Dùng dạy học – GV: Bảng phụ ghi nội dung bài

Một phần của tài liệu gaioanlop4 ca nam(co bo) (Trang 30 - 34)

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 2 - HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:

GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào gấy nháp những tiếng có âm đầu là l/n trong bài tập 2 tiết chính tả tuần trớc.

- Các HS khác nhận xét.

GV nhận xét, kết luận và đánh giá. B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học

2. Hớng dẫn chính tả 8 -10phút :

- GV đọc toàn bài chính tả trong sách giáo khoa1 lợt

- HS theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa,

GV định hớng, bổ sung và chốt từ cần luyện viết: khúc khuỷu, gập ghềnh kilô-mét, Tuyên Quang, Đoàn Trờng Sinh.

- HS viết các từ trên vào nháp, 2 HS lên bảng viết - HS khác nhận xét.

3. Viết chính tả: 12 - 15 phút

- GV đọc từng cụm từ cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 2 lần. - GV đọc lại toàn bài chính tả, HS soát lỗi.

4. Chấm, chữa bài chính tả 4-5 phút

GV chấm 5-7 bài

- GV nêu nhận xét chung.

5. Hớng dẫn học sinh làm bài tập 4-5 phút

- Bài tập 2:

+ GV nêu yêu cầu của bài tập.

+ cả lớp đọc thầm lại chuyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

+ HS khác nhận xét

+ GV hớng dẫn HS phân biệt chính tả:sao/ xao; chăng/ chăn; + HS tìm từ ngữ có chữ sao/xao; chăng/ chăn.

- HS đọc lại toàn chuyện tìm hiểu về tính khôi hài của chuyện. Bài 3( 17)

- Thi giải nhanh viết đúng chính tả - 2 HS đọc câu đố

- cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải câu đố - GV chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò:- GV khắc sâu các kiến thức cần nhớ. - GV khắc sâu các kiến thức cần nhớ. --- Toán Tiết 7: Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức: Luyện viết các số có tới sáu chữ số

2. Kỹ năng; viết dúng, đọc chính xác các số có sáu chữ số.II. Đồ dùng dạy học II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách đọc các số có sáu chữ số. B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Ôn lại hàng

- HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.

- GV viết số: 825 713 , cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào . - GV cho HS đọc các số : 850 203; 820 004; 800 007; 832 100; 832 010.

3. Thực hành:

Bài 1: HS đọc yêu cầu đầu bài

- GV kẻ sẵn nh SGK.

- Ba HS lần lợt lên bảng làm cả lớp nháp.

- HS nhận xét, Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Bài 2 : HS làm miệng

- HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho

Bài 3: Làm việc cá nhân

- HS tự làm vào vở, đại diện 3 em lên ghi số - Cả lớp nhận xét.

Bài 4 : thảo luận nhóm

- Các nhóm thảo luận tìm qui luật viết các số trong từng dãy sau đó viết tiếp các số vào chỗ chấm.

- Đại diện 5 nhóm lên chữa bài, các HS khác nhận xét. - Gv nhận xét kết luận

4. Củng cố, dặn dò

- Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài 4

---

âm nhạc

Học hát em yêu hoà bìnhI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: HS hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình. 2. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu bài hát

3. Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hơng đất nớcII. Chuẩn bị II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: bảng phụ tranh ảnh phong cảnh quê hơng đất nớc. Đĩa CD bài hát 2. Học sinh: SGK âm nhạc, vở viết

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài “ Bài ca đi học” B. Dạy bài mới

1.Phần mở đầu

* Ôn bài cũ: Nhận biết ten và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông.

- Chữa 2 bài tập trong bài học trớc ( gọi tên nốt nhạc, viết lên khuông một số nốt nhạc) b. Giới thiệu bài: GV hát bài hoà bình cho bé rồi dẫn dắt vào bài học Em yêu hoà bình - GV nói đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Cho HS nghe Đĩa bài hát

2. Phần hoạt động

a.Nội dung 1:

Hoạt động 1: 1-2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát trong SGK Hoạt động2: Vỗ tay theo hình tiết tấu

b. Nội dung 2:

- Dạy hát từng câu. - Hát nối tiếp 2 câu liền. - Hát nối tiếp cả đoạn.

- Hát cả bài theo lớp, theo nhóm. - Hát kết hợp trình diễn.

c. Phần kết thúc

- Thi hát theo nhóm.

3. Củng cố, dặn dò

- Hát lại cho mọi ngời cùng nghe. - Chuẩn bị bài sau: Ôn

Buổi chiều: Lịch sử và đại lý Làm quen với bản đồ I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức: HS biết trình tự các bớc sử dụng bản đồ

2. Kỹ năng: Xác định đợc 4 phơng hớng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ. Tìm

một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.

3. Thái độ: có tinh thần tích cực học tậpII. Đồ dùng dạy họcII. Đồ dùng dạy học

- bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - bản đồ hành chính Việt Nam

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ: Trên bản đồ ngời ta qui định các hớng nh thế nào? B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài * Cách sử dụng bản đồ

Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Bớc 1

- HS dựa vào kiến thức của bài trớc trả lời các câu hỏi: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 ( bài 2) để đọc kí hiệu của một số đối tợng địa lí.

+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3 ( bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?

Bớc 2:

-Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ. Bớc 3 - HS nêu các bớc sử dụng bản đồ * Bài tập Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm Bớc 1 - Các nhóm làm bài tập a, b SGK Bớc 2

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - HS các nhóm nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời.

Hoạt động 3: làm việc cả lớp

- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.

- Một HS lên đọc tên bản đồ và chỉ các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. - Một HS lên chỉ Vị trí tỉnh Hải Dơng trên bản đồ.

3. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại các bớc sử dụng bản đồ.

- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Tiếp.

--- Toán+ Đọc viết các số có 6 chữ số. I. Mục đích yêu cầu. - HS ôn tập đọc viết các số có 6 chữ số. - Đọc, viết đúng, xác định đúng vị trí các chữ số ứng với các hàng. - GDý thức học tập. II. Đồ dùng.

Một phần của tài liệu gaioanlop4 ca nam(co bo) (Trang 30 - 34)

w