Khái quát về thị trường chứng khoán
Trang 1phần I khái quát chung về thị trờng chứng khoán
1 lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán.
Bắt đầu từ thời Trung cổ ở một số nớc phơng Tây đã xuất hiện những hình thức sơ khai của thị trờng chng khoán Những thành phố có vị trí địa lí thuận lợi các lái buôn và các thơng gia đã tụ họp trong các phiên chợ để thơng lợng trao đổi hàng hoá Các cuộc trao đổi này chỉ có trao đổi miệng với nhau chứ không cần giấy tờ cũng không cần có hàng hoá hay mẫu mã trớc mắt Mới đầu chỉ là các cá nhân riêng lẻ sau đó tụ họp thành chợ hàng hoá về sau nó trở thành một thị trờng
Phiên họp đầu tiên của thị trờng chứng khoán diễn ra vào năm 1453 tại một quảng trờng gần ngôi nhà của một nhà buôn môi giới mang tên Vander Burse tại thành phố Bruges của nớc Bỉ Tuy nhiên đến năm 1547 thị trấn Brugesmaats đi sự phồn vinh bởi vì eo biển Evin, cửa biển nơi dãn các con tàu thuyền vào buôn bán ở thị trấn này đã bị cát biển lấp mất
Lần đầu tiên vào năm 1531 ở Anvers một thành phố cổ của Bỉ đã triển khai các nghiệp vụ về chứng khoán Thị trờng này khá phát triển cho đến khi Tây Ba Nha xâm chiếm Anvers các vua chúa Tây Ba Nha và Pháp chấm dứt trả nợ thị trờng chứng khoán dần suy sụp vào cuối thế kỷ thứ XVI Theo hình mẫu của thị trờng chứng khoán Anvers ngời ta lập thị trờng chứng khoán ở các thành phố: Lion (Pháp-1545), Luân đôn (Anh-1566) và Amtécđam (Hàlan-1608)
Vào thế kỷ XVIII thị trờng chứng khoán Amtécđam có tới 44 loại chứng khoán
đợc gioa dịch bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu ở Anh sở giao dịch vốn xuất hiện vào năm 1773, ở Mỹ thị trờng chứng khoán đợc hình thành vào năm 1792
Nhìn chung thị trờng chứng khoán phát triển khá mạnh vào nửa cuối thế kỷ XIX trong mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển nội thơng và ngoại thơng Từ
2
Trang 2
thế kỷ thứ XX thị trờng chứng khoán Niu Yoóc đóng vai trò quan trọng nhất (1990-giá trị giao dịch 397,7 tỷ USD), quy mô lớn thứ hai là Tokyo (1990-giá trị gao dịch 300 tỷ USD) Nhng đến năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm cho thị trờng chứng khoán NiuYóoc, thị trờng chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu
và Nhật Bản lâm vào khủng hoảng Sau chiến tranh thế giới lần II các thị trờng chứng khoán đợc phục hồi và phát triển Nhng cuộc khủng hoảng tài chính 1987 một lần nữa làm cho thị trờng chứng khoán chao đảo Và gần đây vào cuôí năm
1997 đầu năm 1998 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã làm cho thị ờng chứng khoán các nớc trong khu vực khủng hoảng trầm trọng phải đóng cửa nhiều ngày
Trải qua các cuộc khủng hoảng và cho đến nay thị trờng chứng khoán đang phục hồi và tiếp tục phát triển ở hầu hết các nớc và ngày càng chứng tỏ vai trò to lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và trên thế giới
2 thị trờng chứng khoán và các nguyên tắc cơ bản về
hoạt động của thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán không phải là cơ quan mua vào bán ra các loại chứng khoán Thị trờng chứng khoán cũng không sở hữu chứng khoán Thị trờng chứng khoán chỉ là nơi giao dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán đợc thực hiện bởi những ngời môi giới chứng khoán
khoán của những ngời muốn mua hay bán chứng khoán mà là của những ngời môi giới, thị trờng chứng khoán cũng không liên quan đến giá cả các loại chứng khoán Giá chứng khoán đợc hình thành theo hệ thống bán đấu giá hai chiều: ngời môi giới mua cạnh tranh với những ngời môi giới khác để đạt giá thấp nhất, ngời môi giới bán cạnh tranh với những ngời môi giới khác để đạt đợc gá cao nhất thị trờng chứng khoán là thị trờng do mang tính tự do nhất trong các loại thị trờng
2.1 Cơ cấu thị trờng chứng khoán
3
Trang 3
Thị trờng chứng khoán chính thức đợc thể hiện bằng Sở gao dịch chứng khoán (Sở chứng khoán ).
Thông thờng trong một Sở giao dịch chứng khoán có hai loại thị trờng cùng
đồng thời tham gia - gọi là cơ cấu của một thị trờng chứng khoán, gồm thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp
2.1.1 Thị trờng sơ cấp: là thị trờng chứng khoán đợc phát hành ra lần đầu,
nhằm mục đích:
- Tạo lập doanh nghiệp cổ phần
- Doanh nghiệp huy thêm vốn
- Các cấp chính quyền phát hành kỳ phiếu
Trên thị trờng sơ cấp phát hành lần đầu các chứng khoán đa vào lu thông, đó là giai đoạn động viên vốn tài chính Việc phát hành lần đầu các chứng khoán là giai
đoạn phức tạp nhất, vì nếu xác định không đúng các điều kiện phát hành có thể làm cho chứng khoán không tiêu thụ đợc và gây mất uy tín cho ngời phát hành Do vậy, đại đa số trờng hợp tổ chức phát hành chứng khoán đều có sự tham gia của ngân hàng đầu t, các ngân hàng khác và các công ty chuyên doanh
Trên thực tế có nhiều cách phát hành chứng khoán, song phổ biến nhất là qua giao dịch chứng khoán, qua Ngân hàng, qua cách bán đấu giá hay bán trực tiếp cho các nhà đầu t Có cả công bố trên boá chí và phát thanh có sự thoả thuận trớc với các nhà đầu t
Việc lôi quấn đợc các ngân hàng có uy tín vào mua trái phiếu là rất quan trọng vì danh tiếng của họ khi quảng cáo phát hành sẽ đảm bảo chắc chắn, hấp dẫn đối với các nhà đầu t
Tuỳ thuộc cung - cầu, giá chứng khoán ở thị trừơng sơ cấp có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá danh nghĩa Có loại trái phiếu đợc thu nhập ấn định sẵn so với giá danh nghĩa và ấn định thời hạn lu hành Ngoài ra với loại chứng khoán
4
Trang 4
thanh toán thu nhập bình thờng, thì giá trị thị trờng phụ thuộc vào thời gian ngắn lúc thanh toán.
2.1.2 Thị trờng thứ cấp:
Là các loại chứng khoán đợc phát hành ( qua thị trờng sơ cấp ) đợc mua đi bán lại Các nhà đầu t có thể bán chứng khoán vào bất cứ lúc nào, hình thức này linh hoạt, mềm dẻo hơn so với tín dụng thông thờng
Thị trờng thứ cấp có một số dạng: Sở giao dịch chứng khoán thông thờng, "thị trờng gắn với Sở giao dịch chứng khoán" Thị trờng Sở giao dịch chứng khoán Thị trờng này có cơ chế rất phức tạp, làm môi giới cho sự biến động cung - cầu, cho phép xác định giá hiện thực của cổ phiếu, trái phiếu Không có thị trờng này thì các chứng khán không thể giữ đợc vai trò quan trọng của chúng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Ngời ta còn phân biệt Sở giao dịch chứng khoán chính thức và chứng khoán không chính thức ở Sở giao dịch chỉ cho phép bán ra chứng khoán của các hãng độc quyền lớn ở Sở giao dịch không chính thức bán ra bất kỳ chứng khoán nào Các tổ chức này có điều lệ xác định nguyên tắc tổ chức, quản lý thành phần hội viên, điều kiện thu nạp và các chức năng của cơ quan chứng khoán chứng khoán Cơ quan lãnh đạo thờng là uỷ ban chứng khoán Thành viên là các khoán
định viên và những ngời môi giới chứng khoán chính thức
Sở giao dịch chứng khoán làm tăng cờng quá trình tích tụ và tập trung t bản Thông qua Sở giao dịch chứng khoán nhiều khoản tiếc kiệm nhỏ các loại cũng biến thành vốn t bản, đó là các khoản do ngân hàng và các cơ quan tiếc kiệm thu nhập đợc, những khoản này đợc chuyển sang chứng khoán thúc đẩy gia tăng tầng lớp ngời thực lợi Trong điều kiện hiện đại Sở giao dịch chứng khoán là c quan thúc đẩy tăng cờng đầu cơ chứng khoán
Thị trờng thứ cấp là công việc hàng ngày của bất cứ thị trờng chứng khoán nào: đó là việc mua bán chứng khoán đã phát hành, gồm có cổ phiếu và cổ phần giữa những ngời đầu t mà vì một nguyên nhân hoặc mong muốn nào đó để
5
Trang 5
thay đổi những quyết định đầu t của mình Đây là mmột thị trờng thờng thu hút sự chú ý củan dân chúng và nó là nơi giao dịch hàng ngày giữa các nhà môi giới chứng khoán và thân chủ của họ Trong một thị trờng với bất kỳ một quy mô nào
đều có một chỉ số theo dõi giá cả đợc nhiều ngời biết đến nh là một các phong vũ biểu của thị trờng trong nớc hay quốc tế
Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp thờng phụ thuộc lẫn nhau Hiển nhiên, thị trờng thứ cấp sẽ không tồn tại nếu không có sự phát hành chứng khoán khả nhợng tại thị troừng sơ cấp Sự thành công của thị trờng thứ cấp còn chi phối sự thành công của thị trờng sơ cấp Nh vậy, thị trờng chứng khoán bao gồm cả hai thị trờng thứ cấp và sơ cấp
2.2 Các loại chứng khoán đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán.
Chứng khoán là một danh từ chung để chỉ các loại chứng th: cổ phiếu, trái phiếu
Cổ phiếu có thể đợc phát hành lúc vận động thành lập công ty, hoặc lúc công
ty cần gọi thêm vốn để mở rộng, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh
Đặc tính của cổ phiếu là chủ sở hữu có thể đợc hởng lợi nhiều hơn giá trị ghi trên cổ phiêú (mệnh giá) nhng cũng có thể không đợc chia lời, thậm chí mất luôn cả số vốn đã bỏ ra, nếu công ty làm ăn không có hiệu quả Tóm lại, lợi ích của ng-
ời có cổ phiếu hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty
2.2.2 Trái phiếu: Khác với cổ phiếu trái phiếu đem lại cho ngời đầu t ,t cách
chủ nợ của công ty (trái phiếu công ty) hay chính phủ (trái phiếu chính
6
Trang 6
phủ) Ngời vay là ngời phát hành trái phiếu sẽ cam kết với chủ nợ ba điều chủ yếu hay là ba thông số chính của một trái phiếu đó là:
1 - Mệnh giá cổ phiếu: Khoản vay sẽ đợc hoàn trả khi trái phiếu đến hạn
Mệnh giá của trái phiếu có thể chính là giá bán cũng có thể cao hơn hay thấp hơn
2 - Lãi suất cuống phiếu: Là tỷ lệ lãi hàng năm ổn định trên mệnh giá trái
phiếu Lãi suất này cố trong suốt thời hạn của trái phiếu và có thể đợc thanh toán mỗi năm một lần hay nhiều lần tuỳ thoả thuận
3 - Thời hạn của trái phiếu: Tại thời điểm mà bên phát hành phải hoàn tất
việc thanh toán các khoản lãi định kỳ đồng thời hoàn trả mệnh giá trái phiếu Thị trờng chứng khoán cho phép ngời vay có thể phát hành những trái phiếu có thời hạn khác nhau, ngời đầu t không nhất thiết phải chờ đến khi trái phiếu đáo hạn mới đợc nhận lại vốn gốc của mình mà có thể trao đổi, mua bán trên thị trờng chứng khoán
2.3 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trờng chứng khoán.
2.3.1 Nguyên tắc trung gian của mua bán chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán hoặt động không phải trực tiếp do những ngời muốn mua hay bán chứng khoán thực hiện, mà do các trung gan môi giới gọi là kinh kỹ thực hiện Đây là nguyên tắc trung gian cơ bản cho tổ chức và hoặt động của thị tr-ờng chứng khoán
Nguyên tắc trung gian này nhằm đảm bảo các loại chứng khoán đợc giao dịch
là chứng khoán thực và thị trờng hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp pháp và phát triển, bảo vệ đợc lợi ích của ngời tiết kiệm và đầu t (ngời mua chứng khoán) Vì những ngời tiết kiệm và đầu t không thể xét đoán đợc giá trị thực sự của từng loại chứng khoán, và cũng không có thể cự đoán đợc một cách chính xác giá trị tơng lai của nó Do đó, nếu không có những nhà môi giới có những sự phân tích cần thiết dựa trên những yếu tố xác đáng để có những nhận xét kỹ lỡng thì ngời mua chứng khoán có thể bị lầm lẫn hoặc bị lừa gạt
7
Trang 7
Xét về tính chất kinh doanh, kinh kỹ có hai loại: môi giới chứng khoán và chuyên gia chứng khoán
Môi giới chứng khoán: Là loại kinh kỹ chỉ đợc thơng lợng mua bán chứng
khoán theo lệnh của khách hàng và ăn hoa hồng
Thơng gia chứng khoán: Còn gọi là kinh doanh chứng khoán, là loại kinh kỹ
thực hiện mua và bán cho chính mình, hởng lời từ các loại nghiệp vụ đó
Ngời môi giới và thơng gia chứng khoán tại sàn giao dịch chứng khoán là những ngời đại diện cho các công ty môi giới chứng khoán Nói chung các cong ty môi giới chứng khoán đều đồng thời thực hiện hai loại nghiệp vụ: vừa là ngời môi giới vừa là ngời kinh doanh
2.3.2 Nguyên tắc định giá của mua bán chứng khoán.
Việc định gía chứng khoán trên thị trờng chứng khoán hoàn toàn thuộc về các nhà kinh kỹ Mỗi kinh kỹ định giá mỗi loại chứng khoán tại một thời điểm tuỳ theo sự xét đoán, kinh nghiệm và kỹ thuật riêng của mình và tuỳ thuộc vào số cung cầu chứng khoán có trên thị trờng
Việc định giá chứng khoán đợc thực hiện qua một sự thơng lợng giữa những kinh kỹ cần mua và những kinh kỹ cần bán Giá cả chứng khoán sẽ đợc xác định khi hai bên đã thống nhất Tất cả các thành viên có liên quan trên thị trờng chứng khoán không ai có thể can thiệp về sự tác động qua lại của số cung và cầu, và cũng không ai có quyền định giá chứng khoán một cách độc đoán Vì thế ngời ta nói thị trờng chứng khoán là thị trờng tự do mang tính tự do nhất trong các loại thị truờng
2.3.3 Nguyên tắc công khai của thị trờng chứng khoán.
Tất cả các hoạt động trên thị trờng chứng khoán đều đợc công khai hoá Các loại chứng khoán đợc đa ra mua bán trên thị trờng chứng khoán, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các công ty phát hành số lợng chứng khoán và giá cả từng loại chứng khoán (giá rao bán, giao mua, giá kết thúc của phiên giao dịch và giá cả trớc đó) đều đợc thông báo thông qua thị trờng và báo cáo Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lợng chứng khoán đợc mua bán
8
Trang 8
và giá cả đã thống nhất đợc lập tức thông báo ngay Đó là nguyên tắc công khai của thị trờng chứng khoán nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời mua bán chứng khoán không bị "hớ" trong mua bán chứng khoán, ngời mua chứng khoán dễ dàng chọn lựa loại chứng khoán theo ý thích của mình.
2.4 Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán.
2.4.1 Nhà phát hành chứng khoán.
Là những ngời muốn huy động vốn trên thị trờng bằng cách phát hành và bán các chứng khoán bao gồm các công ty chính phủ và các chính qutền địa phơng Các công ty muốn huy động vốn đầu t thờng phát hành trái phiếu công ty hoặc cổ phiếu.Chính phủ phát hành trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền để thực hiện các mục tiêu của chính phủ Chính quyền địa phơng phát hành trái phiếu địa ph-
ơng để huy động tiền để thực hiện các mục tiêu của địa phơng
2.4.2 Nhà đầu t chứng khoán.
Là những ngời có tiền nhàn rỗi, muốn đầu t bằng cách mua chứng khoán trên thị trờng những ngời này rất đông gồm các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, các quỹ đầu t
2.4.3 Các tổ chức trung gian.
Nhà kinh doanh và môi giới chứng khoán: Là những ngời hoạt động dới danh nghĩa của một công ty chứng khoán Họ là những ngời có chuyên môn cao và rất thành thạo trong phân tích và giao dịch chứng khoán Trên thị trờng chứng khoán chỉ có các nhân viên của các công ty chứng khoán mới đợc phép trực tiếp giao dịch mua bán chứng khoán trên thị trờn tập trung Trong những ngời này có hai loại hoạt động: Loại chuyên mua bán chứng khoán cho ngời khác để ăn hoa hồng gọi là môi giới chứng khoán: Loại mua bán chứng khoán cho chính mình gọi là kinh doanh chứng khoán
9
Trang 9
Ngời tổ chức thị trờng và nguòi điều hoà và quản lý thị trờng: là những tổ chức chủ yếu tạo nên thị trờng chứng khoán, bảo đảm toàn bộ về phơng diện kỹ thuật và nghiệp vụ của nghành công nghiệp chứng khoán.
3 chức năng và vai trò của thị trờng chứng khoán.
3.1 Chức năng của thị trờng chứng khoán
Thứ nhất: Thị trờng chứng khoán là cầu nối liền giữa những ngời thừa vốn và những ngời thiếu vốn thông qua mua bán cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng Thị tr-ờng chứng khoán sinh ra để huy động vón nhàn dỗi phát triển sản xuất góp phần tạo công ăn việc làm ổn định đời sống dân c, ổn định xã hội
Th hai: Thị trờng chứng khoán tự động điều hoà giữa những nơi thừa sang nơi thiếu vốn góp phần giao lu và phát triển kinh tế
Thứ ba: Thị trờng chứng khoán đảm bảo thông tin chính xác kịp thời cho các nhà đầu t và nhà kinh doanh chứng khoán về tình hình cung - cầu, thị giá của chứng khoán trên thị trờng mình và trên thị trờng chứng khoán hữu quan
Thứ t : Thị trờng chứng khoán đảm bảo cho các loại chứng khoán đợc phép lu hành có nơi mua bán thuận tiện theo quy luật cung cầu nh mọi hàng hoá khác
3.2 Vai trò của thị trờng chứng khoán
3.2.1 Những mặt tích cực.
Thứ nhất: Là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn tiếc kiệm vào công cuộc đầu t: Thị trờng chứng khoán ra đời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các cơ sở tài chính, tín dụng huy động dài hạn nguồn vốn tiết kiệm và để dành trong dân chúng Vì thị trờng chứng khoán, một định chế giải quyết đợc các yếu điểm các tổ chức tài chính tín dụng: Ngời có chứng khoán khi cần tiền có thể đa chứng khoán ra thị trờng bán lại
Thứ hai: Giúp Nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển xã hội: Bất cứ nhà
n-ớc nào cũng phải có ngân sách để thực hiện chơng trình phát triển kinh tế
10
Trang 10
xã hội Để có vốn cho chi tiêu Nhà nớc phải thu thuế, thu phí Nhng thông thờng không đủ chi tiêu do đó Nhà nớc phải phát hành chứng khoán (trái phiếu) trên thị trờng chứng khoán _một hình thức Nhà nớc vay tiền của dân
Thứ ba: Là công cụ giảm áp lực lạm phát: Ngân hàng Nhà nớc với vai trò điều hoà lu thông tiền tệ, khi xuất hiện hiện tợng lạm phát Ngân hàng Nhà nớc sẽ đa ra bán các loại kỳ phiếu trên thị trờng chứng khoán với laĩ suất cao để thu hút bớt số tiền lu thông từ đó làm giảm lạm phát
Thứ t : Thu hút vốn từ nớc ngoài: Thông qua thị trờng chứng khoán các nhà
đầu t nớc ngoài có thể bỏ vốn đầu t bằng cách mua bán chứng khoán ăn chênh lệch hoặc các doanh nghiệp trong nớc thành lập công ty cổ phần rồi đem bán cổ phần trên thị trờng chứng khoán Nh vậy thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán là một phơng thức đầu t rất hữu hiệu
Thứ năm: Thị trờng chứng khoán lu động hoá mọi nguồn vốn trong nớc, các cổ phiếu, trái phiếu tợng trng cho một số vốn đợc mua đi bán lại trên thị trờng chứng khoán nh một thứ hàng hoá Ngời có vốn ngời (ngời sở hữu chứng khoán) không
sợ vốn của mình bị bất động vì khi cần họ sẽ bán lại các cổ phiếu, trái phiếu này
để thu tiền về để chi tiêu hoặc đầu t vào loại cổ phiếu trái phiếu khác
Một khi đầu t vào chứng khoán dễ dàng và có lợi đối với mọi tầng lớp dân chúng thì các món tiền tiết kiệm lớn nhỏ đều sẵn sàng từ bỏ lĩnh vực bất động hoá
để tham gia vào quá trình đầu t
Thứ sáu: Thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng hơn
Nhờ có thị trờng chứng khoán các doanh nghiệp mới có thể đem bán, phát hành các cổ phiếu, trái phiếu của họ Ban quản lý thị trờng chứng khoán chỉ chấp nhận những cổ phiếu, trái phiếu của những công ty có đủ điều kiện kinh doanh hợp pháp, tài chính lành mạnh có doanh lợi và công chúnh cũng chỉ mua cổ phiếu của những công ty thành đạt Với sự lựa chọn tự do cuả ngời mua cổ phiếu,
để bán đợc cổ phiếu những nhà quản lý các doanh nghiệp phải tính toán làm ăn
đànghoàng có hiệu quả kinh tế Hơn nữa luật lệ của thị trờng chứng
11
Trang 11
khoán bắt buộc các doanh nghiệp tham gia thị trờng chứng khoán phải công bố công khai báo cáo cân đối tài chính, kết quả kinh doanh hàng quý, hàng năm qua
đó công chúng có cơ hội nhận định, đánh giá đợc công ty
Việc mua cổ phiếu của công ty một cách tự do khiến ngời có cổ phiếu trở thành chủ sở hữu công ty, họ có thể kiểm soát công ty mộ cách dễ dàng qua các cơ quan quản lý công ty và nhận biết đợc khả năng hoạt động của công ty qua sự chấp nhận của thị trờng chứng khoán Từ đó thúc đẩy công ty phải làm ăn đàng hoàng hơn, tốt hơn
3.2.2 Những mặt tiêu cực.
Thơng gia chứng khoán thờng đẩy giá lên hoặc dìm giá xuống để thu lợi gây thiệt hại cho những ngời chỉ có số chứng khoán ít ỏi vì trên thị trờng chứng khoán giá cả hoàn toàn phụ thuộc vào cung cầu auyết định qua sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán
Mặt khác, có tình trạng đầu cơ hàng hoá gây nên sự khan hiếm hàng hoá một cách giả tạo, dẫn đến giá cả chứng khoán tăng gấp nhiều lần giá trị chính thức của
nó Khi sự việc đợc làm sáng tỏ thì hầu hết các loại chứng khoán đều đợc đăng ký bán ra nhng không có ngời mua dẫn đến sự sụp đổ của thị trờng chứng khoán
phần II
12
Trang 12
thực trạng và phơng hớng để tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán ở việt nam.
1 Thực trạng thị trờng chứng khoán việt nam
trong thời gian quA.
Sự ra đời và đi vào hoạt động của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quá trình xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thị trờng tài chính ở Việt Nam Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Việt nam, mở ra một kênh huy
động vốn trung và dài hạn mới bên cạnh hệ thống nhân hàng khẳng định quyết tâm của Đảng, Nhà nớc thực hiện đờng lối "xây dựng thể chế kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa" Tuy quy mô thị trờng còn nhỏ bé vai trò tác động
đến nền kinh tế cha lớn nhng đây là bớc thí điểm, tập dợc quan trọng để các cơ quan quản lý điều hành, các tổ chức quốc gia thị trờng và công chúng đầu t làm quen với một lĩnh vực đầu t mới, điều đó tạo nên tiền đè vững trắc cho sự phát triển lành mạnh và ổn định của thị trờng chứng khoán Việt nam
1.1 Tình hình biến động của thị trờng chứng khoán.
Ngày 20/07/2000 Trung tâm Giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Việt nam
chính thức khai trơng đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh Và trung tâm thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 Đến nay Trung tâm đã hoạt động đ-
ợc gần 3 năm Vậy trong gần 3 năm qua hoạt động thị trờng chứng khoán Việt nam biến động nh thế nào? Giá cả và khối lợng hàng hoá biến động ra sao? Và
đến nay đã đạt đợc những kết quả và có những hạn chế gì? Để giải đáp đợc
những câu hỏi này theo ý kiến chủ quan của tôi sự biến động của thị trờng chứng khoán trong thời gian qua có thể chia làm các giai đoạn nh sau:
1.1.1 Từ ngày giao dịch đầu tiên 28/07/2000 - 28/10/2000.
13
Trang 13
Về hàng hoá: Tính đến ngày 28/10/2000 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
có 7 loại chứng khoán đợc niêm yết.Tổng giá trị của 4 công ty niêm yết đạt đến 302,80 tỷ đồng trong đó: Công ty cổ phần cơ điện lạnh (REE) 150 tỷ đồng, công
ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông (SACOM) 120 tỷ đồng, công ty cổ phần giấy Hải Phòng (HAPACO) 10,8 tỷ đồng, công ty cổ phần giao nhận ngoại thơng (TMS) 22 tỷ đồng Về trái phiếu: Tổng giá trị trái phiếu chính phủ niêm yết 1.100
tỷ đồng bao gồm 3 loại:
Loại đấu thầu đợt một (CP1-0100) 300 tỷ đồng lãi suất 6,5%/năm
Loại đấu thầu đợt hai (CP1-0200) 300 tỷ đồng lãi suất 6,6%/năm
Đợt một bảo lãnh phát hành (C P1A0100) 500 tỷ đồng lãi suất 6,6% năm
Tất cả các loại trái phiếu trên đều có kỳ hạn 5 năm
Hoạt động giao dịch cổ phiếu: Giá chứng khoán bị đẩy giá tăng cao liên tục
trong từng phiên giao dịch, số lợng cổ phiếu đã giao dịch sau 33 phiên là 1.459.600 cổ phiếu của cả 4 công ty niêm yết và tổng giá trị giao dịch là 28.898,91 triệu đồng Chỉ số Việt nam index tăng 28.27 điểm trong đó giá cả của các loại cổ phiếu điển hình biến động trong thời gian qua nh sau: Với 5 loại cổ phiếu là REE, SAM, HAP, TMS, LAF
Bảng 1
So sánh mức giá cổ phiếu giá đóng cửa ngày 27/04/2000 so với giá tham chiếu
Mức giá (đ) Ngày REE
28/07/2000 28/07/2000 04/08/2000 04/08/2000 15/08/2000
19.100 22.800 25.000 19.500 20.500
19,4 34,1 56.25 16 20
Qua bảng số liệu trên nhận thấy giá cả của tất cả 5 loại cổ phiếu đều tăng hớng tốt phản ánh đúng cung cầu thị trờng và tâm lý ngời đầu t Vậy tại sao lại có sự 14
Trang 14
tăng giá đó? Nguyên nhân là do khái niệm đầu t chứng khoán còn rất mới mới mẻ với chúng ta, sự hiểu biết về thị trờng chứng khoán còn hạn chế, ngời đầu t tìm cách mua cổ phiếu bằng mọi giá họ chỉ muốn nhanh chóng tham gia vào thị trờng chứng khoán còn những ngời nắm giữ cổ phiếu lại cha muốn bán vì chờ diễn biến thị trờng.
Hoạt động giao dịch trái phiếu: Tính đến tháng 10/2000 tổng khối lợng giao
dịch là 390 trái phiếu đạt 39,2 triệu đồng Giá trái phiếu vẫn ở mức 100.800 đồng Thời gian này thị trờng trái phiếu tăng rất chậm nguyên nhân do ngời đầu t không thực sự hiểu biết về lợi ích của đầu t trái phiếu và do đầu t vào trái phiếu không hấp dẫn bằng đầu t vào cổ phiếu: lãi suất thấp mà phí giao dịch lại cao 0,5%
Trong thời kỳ này giá cổ phiếu HAP (56,25%) là tăng cao nhất và thấp nhất giá cổ phiếu của TMS (16%) Nhìn chung giá cả cổ phiếu trong thời kỳ này biến động theo chiều
Nhận xét: Thời kỳ này hoạt động giao dịch cổ phiếu nói chung ổn định giá cả
chứng khoán đợc quản lý trong phạm vi cho phép Tình hình nhu cầu chứng khoán vợt cung cho thấy dấu hiệu tốt về khả năng thu hút đầu t trên thị trờng chứng khoán Các công Tổng công ty lựa chọn niêm yết, hoạt động kinh doanh tốt và có lãi cổ phiếu đợc trả cổ tức cao hấp dẫn nhà đầu t Tuy nhiên hàng hoá trên thị tr-ờng còn quá ít cha đáp ứng đợc nhu cầu mua bán trên thị trờng
1.1.2 Từ ngày 28/10/2000 - 28/04/2001.
Tính đến ngày 28/04/2001 Trung tâm Giao dịch chứng khoán-Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện đợc 80 phiên giao dịch đa tổng số phiên giao dịch lên 113 phiên với tổnh giá trị giao dịch là 338,03 tỷ đồng Có thêm hai loại chứng khoán
đợc niêm yết đa tổng số chứng khoán niêm yết lên 9 loại trong đó có 5 cổ phiếu của doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc cổ phần hoá Và trong thời kỳ này có thêm hai công công ty tham gia niêm yết đó là: Công Tổng công ty giao nhận kho vận ngoại thơng Sài Gòn-Transimex và công Tổng công ty chế biến nông
sản xuất khẩu Long An- Lafooco, với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết 321,17 tỷ
đồng Trái phiếu phát hành thông qua đấu thầu tại Trung tâm Giao dịch chứng 15
Trang 15
khoán kỳ hạn 5 năm, lãi suất 6,5%; 6,6% với khối lợng là 1.100 tỷ đồng, đợt một
đa vào niêm yết 83,07 tỷ đồng, đợt hai đa vào niêm yết 75 tỷ đồng
Hoạt động giao dịch cổ phiếu: Trong 113 phiên giao dịch với giá trị thị trờng
đợc giao dịch 9.053.300 cổ phiếu tăng so với thời kỳ trớc 520,26% với giá trị cổ phiếu giao dịch 327,225 tỷ đồng chiếm 96,8% và tình hình biến động giá cổ phiếu trong giai đoạn này đợc thể hiện rõ ở bảng dới đây:
Bảng 2
So sánh mức giá cổ phiếu giá đóng cửa ngày 27/04/2001 so với giá tham chiếu
Giá tham chiếu Mức giá (đ) Ngày REE
28/07/2000 28/07/2000 04/08/2000 04/08/2000 15/08/2000
48.600 47.000 87.000 75.000 40.600
204 176 444 439 139
Nhìn chung tất cả các loại cổ phiếu đều tăng giá rất nhanh so với giá tham chiếu mức giá tăng cao nhất là của HAP với mức giá đạt 87.000 đồng/cổ phiếu t-
ơng đơng mức tăng 444% và giá cổ phiếu tăng ít nhất là của LAF đạt 40.600
đồng/cổ phiếu tơng mức tăng 139% Nguyên nhân của sự tăng giá này do: cung chứng khoán thấp hơn cầu chứng khoán; hiện tợng đầu t theo trào lu; mua chứng khoán để biết; cách thức phát hành cổ phiếu khi cổ phần hoá còn bát cập; việc
định giá cổ phiếu quá thấp so với thực tế; một số các công Tổng công ty niêm yết trả cổ tức quá cao không chú trọng đến việc tích luỹ, tái đầu t mở rộng sản suất, đã làm cho các nhà đầu t đổ sô vào mua cổ phiếu với kỳ vọng nhận đợc cổ tức cao mà bất chấp những nguy cơ tiềm ẩn phía trớc
Hoạt động giao dịch trên thị trờng trái phiếu: Tính đến tháng 4/2001 khối
l-ọng trái phiếu giao dịch tăng thêm 107.600 trái phiếu đạt 107.990 nâng giá trị giao dịch lên 10,818 tỷ đồng chiếm 3,2% tổng giá trị giao dịch Vào phiên thứ 105 giá 16
Trang 16
trị trái phiếu khoảng 5,2 tỷ đồng và vào phiên thứ 115 với giá trị 1 tỷ đồng Điều này có thể thấy rằng trái phiếu Chính phủ cha thực sự hấp dẫn đối với ngời đầu t Mặc dù có độ an toàn cao nhng lãi suất lại thấp hơn mặt bằng lãi suất thị trờng (lãi suất ngân hàng khoảng 7% đến 8%/năm) nên không kích thích ngời mua Mặc dù chúng ta đã cải tiến phơng thức phát hành trên thị trờng sơ cấp đảm bảo đủ tiêu chuẩn đa vào niêm yết, nhng lại xem nhẹ tính đại chúng của trái phiếu do đó trái phiếu tập trung vào một số Ngân hàng Thơng mại lớn Trong đó Ngân hang này cha đẩy mạnh đợc d nợ tín dụng nên cha có nhu cầu bán ra dẫn đến trái phiếu Chính phủ gần nh không giao dịch đợc.
Nhận xét: trong thời kỳ này tình hình biến động chứng khoán (cổ phiếu) khá
sâu sắc tăng cả về giá cả và số lợng cổ phiếu giao dịch Điểm nổi bật trong thời kỳ này là giá của hầu hết các loại cổ phiếu tăng rất nhanh mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là do yếu tố tâm lý và tình trạng cung chứng khoán nhỏ hơn cầu chứng khoán Trong khi đó giá trái phiếu lại không có xu hớng biến động tốt mà giậm chân tại chỗ Tuy nhiên tổng khối lợng trái phiếu giao dịch trên thị trờng có tăng nhng mức yăng còn quá thấp do trái phiếu Chính phủ cha hấp dẫn đợc các nhà đầu t
1.1.3 Từ ngày 28/04/2000 - 28/07/2001.
Hàng hoá trên thị trờng: tính đến ngày 28/07/2001 Thị trờng Giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện thêm đợc 38 phiên giao dịch so với thời kỳ trớc nâng tổng số phiên giao dịch lên 151 phiên với 14,2 triệu cổ phiếu
và trên 500 trái phiếu đạt tổng giá trị giao dịch là 727 tỷ đồng Đến thời điểm này
có 5 loại trái phiếu chính phủ và hai loại trái phiếu công ty đợc niêm yết và giao dịch trên thị trờng Đã thực hiện đợc 8 phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ thông qua thị trờng giao dịch chứng khoán, trong đó đã tổ chức thành
công 3 đợt đấu thầu tổng giá trị trái phiếu chính phủ trúng thầu là: 805 tỷ thời hạn lãi suất từ 6,5%/năm đến 7,3%/năm Có 5 đợt đấu thầu không thành công vì lãi suất đặt thầu cao hơn lãi suất chỉ đạo Bên cạnh đó Kho bạc Nhà nớc đã phát hành
2 đợt trái phiếu chính phủ theo hình thức bảo lãnh phát hành với tổng giá trị 700 tỷ
đồng Nh vậy đến thời điểm này đã có 1500 tỷ đồng trái phiếu chính phủ đợc niêm 17
Trang 17
yết trên thị trờng giao dịch chứng khoán Nhìn chung giá cả trái phiếu ít có sự biến
động đáng kể, xu hớng giá trái phiếu đi vào ổn định
Hoạt động giao dịch cổ phiếu: Tại thời điểm này trên thị trờng có 6 công
Tổng công ty niêm yết với tổng số cổ phiếu đăng ký niêm yết là 33,8 triệu cổ phiếu đạt giá trị là 338 tỷ đồng Trong 151 phiên giao dịch với giá trị thị trờng đợc giao dịch 14.2 triệu cổ phiếu, tổng giá trị giao dịch là 654,3 tỷ đồng chiếm 90% Thị trờng có xu hớng tăng giá Các loại cổ phiếu tăng từ 4 đến 7 lần so với phiên giao dịch đầu tiên Chỉ số Việt nam index tăng cao là 571 điểm, giá trị thị trờng của 5 loại cổ phiếu đạt 2.301 tỷ đồng Sự biến động giá cả của 5 loại cổ phiếu REE, SAM, HAP, TMS, LAF đợc thể hiện rõ dới bảng sau đây:
Giá ngày 01/7/2001 (đ)
Tỷ lệ tăng (%) REE
82.500 64.500 109.000 115.000 82.000
70,75 32,23 25,29 52,32 101,97
Nhận xét: Trên bảng 3 cho thấy giá cả của 5 loại cổ phiếu đều tăng trong thời
kỳ này, tuy nhiên mức độ tăng khác nhau của từng loại cổ phiếu
Giá ngày 01/07/2001 so với giá ngày 27/04/2001 mức tăng giá của cổ phiếu LAP
là cao nhất với mức giá 82.000 đồng/cổ phiếu đạt mức tăng 101,97%, mức tăng giá của cổ phiếu HAP là thấp nhất với mức giá 109.000 dồng/cổ phiếu đạt mức tăng 25,29% Trong thời kỳ này mức tăng của các loại cổ phiếu khá cao, nguyên nhân vẫn do thiếu hàng hoá trên thị trờng dẫn tới tình trạng cầu lớn hơn cung làm 18