Mét sè BT vÒ hi®rocacbon GV: Bïi §×nh C¬ng 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4g nước. CTPT hai hiđrocacbon trên là: A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 2 H 6 và C 4 H 10 C. C 3 H 8 và C 5 H 12 D. C 2 H 4 và C 4 H 8 2. Hiđrocacbon X có CTĐGN là C 2 H 5 và phân tử có nguyên tử C bậc III. Khi cho X tác dụng với Cl 2 (as, tỷ lệ mol 1:1) thì sản phẩm chính là: A. 2-Clo, 2-Metyl propan B. 2-Clo pentan C. 2-Clo, 2-Metyl butan D. 1-Clo, 2-Metylpropan 3. Cho các chất A (C 4 H 10 ); B (C 4 H 9 Cl); D (C 4 H 10 O); E (C 4 H 11 N). Số lượng các đồng phân của A, B, D, E tương ứng là: A. 2, 4, 6, 8 B. 2, 3, 5, 7 C. 2, 4, 7, 8 D. 2, 4, 5, 7 4. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) khí X có khối lượng là m gam và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong (dư) thấy khối lượng bình tăng thêm 46,4g và có 75g kết tủa. Nếu tỷ lệ khối lượng của A và B là 22:13 thì giá trị m là bao nhiêu gam? A. 10g B. 9,5g C. 10,5g D. 11g 5. Đun nóng 5,8g hỗn hợp A gồm C 2 H 2 và H 2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy bình tăng lên 1,4g và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp khí Y? A. 5,4g B. 6,2g C. 3,4g D. 4,4g 6. Tổng số đồng phân của C 3 H 6 BrCl là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 7. Cho 6,72 lít (đktc) hai khí có số mol bằng nhau gồm axetilen và propan lội từ từ qua 0,16 lít dung dịch Br 2 0,5M (dung môi CCl 4 ) thấy dung dịch mất màu hoàn toàn, khí đi ra khỏi bình chiếm thể tích 5,5 lít đo ở 25 0 C và 760 mmHg. Khối lượng sản phẩm cộng brom là: ( 1atm < = > 760mmHg) A. 25,95g B. 23,35g C. 17,95g D. 14,75g 8. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H 2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B được 8,8g CO 2 và 5,4g nước. Biết V A = 3V B . Công thức của X là: A. C 3 H 4 B. C 3 H 8 C. C 2 H 2 D. C 2 H 6 9. Khi crackinh butan thu được hỗn hợp khí A có thể tích 30 lít. Dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Br 2 dư, thấy có 20 lít khí thoát ra, các thể tích đo cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng crakinh là: A. 65% B. 60% C. 66,67% D. 50% 10. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bằng một lương oxi vừa đủ. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H 2 SO 4 đặc thì thể tích khí giảm hơn một nữa. X thuộc dãy đồng đẳng: A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Ankađien 11. Hai anken có CT C 3 H 6 và C 4 H 8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm. Vậy hai anken đó là: A. Xiclopropan và But-1-en B. Propen và But-1-en C. Propen và But-2-en D. Propen và Metylprpen 12. Hỗn hợp A gồm 1 anken và 1 ankan, đốt cháy A thu được a mol H 2 O và b mol CO 2 . Hỏi tỉ số T=a/b có giá trị trong khoảng nào: A. 0,5 < T < 2. B. 1 < T < 1,5. C. 1,5 < T < 2. D. 1 < T < 2. 13. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A ta thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 45% và 55% B. 25% và 75% C. 18,52% và 81,48% D. 28,13% và 71,87% 14. Cho sơ đồ biến đổi sau A → → + 2 ClhopTrung B C 6 H 6 Cl 6 . A là chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. CH 2 =CH 2 B. CH 2 =CH-CH 3 C. C 2 H 2 D. C 3 H 4 (propin) 15. Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O 2 tạo ra 4 lít khí CO 2 . Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 9 gam B. 18 gam C. 36 gam D. 54 gam 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol nước. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol 18. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó khối lượng CO 2 bằng 66,165% tổng khối lượng. X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C 6 H 6 B. C 5 H 12 C. C 4 H 10 D. C 8 H 10 19. Đố cháy hoàn toàn m (g) hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua ống (1) đựng P 2 O 5 dư, ống (2) đựng KOH dư thấy tỉ lệ khối lượng tăng ở ống (1) và ống (2) là 9 : 44. Vậy công thức của X là A. C 2 H 4 B. C 2 H 2 C. C 3 H 8 D. C 3 H 4 20. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu KMnO 4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây? A. Stiren B. Toluen C. Etylbenzen D. p-Xilen 21. Có bao nhiêu đồng phân ankin có cùng thức pt C 5 H 8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo kết tủa vàng? 1 Mét sè BT vÒ hi®rocacbon GV: Bïi §×nh C¬ng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 22. Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C 4 H 8 cộng hợp với H 2 O (H + , t 0 ) thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 23. Xác định X, Y, Z, T trong chuỗi phản ứng sau: Butilen - > X - > Y - > Z - > T - > Axetilen A. X: butan, Y: but-2-en, Z: propen, T: metan B. X: butan, Y: etan, Z: cloetan, T: đicloetan C. X: butan, Y: propan, Z: etan, T: metan D. Cỏc đỏp ỏn trờn đều sai 24. Ankan X tác dụng với Cl 2 (askt) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% khối lượng. X có công thức phân tử là chất nào dưới đây? A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 25. Tỷ khối hỗn hợp gồm CH 4 và O 2 so với H 2 là 40/3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sau phản ứng sản phẩm và chất đem đốt là A. CO 2 , H 2 O, O 2 B. CO 2 , H 2 O C. CO 2 , H 2 O, CH 4 D. CO 2 , H 2 , O 2 26. Đốt cháy một hỗn hợp hydrocarbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 4,48 lít B. 3,92lít C. 5,6 lít D. 2,8 lít 27. X, Y, Z là 3 hydrocarbon thể khí ở điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra carbon và H 2 , thể tích H 2 luôn luôn gấp 3 thể tích hydrocarbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải đồng phân. Công thức phân tử của 3 chất là: A. CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 B. C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 6 C. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 D. C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 28. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocarbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp hai hydrocarbon trên là A. 26,67% và 73,33% B. 32,5% và 67,5% C. 40% và 60% D. 50% và 50% 29. Cho ankan A tác dụng với brom có đun nóng, chỉ thu được 12,08 gam một dẫn xuất monobrom duy nhất. Để trung hòa hết HBr sinh ra cần vừa đúng 80ml dung dịch NaOH 1M. A có tên gọi: A.Pentan B. 2-metylbutan C. 2,2-dimetylpropan D.2,2,3,3-tetrametylbutan 30. Đun nóng butan tạo 1,8 L (đktc) hỗn hợp khí gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và C 4 H 10 dư. Cho hỗn hợp này qua dung dịch nước brom dư thấy còn 1,0 L khí (đktc). Phần trăm butan đó phản ứng là: A.20% B. 40% C. 60% D. 80% 31. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A ta thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11: 15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là : A. 45%, 55% B. 25%, 75% C. 18,52%, 81,48% D. 28,13%, 71,87% 32. Crăckinh hoàn toàn một ankan X được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 18. CTPT của X: A . C 3 H 8 B . C 4 H 10 C . C 5 H 12 D . Không có CTPT thõa mãn 33. Crăckinh 11,6g C 4 H 10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là: C 4 H 8 , C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , CH 4 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 136 lít B. 145,6 lít C. 112,6 lít D. 224 lít 34. Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và một anken. Cho 1680 ml X lội chậm qua dung dịch Br 2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br 2 và còn lại 1120 ml khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680 ml X rồi cho sản phảm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 12,5g kết tủa. CTPT các hiđrocacbon là: A. CH 4 , C 2 H 4 B. CH 4 , C 3 H 6 C. C 2 H 6 , C 2 H 4 D. C 3 H 8 , C 3 H 6 35. Hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch Br 2 20% trong dung môi CCl 4 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO 2 . CTPT của ankan và anken là: A. C 2 H 6 và C 2 H 4 B. C 3 H 8 và C 3 H 6 C. C 4 H 10 và C 4 H 8 D. C 5 H 12 và C 5 H 10 36. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken có tỉ lệ số mol 1: 1. Số nguyên tử C của ankan gấp 2 lần số nguyên tử C của anken. Lấy a gam hỗn hợp thì làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br 2 . Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp thu được 0,6 mol CO 2 . CTPT của chúng là: A. C 2 H 4 và C 4 H 10 B. C 3 H 6 và C 6 H 14 C. C 4 H 8 và C 8 H 18 D. C 5 H 10 và C 10 H 22 37. Cho 10,2 g hỗn hợp A gồm CH 4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng7g, đồng thời thể tíchhỗn hợp A giảm đi một nửa. 1. CTPT các anken là: A. C 2 H 4 , C 3 H 6 B. C 3 H 6 , C 4 H 8 C. C 4 H 8 , C 5 H 10 D. C 5 H 10 , C 6 H 12 2. Phần trăm thể tích của anken có khối lượng mol lớn hơn là: A. 35% B. 30% C. 15% D. 25% 38. Khi crăckinh butan thu được hỗn hợp A gồm: CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 4 H 8 , H 2 , C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A này thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 10,8g H 2 O. 1. Số mol C 4 H 10 mang crăckinh là: A. 0,12 B. 0,02 C. 0,2 D. 0,21 2. Tổng số mol CO 2 và H 2 O thu được là: A. 1mol B. 1,2mol C. 1,4mol D. 1,6mol 2 Mét sè BT vÒ hi®rocacbon GV: Bïi §×nh C¬ng 39. Hỗn hợp khí X gồm ankin B và H 2 có tỉ khối hơi so với CH 4 là 0,6. Nung hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH 4 bằng 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình chứa dung dịch brom tăng : A. 8g B. 16g C. 0g D. 24g 40. Một hỗn hợp R gồm C 2 H 4 và C 3 H 6 , trong đó C 3 H 6 chiếm 71,43% về thể tích. Một hỗn hợp X gồm R và H 2 với số mol R bằng 5 lần số mol H 2 . Lấy 9,408 lít X (đktc) đun núng với Ni xúc tác, phản ứng hoàn hoàn, thu được hỗn hợp khí Z. Tính số mol mỗi khí trong Z. Biết rằng tỉ lệ mol hai ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của hai olefin tương ứng ban đầu. A. 0,02 ; 0,05 ; 0,08 ; 0,2 (mol). B. 0,9 ; 0,34 ; 0,02 ; 0,56(mol). C. 0,025 ; 0,01 ; 0,04 (mol). D. Một kết quả khác 41. Một hỗn hợp gồm 0,12 mol C 2 H 2 và 0,18 mol H 2 . Cho A qua Ni nung núng, phản ứng không hoàn toàn và thu hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Br 2 dư, thu hỗn hợp khí thóat ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 8,8 gam. Tính độ tăng khối lượng của bình chứa dd Br 2 . A. 0,78g B 1,12 g C. 1,64g D.kết quả khỏc 42. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hh là: A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045 43. Mỗi ankan có công thức trong dãy sau sẽ tồn tại một đồng phân tác dụng với Clo theo tỷ lệ 1:1 tạo ra monocloruaankan duy nhất? A. C 2 H 6 ; C 3 H 8 ; C 4 H 10 ; C 6 H 14 B. C 2 H 6 ; C 5 H 12 ; C 8 H 18 C. C 3 H 8 ; C 4 H 10 ; C 6 H 14 D. C 2 H 6 ; C 5 H 12 ; C 6 H 14 44. Khi cho C 6 H 14 tác dụng với Clo chiếu sáng tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa một nguyên tử Clo. Tên gọi của C 6 H 14 là: A. 2,3-đimetylbutan B. 2-Metylpentan C. Hexan D. 3-Metylpentan 45. Có bao nhiêu đồng phân ankin có CT C 5 H 8 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 46. Cho 3,548 lít hơi hỗn hợp X (ở 0 0 C; 1,25 at,) gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp vào dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br 2 tăng 10,5g. CTPT của hai anken là: A. C 3 H 6 và C 4 H 8 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 C. C 4 H 10 và C 5 H 12 D. C 5 H 12 và C 6 H 14 47. Isopren có tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá tri I? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 48. Cho hiđrocacbon X có CT C 7 H 8 . Cho 4,6g X tác dụng với lượng dư ddAgNO 3 /NH 3 thu được 15,3g kết tủa. X có tối đa bao nhiêu CTCT? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 49. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng Ni nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư ddAgNO 3 /NH 3 thu được 12g kết tủa. Khi đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16g Br 2 và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24lít CO 2 (đktc) và 4,5g nước. Giá trị của V bằng? A. 13,44 B. 8,96 C. 5,6 D. 11,2 50. Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp tác dụng với H 2 O (xt: H 2 SO 4 ) được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06g Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ NaOH bằng 0,05M. CTCT thu gọn của X và Y là (V thay đổi không đáng kể) A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH 51. Khi điều chế C 2 H 4 từ C 2 H 5 OH (H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C) thì khí sinh ra có lẫn CO 2 và SO 2 . Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất để thu được C 2 H 4 tinh khiết? A. dung dịch KOH B. dung dịch thuốc tím C. dung dịch K 2 CO 3 D. dung dịch Br 2 52. Sắp xếp các chất sau: H 2 , H 2 O, CH 4 , C 2 H 6 thứ tự theo nhiệt độ sôi tăng dần? A. H 2 < CH 4 < C 2 H 6 < H 2 O C. H 2 < CH 4 < H 2 O < C 2 H 6 C. H 2 < H 2 O < CH 4 < C 2 H 6 D. CH 4 < H 2 < C 2 H 6 < H 2 O 53. Khi cho một ankan tác dụng với Br 2 thu được sản phẩm chứa Brom có tỷ khối so với không khí bằng 5,207. Ankan đó là A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 54. Đốt cháy 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X, Y đồng đẳng liên tiếp (M X < M Y ), thu được 2,28g nước và 4,84g CO 2 . Phần trăm theo thể tích của khí X trong hỗn hợp là: A. 50 B. 20 C. 33,33 D. 80 55. Để tách But-1-in ra khỏi với hỗn hợp But-2-in, nên A. Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn B. Dùng dung dịch Br 2 C. Dùng ddAgNO 3 , sau đó dùng ddHCl D. Dùng dung dịch thuốc tím 56. Cho sơ đồ điều chế phenol: Ancol propylic - > propen - > Y - > Phenol. CT của Y là: A. C 6 H 6 B. C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 C. C 6 H 5 CH 2 CH 2 CH 3 D. C 6 H 5 CH 3 57. Khi cho hỗn hợp X gồm một anken và H 2 (trong đó H 2 chiếm 60% thể tích) đi qua ống sứ có chứa Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng lên 3,02g và có 4g kết tủa. Thể tích khí X ở đktc là 3 Mét sè BT vÒ hi®rocacbon GV: Bïi §×nh C¬ng A. 0,448 lít B. 0,4032 lít C. 1,12 lít D. 0,672 lít 58. Hãy cho biết ankađien: CH 3 -CH=CH-CH=CH-CH 3 có bao nhiêu đồng phân hình học cis-, tran-? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 59. Đốt cháy hoàn toàn 4,4g hiđrocacbon X thu được tổng thể tích CO 2 và hơi nước (đktc) là 15,68 lít. Vậy X có thể tạo ra số dẫn suất điclo là A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 60. Hỗn hợp X gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 có tỷ khối đối với H 2 bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12lít hỗn hợp X (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 9,3g B. 20,6g C. 18,6g D. 10,3g 61. Đốt cháy hoàn toàn 0,36 lít (đktc) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 40ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M, thu được 8,865g kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 4 hoặc C 4 H 6 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 3 H 4 hoặc C 5 H 8 62. Hai hiđrocacbon X, Y khi tác dụng với Clo trong điều kiện thích hợp thì X cho 1 sản phẩm duy nhất, còn Y cho hai sản phẩm đều có công thức phân tử C 2 H 4 Cl 2 . Công thức phân tử lần lượt của X và Y là: A. C 2 H 6 , C 2 H 4 B. C 2 H 4 , C 2 H 6 C. C 2 H 4 , C 2 H 2 D. C 2 H 2 , C 2 H 6 63. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,5mol C 2 H 2 và 0,7mol H 2 một thời gian với bột Ni, được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy còn lại 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối so với không khí bằng 1. Khối lượng bình nước brom tăng: A. 8,6g B. 4,2g C. 12,4g D. 13g 64. Số hợp chất là đồng phân ankađien khi cộng H 2 dư (xt: Ni) chỉ cho một sản phẩm duy nhất có tên gọi 2-metylpentan là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 65. Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hiđrocacbon X thu được 16,8 lít CO 2 (đktc) và 13,5g nước. Số đồng phân của X là; A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 66. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X (chỉ chứa hiđrocacbon ở thể khí). Dẫn sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 5,625g và bình 2 xuất hiện 51,25g kết tủa. Trong X chắc chắn chứa hiđrocacbon nào sau đây? A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 3 H 6 67. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp X gồm metan, etin, propen, thu được 3,52g CO 2 . Mặt khác, khi cho 448ml hỗn hợp khí X (đktc) đi qua dung dịch brom dư thì có 4g brom phản ứng, phần trăm thể tích lần lượt các khí tronbg hỗn hợp X là A. 30; 40; 30 B. 25; 50; 25 C. 50; 25; 25 D. 25; 25; 50 68. Cho các chất sau: 1-clobut-1-en (1); but-2-en (2); 2-metylbut-2-en (3); peta-1,3-đien (4) và 3-metylpen-2-en (5). Các chất có đồng phân lập thể là: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 4, 5 D. 2, 4 69. Chất nào sau đây khi tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được 3 dẫn suất monoclo? A. 1,4-đimetylxiclohexan B. Metylxiclopentan C. Etylxclopentan D. 3-Metylpentan 70. Chia hỗn hợp hai ankin thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy hết phần I thu được 1,76g CO 2 và 0,54g nước - Phần II dẫn vào brom dư, khối lượng brom đã phản ứng là: A. 1,4g B. 2,8g C. 3,2g D. 6,4g 71. Chất hữu cơ X có CTPT C 3 H 5 Cl 3 . Đun nóng X trong dung dịch NaOH thu được chất hữu co đơn chức. Vậy tên gọi của X là: A. 1,2,3-triclopropan B. 1,1,1- triclopropan C. 1,1,3- triclopropan D. 1,2,2- triclopropan 72. Cho sơ đồ sau: Metan → 0 t X 1 → 0 t X 2 → + 0 4 2 3 ,,),1:1( tdacSOHHNO X 3 → + ),(),1:1( 0 2 tFeBr X 4 . Vậy X 1 , X 2 , X 3 , X 4 lần lượt là A. axetilen, benzen, nitrobenzen, 1-Brom-4-nitrobenzen B. axetilen, benzen, nitrobenzen, 1-Brom-3-nitrobenzen C. axetilen, toluen, p-nitrotoluen, 2-Brom-4-nitrotoluen D. axetilen, toluen, p-nitrotoluen, 1-Brom-4-nitrotoluen. 