bất động sản. 3. Phạm vi nghiên cứu Tiến. hành khảo sát, nghiên cứu năng lực canh tranh của Công ty Cổ phần dịch vụ Bất Động Sản Nam Việt trên thị trường bất động sản thông qua các hoạt động kinh doanh của Công ty: nghiên cứu, tư vấn đầu

Ngày đăng: 07/10/2014, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với nền kinh tế quốc dân.

  • Đối với Doanh nghiệp

  • Đối với Ngành

  • Đối với sản phẩm

  • Đối với người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan