1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng

84 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng

1 I. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill). Là một trong những loại rau phổ biến, được trồng rộng rãi và ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới. Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, trong quả chín có nhiều đường, vitamin như: A, Bị, B 2 , E, c axit amin và chất khoáng quan trọng: Ca, p, Fe (theo E.D Warr c. Tigchelaar), (1989). Ớ nước ta, cây cà chua đã được trồng từ hàng trăm năm, cho đến nay cây cà chua vẫn là loại rau ăn quả chủ lực được nhà nước ưu tiên phát triển. Trong “ Đề án rau - quả - hoa cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010”, được thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 03 tháng 09 năm 1999, cà chua là một trong các đối tượng cây rau chủ lực, vừa để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước vừa cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến cà chua xuất khẩu. Tuy nhiên ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế: - Vụ sản xuất chính là vụ đông xuân với thời gian thu hoạch sản phẩm tập chung trong vòng 3 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2), nên giá cà chua rẻ, sản xuất không có lãi. - Sản phẩm cà chua chủ yếu để ăn tươi và nấu chín nên nhu cầu không lớn. - Các nhà nghiên cứu đã tập chung đi sâu vào nghiên cứu chọn, tạo giống cà chua thích hợp trồng trong vụ xuân hè, cùng với giống chất lượng có khả năng chống chịu cao. Mặc dù đã thu được một số kết quả đáng chú ý, nhưng vẫn còn rất ít so với nhu cầu thực tế. - Để đáp ứng cho việc sản xuất cà chua, hàng năm chúng ta vẫn phải nhập một lượng lớn hạt giống cà chua ăn tươi cũng như toàn bộ lượng hạt giống phù hợp cho chế biến. Do vậy, để góp phần làm phong phú thêm cho bộ giống cà chua hiện có và 2 đáp ứng được những nhu cầu trên. Được sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tố hợp lai cà chua triển vọng”. 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu và tuyển chọn các tổ hợp lai ưu tú giới thiệu cho sản xuất. 1.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, cấu tróc cây của các tổ hợp lai cà chua ở hai thời vụ thu đông và xuân hè. - Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh, một số sâu bệnh hại chủ yếu ở hai thời vụ. - Nghiên cứu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai ở hai thời vụ. - Nghiên cứu các đặc điểm hình thái quả, chất lượng quả. - Khảo sát khả năng kết hợp của các dòng cà chua vụ thu đông. 3 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nguồn gốc và phân loại của cây cà chua Học thuyết về trung tâm phát sinh cây trồng của N.ĩ. Valilov đề xướng và P.M. Zukovxki bổ xung, cho rằng quê hương của cây cà chua ở vùng Nam Mỹ. Nhiều tài liệu nghiên cứu của các tác giả De Calldolle (1884), Muler (1940), Lukwill (1943) và Sinskaia (1969) cho rằng số lượng lớn của cà chua hoang dại cũng như cà chua trồng được tìm thấy ở Pêru, Equado, Bolivia. Quá trình thuần hoá và du nhập của cà chua đến các Châu lục có thể tóm tắt như sau. Theo tài liệu từ Châu Âu thì chắc chắn cà chua được người Aztec và người Toltec mang đến. Đầu tiên năm 1554 nhà nghiên cứu về thực vật Pier Andrea Mattioli giới thiệu những giống cà chua của Mehico có màu vàng nhạt và đỏ nhạt. Năm 1960 ở Bắc Âu thời gian đầu cà chua chỉ được dùng để trang trí và thoả trí tò mò. Mặc dù cà chua đã được rất nhiều nhà khoa học quan tâm, nhưng thời bấy giờ người ta vẫn quan niệm là cà chua là một cây trồng độc hại vì nó có họ hàng với loại cà độc dược. Đầu thế kỷ thứ 18, các giống cà chua đã trở lên đa dạng và phong phú, nhiều vùng