73. Hỗn hợp X gồm H 2 và hai anken là đồng đẳng kế tiếp. Cho 19,04 (l) hỗn hợp (đktc) đi qua ống Ni đun nóng được hỗn hợp Y. Biết phản ứng hoàn toàn, tốc độ cộng của hai anken như nhau. hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch chứa m gam Brom. Đốt cháy ½ hỗn hợp Y thu được 43,56g CO 2 và 20,43g H 2 O. a.Hai anken là A. C 3 H 6 , C 4 H 8 B. C 2 H 4 , C 3 H 6 C. C 4 H 8 , C 5 H 10 D. C 5 H 10 , C 6 H 12 b. Giá trị m bằng bao nhiêu? A. ? B. ? C. ? D. ? 74. Cembrene (X) C 20 H 32 được tách ra từ nhựa thông, khi tác dụng với H 2 có dư (xt Ni), thu được C 20 H 40 . Điều này chứng tỏ phân tử X có: A. Tổng số liên kết pi và vòng bằng 5 B. Có 4 liên kết đôi và 1 vòng no C. Có hai liên kết đôi và 2 liên kết ba D. Có 2 liên kết bba và 1 vòng no 75. Cho các chất sau: But-1,3-điin; etin, But-1,3-đien; Meta; Etan; Eten. Số chất mà tất cả các nguyên tử đều nằm trên một đường thẳng và số chất mà tất cả các nguyên tử đều thuộc cùng một mặt phẳng lần lượt là: A. 2 và 4 B. 2 và 2 C. 1 và 2 D. 2 và 3 76. Đốt cháy 11 g hỗn hợp X (CH 4 , C 2 H 2 , C 3 H 6 ) thu được 12,6g H 2 O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch nước Brom thì phản ứng vừa đủ 100g Br 2 . Thành phần % thể tích C 2 H 2 trong hỗn hợp là: 4 Mét sè BT vÒ hi®rocacbon GV: Bïi §×nh C¬ng A. 50% B. 25% C. 75% D. 32,5% 77. Hiđrocacbon X thể khí ở điều kiện thường. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít X thu được 3V (l) hơi nước ở cùng điều kiện. X được điều chế trực tiếp từ C 2 H 5 OH. CTPT của X là: A. C 4 H 6 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 78. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thể khí ở điều kiện thường, thu được CO 2 và hơi nước. Biết tỷ lệ số mol n H2O : n CO2 = 0,25. CTPT của X là: A. C 4 H 4 B. C 4 H 2 C. C 4 H 6 D. C 4 H 8 79. Đốt cháy hỗn hợp X gồm etan và propan thu được CO 2 và hơi H 2 O có tỷ lệ thể tích là 11:15. Thành phần % thể tích của etan trong hỗn hợp X là. A. 45% B. 75% C. 25% D. 50% 80. Cho hỗn hợp X gồm 0,2mol C 2 H 4 , 0,2mol C 2 H 6 , 0,5mol C 3 H 6 từ từ đi qua 1,5 lít dung dịch Br 2 0,3M, brom nhạt màu. Khối lượng bình brom tăng 11,9g, hỗn hợp khí D thoát ra khỏi bình brom có tỷ khối đối với H 2 là 19,41. So sánh hiệu suất cộng brom của C 2 H 4 và C 3 H 6 bằng: A. ½ B. 1/3 C. 1 D. 2 81. Từ hiđrocacbon X không no sẽ tạo ra được bao nhiêu polime bằng phản ứng trùng hợp. Biết rằng khi đốt chay hoàn toàn 1 mol X thì cần 6 mol O 2 và tạo ra 4 mol CO 2 ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 82. Trong sơ đồ: C 2 H 2 - > A 1 - > A 2 - > A 4 - > A 4 - > C 2 H 2 . Thì A 1 , A 2 , A 3 , A 4 lần lượt là: A. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 4 , C 2 H 6 B. C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 4 C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COONa, CH 4 D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 4 83. Có bao nhiêu dẫn suất C 4 H 9 Br khi tác dụng với (KOH/ancol) trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 84. Nhiệt độ thường có số anken ở thể khí mà khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm cộng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 85. Cho V lít hỗn hợp X gồm: H 2 , C 2 H 2 , C 2 H 4 . Trong đó số mol của C 2 H 2 bằng số mol C 2 H 4 đi qua Ni nung nóng (H = 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), biết tỷ khối của Y so với H 2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch Br 2 dư thì khối lượng bình brom tăng: A. 6,6g B. 4,4g C. 5,4g D. 2,7g 86. Cho hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 3 H 6 , C 2 H 6 . Đốt cháy hoàn toàn 24,8g hỗn hợp trên thu được 28,8g H 2 O. Mặt khác 0,5 mol X thì tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch Br 2 20%. Phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí lần lượt là: A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 25; 25 D. 50; 16,67; 33,33 87. Đun nóng 27,4g 2-brombutan với KOH dư trong etanol, sau phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X, gồm hai olefin, trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 17,92 B. 8,96 C. 4,48 D. 11,20 88. Đốt cháy hỗn hợp X gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 có tỷ khối đối với H 2 bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp X (đktc), rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là: A. 9,3 B. 20,6 C. 18,6 D. 10,3 89. Nicotin là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi ba nguyên tố (C, H, N). Đem đốt cháy hết 2,349 g Nicotin, thu được đơn chất nitơ, 1,827g H 2 O và 6,380g CO 2 . Công thức đơn giản của Nicotin là: A. C 5 H 7 N B. C 3 H 5 N C. C 4 H 9 N D. C 3 H 7 N 2 90. Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở X (ở thể khí ở điều kiện thường) thu được n CO2 = 2n H2O . Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư, thu được 15,9g kết tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của X là: A. CH≡C-C≡CH B. CH≡CH C. CH≡C-CH=CH 2 D. CH 3 -CH 2 -C≡CH 91. Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu trúc của nhân thơm? A. Toluen + Cl 2 → sa B. Benzen + Cl 2 → Csa 0 500, C. Stiren + Br 2 (dd) → D. Toluen + KMnO 4 + H 2 SO 4 → 92. Trong số các chất: etin, propin, but-1-in và but-2-in. Số chất khi được hiđrat hóa (xt: Hg 2+ ) tạo ra sản phẩm xeton là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 93. Trong các chất: Xiclopropan, Propan, p.Xilen, Propen, Axetilen, Stiren, Toluen. Số chất làm mất màu được dung dịch KMnO 4 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 94. Cho các chất: (1) Toluen; (2) Phenyl clorua; (3) p.Xilen; (4) Benzen. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần của phản ứng thế vào nguyên tử H trong vòng bezen là A. 1 < 2 < 3 < 4 B. 2 < 4 < 1 < 3 C. 4 < 1 < 2 < 3 D. 4 < 2 < 1 < 3 95. Trộn hiđrocacbon X với H 2 dư, thu được a gam hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch chứa 32g Br 2 . Công thức của X là: A. C 3 H 4 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 4 H 6 96. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2 H 4 , C 3 H 4 , C 2 H 2 qua bình chứa dung dịch Br 2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 9 g. Biết tỷ khối hơi của X so với H 2 là 15. Giá trị của V là: A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít 97. 5 . NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ NaOH bằng 0,05M. CTCT thu gọn của X và Y là (V thay đổi không đáng kể) A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH C. C 2 H 5 OH và. hiđrocacbon X không no sẽ tạo ra được bao nhiêu polime bằng phản ứng trùng hợp. Biết rằng khi đốt chay hoàn toàn 1 mol X thì cần 6 mol O 2 và tạo ra 4 mol CO 2 ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 82. Trong sơ. X là: A. CH≡C-C≡CH B. CH≡CH C. CH≡C-CH=CH 2 D. CH 3 -CH 2 -C≡CH 91. Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu trúc của nhân thơm? A. Toluen + Cl 2 → sa B. Benzen + Cl 2 → Csa 0 500, C.