đã trồng cà chua để làm thực phẩm. Cuối thế kỷ 18, cà chua mới được dùng làm thực phẩm ở Nga và Italia. Đến thế kỷ thứ 19 cà chua đã trở thành thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Những tiến bộ về dòng, giống cà chua là hoàn toàn dựa vào châu Âu. Năm 1863, có 23 giống được giới thiệu và trong vòng hai thập kỷ, dòng, giống cà chua được phát triển tới hàng mấy trăm giống. Năm 1886, chương trình thử nghiệm của Liberty Hyde Bailey ở trường nông nghiệp Michigan (Mỹ) đã tiến hành chọn lọc và phân loại giống cà chua trồng trọt. Từ năm 1870 đến 1893 ông đã giới thiệu 13 giống cà chua trồng trọt được chọn lọc theo phương pháp chọn lọc cá thể. 4 Quá trình chọn lọc và cải tiến giống được các nhà chọn giống thực hiện liên tục không ngừng, đến nay giống cà chua đã trở lên phong phú và đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trên thế giới. 2.2. Phân loại Cà chua thuộc họ cà Solanacea, chi Lycopersicon Tour (2n=24). Phân loại cà chua đã được nhiều các tác giả phân loại, nhưng sự phân loại của Muller được sử dụng rộng rãi nhất cho đến nay. Theo Muller chi lycopersicon Tour được phân làm hai chi phụ. * Chi phụ eriopersicon: Chi này gồm các loài dại, cây dại một năm hoặc nhiễu năm. Quả thường có lông, vỏ xanh hoặc vàng nhạt, có các vệt màu với các sắc tố Anthocyanin, hạt nhỏ, chùm hoa có lá bao. Chi này gồm các chi phụ: L.peruvianumm. Mill; L.cheesmanii; L.hirsutum; L.gỉandulosum. * Chi phụ Eulycopersicon: thuộc dạng cây hàng năm, quả không có lông, khi chín có màu đỏ hoặc đỏ vàng, hạt to, chùm hoa không có lá bao, trong nhóm này gồm hai loài: L.pimpinellifolium: Đặc trưng bởi thân yếu và mảnh, quả nhỏ màu đổ, hoa mọc thành chùm từ 15-20 quả/chùm, quả có hai ngăn. L.escưlentưm: Là dạng cà chua trồng, loại hình sinh trưởng từ hữu hạn, đến vô hạn. Chi này bao gồm 5 biến chủng: + L.esculentum var. Commune: Cà chua thường, hầu hết cà chua trồng hiện nay thuộc dạng biến chủng này. + L.escưlentum var. cerasiforme: Cà chua anh đào, lá nhỏ, mỏng, hoa mọc thành chùm dài, khoảng 10 quả/chùm, có màu đỏ hoặc vàng. + L.esculentum var. yriforme: Cà chua lê, có khoảng 10 quả/chùm, quả màu vàng hoặc da cam. + L.esculentum. var. Grandifolium: Cà chua lá rộng hoặc cà chua lá khoai tây. + L.esculentum var. vadium: Cà chua đứng, cây mập, mọc thẳng, lá màu xanh đậm, quăn và nhiều lá. 5 2.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sản xuất cà chua trên thê giới 2.3.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới Cà chua với khả năng thích ứng rộng, có tác dụng lớn về mặt dinh duỡng, y học cũng như kinh tế. Ngày nay nó được rất ưa chuộng, đã trở thành một trong những cây trồng chính và chiếm vị trí số 1 trong ngành sản xuất rau của nhiều nước trên thế giới. Thống kê của FAO cho thấy, diện tích cà chua trên thế giới năm 2005 đạt 4.570.869 ha tăng gấp 1,4 lần so với năm 1995. Châu Á là nước đứng đầu về diện tích trồng cà chua với diện tích là: 2.563.991 (ha) và châu Âu đứng đầu về năng suất là 410.165 (tạ/ha). Trong năm qua các nước có diện tích trồng cà chua lớn nhất là: Trung Quốc: 1.305.053 (ha) Ấn Độ : 540.000 (ha) Thổ Nhĩ Kỳ: 260.000 (ha) Các nước có sản lượng lớn nhất thế giới trong 4 năm. Bảng 2.2. Sản lượng cà chua của thê giới và 10 nước dẫn đầu Bảng 2.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 3.750,176 27,192 101.975,637 2001 3.745,229 26,770 100.259,346 2002 3.998,219 27,005 107.972,098 2003 4.188,389 27,921 116.943,619 2005 4.570,869 27,222 124.426,995 (Nguồn FAO - [25] 6 Qua bảng tổng kết cho thấy: Đến năm 2005 thì Trung Quốc vẫn luôn là nước đứng đầu trên thế giới về diện tích và sản lượng cà chua, tiếp theo là Mỹ và Thổ Nhỹ Kỳ. Có thể thấy rằng cà chua đang là mặt hàng nông sản được sản xuất chủ lực ở các nước ôn đới và á nhiệt đới. 2.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo cà chua trên thê giới. Việc chọn tạo giống cà chua đã có nhiều tiến bộ trong khoảng 200 năm trở lại đây. Lịch sử công tác chọn tạo giống cà chua trên thế giới bắt đầu ỏ châu Âu, có lẽ người Italia là những người đầu tiên phát triển các giống cà chua mới. Họ chọn các giống có sự khác nhau về tính trạng quả, chủ yếu là màu sắc quả. Năm 1836, 23 giống cà chua được giới thiệu. Chương trình thử nghiệm của Liberti Hyde Bailey ở trường nông nghiệp Michigan (Mỹ) bắt đầu từ năm 1886 đã tiến hành chọn lọc phân loại giống cà chua trồng trọt. A.w.Livingston là người Mỹ đầu tiên nhận thức được việc phải chọn tạo giống cà chua. Từ năm 1870 đến năm 1893 ông đã giới thiệu 13 giống được chọn lọc theo phương pháp chọn lọc cá thể. Năm 1900, Moore và Simon đã chọn tạo được giồng cà chua “Xẻ Khoan ”. Tiếp đó vào năm 1908, G.W.Midleton chọn được mẫu giống cà chua “Chân thiện mỹ ” từ giống “Xẻ khoan”. Năm 1914, B.Geoft chọn được mẫu giống Cooper Specisl có loại hình sinh trưởng vô hạn, thích hợp cho việc trồng dầy và sử dụng máy khi thu hoạch (trích theo Tạ Thu Cúc, 1985). Quốc gia 1995 2000 2003 2005 Thế giới 87.592,093 108.339,598 116.943,619 124.426,995 Trung Quốc 13.172,494 22.324,767 28.842,743 31.644,040 Mỹ 11.784,000 11.558,800 10.522,000 11.043,300 Thổ Nhĩ Kỳ 7.250,000 8.890,000 9.820,000 9.700,000 Ấn Độ 5.260,000 7.430,000 7.600,000 7.600,000 Italy 5.182,000 7.538,100 6.651,505 7.087,016 Ai Cập 5.034,179 6.785,640 7.140,198 7.600,000 Tây Ban Nha 2.841,100 3.766,328 3.947,327 4.651,000 Braxin 2.715,016 2.982,840 3.708,600 3.396,767 Tran 2.403,367 3.190,999 4.200,000 4.200,000 Mêhicô 2.309,968 2.086,030 2.148,130 2.800,115 Hy Lạp 2.064,160 2.085,000 1.830,000 1.713,580 (Nguồn FAO [25] 7 Cà chua được nghiên cứu và tập chung chủ yếu theo hướng: - Chọn tạo giống cà chua chịu nóng. - Chọn tạo giống cà chua chống chịu với sâu bệnh hại. - Chọn tạo giống cà chua có chất lượng cao, phục vụ ăn tươi, chế biến. - Chọn tạo giống cà chua sử dụng ưu thế lai. - Chọn tạo giống cà chua ứng dụng công nghệ sinh học. Trước năm 1925 việc cải tiến giống cà chua được thực hiện bằng cách chọn các kiểu gen ngay từ bản thân các giống - từ các đột biến tự nhiên, lai tự do hoặc tái tổ hợp bản thân các biến thể di truyền đang tồn tại trong tự nhiên. Hàng loạt các tính trạng di truyền đơn giản được chú ý trong quá trình cải tiến giống và thay đổi kỹ thuật trồng nhờ phát hiện đột biến tự nhiên - gen sp - là gen xác định tập tính sinh trưởng hữu hạn ở giống Florida vào năm 1914 và được dùng trong lai tạo với mục đích giảm bớt công lao động cho việc tỉa cành. Vào những năm 1970, hàng loạt giống cà chua mới có đặc điểm sinh trưởng hữu hạn, thấp cây, cây gọn, chín sớm, chín tập trung và thích hợp cho thu hoạch bằng máy ra đời làm tăng mật độ, diện tích và năng suất cà chua. (Tigchelaar E.C). Ngoài các phương pháp chọn tạo thông thường, nhiều dòng, giống cà chua được tạo ra từ các xử lý đột biến: xử lý bằng dung dịch hoá học (Q1SO4 (0.2%), axit Boric (0.02%), Coĩchisin (0.01%)), các tác nhân vật lý (tia cực tím, tia lazer (10' với E=0.02VT/cm 3 )) đã tạo sự thay đổi cấu trúc quần thể phân ly bằng cách kích thích sức sống của hạt Fj. Việc xử lý băng tia cực tím với liều lượng không cao cũng làm tăng men hạt phấn, tăng nhanh sự nảy mầm ở điều kiện invitro. Tia Rơnghen ở liều lượng 8-80r cũng có tác dụng kích thích lên hạt phấn làm tăng sức sống của con lai F, khác loài lên 10-12%. Ớ các nước vùng nhiệt đới, năm 2001 AVRDC đã tiến hành một số thí nghiệm đối với giống lai và giống thuần cà chua song một vấn đề lớn gây trở ngại với cà chua vùng nhiệt đới là chính là bệnh héo xanh vi khuẩn {Pseudomonas solanacearum) (AVRDC report 2001). Họ đã tiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1 gồm các giống thuần có khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn và thí nghiệm 2 là các giống lai kháng héo xanh vi khuẩn và virus xoăn lá để từ đó tìm ra được một số giống có khả năng phát triển tốt cho vùng nhiệt đới như: CLN2396B, CLN2396C, CLN2396D, CLN2400A, CLN2400B và các giống: PT4755, PT4767, PT4733 được khuyến cáo là các giống có bố mẹ kháng 8 Virus xoăn lá, giống CLN 2443 DC-B-7 là giống chịu được vius xoăn lá và héo xanh vi khuẩn, năng suất của nó đạt 101-118 tấn/ha. Theo Dr. Sundar (2001), những dòng giống cà chua chế biến và con lai được chọn tạo cho vùng nhiệt đới, gieo trồng trong điều kiện thích hợp đạt năng suất từ 70-131 tấn/ha, đó là giống CLN400, những dòng cà chua chịu được virus xoăn lá và phục vụ chế biến tốt là TLB11, TLB130 và TLB182 có năng suất rất cao, đặc biệt là giống PT4755 đạt năng suất 147,6 tấn/ha, có thời gian sinh trưởng ngắn, thuận lợi cho tăng vụ. Từ những năm 80 trở lại đây, chương trình chọn giống cà chua chịu nhiệt cho vùng nhiệt đới đã được chú ý. Hàng loạt các giống chịu nóng đã ra đời, góp phần tăng nhanh diện tích, sản lượng cà chưa trên thế giới, dặc biệt kéo dài thời vụ trồng cà chua sang những tháng mùa hè. Từ năm 1977 đến năm 1984, Ai Cập đã nghiên cứu, chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt có năng suất cao, chất lượng tốt, thuộc đề án Quốc gia về phát triển cây trồng có năng suất và chất lượng cao. Kết quả, tạo ra một số giống cà chua mới như Cal.Ace, Housney, Marmande VF, Pritchard, VFN-Bush đều có tính trạng quả to, năng suất cao, chất lượng tốt, còn một số giống Castlex- 1017, Castlrock, GS-30, Peto86, UC-97 có thịt quả chắc. Các giống này có thể trồng tốt trong thời vụ có nhiệt độ cao. Bằng kỹ thuật biến đổi gen, Trung tâm nghiên cứu Công nghệ sinh học thuộc Viện KHKT nông nghiệp Trung Quốc sau hơn 10 năm nghiên cứu cũng đã cho ra đời giống cà chua có khả năng chống lại sự xâm nhập của virus gây bệnh viêm gan B vào cơ thể người (Báo nông nghiệp Việt Nam, 9/12/2002). Chuyển gen gián tiếp nhờ vi khuẩn Agrobacterium từ lâu đã trở thành một công cụ thường dùng của các nhà khoa học quan tâm đến chức năng của gen. Tuy nhiên, kỹ thuật này cần rất nhiều thời gian để thực hịên. Diego Orases ở Đại học politécnica ở Valencia và các đồng nghiệp đã tiến hành nghiên cứu “Agroinjection ở quả cà chua, một công cụ để phân tích nhanh chóng về chức năng của gen chuyển trực tiếp vào trong quả”. Các nhà nghiên cứu cho thấy rằng việc cấy trực tiếp Agrobacterium lên đỉnh vòi nhuỵ của quả cà chua đi đến kết quả, và cho phép tế bào cà chua biểu lộ gen được đưa 9 vào. Phương pháp này được lấy tên là “fruit agroinjection”,và sẽ hoạt động hiệu quả hơn khi sử dụng trong điều kiện có kích thích nhiệt của chất hoạt hoá Arabidopsis. Với sự kiểm soát thích hợp, các nhà nghiên cứu phỏng đoán rằng kỹ thuật này sẽ là một công cụ hữu ích trong ngành sinh học quả, vì nó sẽ có ích khi phân tích cấu trúc gen của quả, những gen có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển của quả. Ngày nay, nhiều nghiên cứu ưu thế lai F,, ưu tiên dạng vô hạn, tiếp đến bán hữu hạn và hữu hạn. Chọn giống cà chua năng suất cao, phục vụ ăn tươi chế biến, chống chịu được vius xoăn lá và bệnh héo xanh vi khuẩn. Hàng năm trên thế giới, nhiều công ty hạt giống của Mỹ, Nhật, Pháp, Hà Lan đã giới thiệu nhiều giống lai Fị có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh và các điều kiện bất lợi của môi trường. Hiện nay Trung Quốc là nước đã có nhiều thành tựu trong lĩnh vực này, các giống cà chua lai (Fl) đã chiếm tới 80-85% giống trồng trong sản xuất. Tạo giống lai mới có năng suất cao, chất lượng tốt, sản phẩm đa dạng phục vụ ăn tươi và chế biến là mục tiêu hàng đầu của các nhà khoa học Trung Quốc. Tại Trung tâm rau Bắc Kinh (BVRC), trong thập kỷ 80-90 thế kỷ trước đã tạo được 5 giống cà chua lai (Fl): giống Jiafen Nol (1980), Jiafen No2 (1982), Jiafen NolO, Jiafen Nol5 (1990), Shuang Kang No2 (1989). Các giống này đang giữ vai trò chủ lực trồng cho trên 20 tỉnh với quy mô 24.000 ha/năm, năng suất 60-90 tấn/ha, quả to tròn , chín đỏ, đẹp có khả năng chống bệnh virus (TMV, CMV) khá. Trung tâm rau Châu á (AVRDC) tại Đài Loan, trong 2 năm 2002, 2003 đã nghiên cứu đánh giá 8 giống cà chua quả nhỏ (cherry tomato), như: CLN2545, CLN254DC năng suất 15 tạ/ha, 20 giống cà chua chất lượng cao phục vụ chế biến (Processing tomato) như: CLN2498-68, CLN2498-78 , năng suất đạt >55 tấn/ha và 9 giống cà chua phục vụ ăn tươi, nấu chín như: Taoyuan, Changhua, Hsinchu2 năng suất đạt trên 70 tấn/ha. Tất cả các giống cà chua triển vọng trên đều là giống lai (hybrid). 2.4. Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sản xuất cà chua ở Việt Nam. 2.4.1. Tình hình sản xuất cà chua của Việt Nam Việt Nam, một đất nước có khí hậu, thời tiết thuận lợi, đất đai phù hợp cho sự phát triển của các loại rau, trong đó có cà chua. 10 Qua kết quả số liệu thống kê năm 2006 ta thấy: Năng suất cà chua trong 6 năm qua là thấp và không ổn định nhưng do diện tích trồng tăng liên tục nên sản lượng vẫn tăng. So với năng suất trung bình của thế giới thì còn thấp chỉ đạt khoảng 60- 65%. Diện tích trồng cà chua trong nước tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng và trang du Bắc Bộ như: Hà Nội, Hải Dưong, Vĩnh Phúc, Nam Định, Bắc Giang , còn ở miền Nam tập trang ở các tỉnh: An Giang, Tiền Giang, Lâm Đồng Một trong những nguyên nhân làm cho năng suất cà chua thấp và không ổn định đó là: Chưa có bộ giống tốt, chưa đầu tư thích đáng vào mỏ rộng diện tích sản xuất tập trang, quy vùng sản xuất và chưa làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh hại cũng như chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất để đạt năng suất cao. Nhìn chung sản xuất cà chua nước ta chỉ mới đáp ứng được cho nhu cầu ăn tươi còn nhu cầu chê biến cho các nhà máy thì đang còn hạn chế rất nhiều. Do đó để tăng được năng suất, diện tích và chất lượng cà chua thì một vấn đề đặt ra cho các nhà chọn giống là phải chọn tạo ra bộ giống có năng suất cao, phổ thích ứng rộng, thời gian sinh trưởng khác nhau để có thể trồng được ở nhiều vùng sinh thái khác nhau cũng như rải vụ để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. 2.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo cà chua ở Việt Nam Cà chua đã có mặt từ hàng trăm năm trước và là đối tượng chính trong nghiên cứu giống rau ở Việt Nam. Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua giai đoạn 2000-2005 Năm Diện tích (lOOOha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (1000 Tấn) 2000 6, 967 196,3 136, 734 2001 11,492 156,4 179, 755 2002 18,868 165,5 312, 178 2003 21,628 164,1 354, 846 2004 24, 644 172,1 424, 126 2005 23,354 198,0 462, 435 (Trích sô liệu của tổnẹ cục thống kê 2006) [...]... lý các phần mềm như: EXCEL, IRRISTAT, phân tích phương sai - Khảo sát khả năng kết họp (giáo trình thực tập Di truyền ứng dụng) - Chương trình SELINDEX để tuyển chọn các tổ hợp lai 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu THẢO LUẬN A Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng kết hợp của các tổ hợp lai cà chua 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua Giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua. .. LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu a) Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng kết hợp của các dòng cà chua vụ thu đông b) Thí nghiệm 2: Đánh giá các tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè 3.2 Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu thí nghiệm 1: Bao gồm 51 tổ hợp lai cà chua từ hệ thống lai đỉnh giữa 17 dòng nghiên cứu với 3 dòng thử - Vật liệu thí nghiệm 2: Bao gồm 12 tổ hợp lai chọn lọc từ thí nghiệm 1 và. .. tạm thời năm 2005 Từ kết quả nghiên cứu 180 giống tập đoàn và tạo dòng thuần, bước đầu đã chọn được 20 dòng triển vọng có độ thuần cao, ổn định Các dòng này tiến hành lai đỉnh với vật liệu thử là PT18 đã thu được một số dòng có khả năng kết hợp chung cao Cùng với vật thử các dòng đem lai với nhau để xác định tổ hợp lai tốt nhất, từ đó đã xác định được giống cà chua lai số 9 và lai số 4 có tính trội... để đánh giá khả năng chín sớm và chín tập chung của các mẫu giống Các tổ hợp lai có thời gian từ trồng đến chín rộ càng ngắn thì mẫu giống đó càng chín tập chung Thời gian từ trồng đến chín rộ phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống, từng điều kiện ngoại cảnh và điều kiện chăm sóc Sự chênh lệch ngày và đêm càng lớn thì thời gian chín của quả càng được rút ngắn Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các. .. 19.67 18.33 17.83 17.00 16.33 Qua bảng kết quả cho thấy: Tốc độ ra lá của các tổ hợp lai cao nhất vào 26 ngày sau trồng, sau 1 tuần tăng khoảng 11 lá Tổ hợp lai có sự tăng trưởng về số lá lớn nhất là: 114 và tổ hợp có sự tăng trưởng thấp nhất là E4 Đến 40, 47 ngày sau trồng thì tất cả các tổ hợp lai có sự tăng trưởng về số lá chậm lại 4.4 Đặc điểm cấu trúc của cây cà chua 4.4.1 Chiều cao từ gốc tới chùm... trội hơn hẳn so với bố mẹ và đối chứng Giống cà chua lai số 9 đã được Hội đồng KH của Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận là giống tạm thời năm 2005 14 Vụ đông xuân 1999, từ các dòng đánh giá các con lai, phát hiện ra con lai VT3 của tổ hợp lai (15 X VX3) cho kết quả tốt nhất, đến năm 2004 giống VT3 đã được Hội đồng KH Nông nghiệp và PTNT công nhận là giống tạm thời 12 dòng cà chua với đặc tính chống chịu... phú bộ giống cà chua của Việt Nam Có thể nói điểm trọng yếu trong chiến lược nghiên cứu, phát triển sản xuất cà chua ở nước ta là mo rộng quy mô ngày càng lớn các giống cà chua lai chất lượng cao, nhằm mở rộng các sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng ở trong nước và xuất khẩu Chỉ có như vầy chúng ta mới tạo ra được bước đột phá mới trong phát triển sản xuất cà chua ở nước... gia năm 1998 Giống cà chua lai số 1 được chọn từ tổ hợp lai p X HL1 do Viện cây CLT & CTP lai tạo Là giống lai được công nhận quốc gia vào năm 1999 - Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: Các nghiên cứu chọn tạo giống phục vụ cho chế biến và nghiên cứu để chọn tạo ra những giống chống chịu đế trồng trái vụ Bằng phương pháp sử dụng ưu thế lai, Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư đã nghiên cứu và chọn ra được giống... quả, cây cà chua sẽ tập chung tích luỹ dinh dưỡng để phát triển quả Ớ giai đoạn chín trong quả cà chua diễn ra quá trình biến đổi các hợp chất hữu cơ và tạo ra các hợp chất đặc trưng cho từng giống Trong thời gian này nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn Nhiệt độ thích họp cho quả chín từ 22 - 24°c, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm là 10 - 12°c, ẩm độ thích hợp là 80% 25 Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các tổ hợp lai có... Nông nghiệp I 3.4 Phưưng pháp nghiên cứu Bô trí thí nghiệm: Được chia làm 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Đánh giá 51 tổ họp lai và đối chứng, bố trí theo phưong pháp khảo sát không nhắc lại - Thí nghiệm 2: Đánh giá các tổ hợp lai vụ xuân hè 2008, bao gồm 12 tổ hợp và bố trí ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại Tổng số 39 ô thí nghiệm, 18 Dải bảo vệ lo I» C259 HT7 fdc 1) AQ6 Ẹ22(đc2 E357 ) E357 E356 E355 C-260 Bo, . kết hợp và chọn lọc các tố hợp lai cà chua triển vọng . 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu và tuyển chọn các tổ hợp lai ưu tú giới thiệu cho sản. các tổ hợp lai ở hai thời vụ. - Nghiên cứu các đặc điểm hình thái quả, chất lượng quả. - Khảo sát khả năng kết hợp của các dòng cà chua vụ thu đông. 3 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nguồn gốc và. Thí nghiệm 1: Đánh giá 51 tổ họp lai và đối chứng, bố trí theo phưong pháp khảo sát không nhắc lại. - Thí nghiệm 2: Đánh giá các tổ hợp lai vụ xuân hè 2008, bao gồm 12 tổ hợp và bố trí ngẫu

Ngày đăng: 06/10/2014, 20:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sản xuất cà chua trên thế giới - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Hình s ản xuất cà chua trên thế giới (Trang 5)
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua giai đoạn 2000-2005 - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua giai đoạn 2000-2005 (Trang 10)
Sơ đồ thí nghiệm 2 3.5. Kỹ thuật trồng trọt - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Sơ đồ th í nghiệm 2 3.5. Kỹ thuật trồng trọt (Trang 19)
Bảng 4.1. Các giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua STT THL Thời gian từ trổng đến (ngày) - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.1. Các giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua STT THL Thời gian từ trổng đến (ngày) (Trang 23)
Bảng 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của vụ thu đông - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của vụ thu đông (Trang 27)
Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng sô lá Ư thời vụ thu đông - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng sô lá Ư thời vụ thu đông (Trang 29)
Bảng 4.4. Đặc điểm cấu trúc của cây STT THL Chiều cao từ gốc - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.4. Đặc điểm cấu trúc của cây STT THL Chiều cao từ gốc (Trang 32)
Bảng 4.6. Tinh hình nhiễm vỉrus của các tổ hợp lai - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.6. Tinh hình nhiễm vỉrus của các tổ hợp lai (Trang 38)
Bảng 4.7. Đặc điểm hình thái quả ở vụ thu đông - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.7. Đặc điểm hình thái quả ở vụ thu đông (Trang 41)
Bảng 4.9. Các yêu tô cấu thành năng suất - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.9. Các yêu tô cấu thành năng suất (Trang 45)
Bảng kết luận trên cho thấy: Các giống thử có khả năng kết hợp riêng cao như: A1, A6, E4, E12, E15 - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng k ết luận trên cho thấy: Các giống thử có khả năng kết hợp riêng cao như: A1, A6, E4, E12, E15 (Trang 47)
Bảng 4.14. Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng độ Brix - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.14. Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng độ Brix (Trang 50)
Bảng 4.16. Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng tổng sô - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.16. Khả năng kết hợp của dòng nghiên cứu theo tính trạng tổng sô (Trang 51)
Đồ thị 1: - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
th ị 1: (Trang 59)
Bảng 4.23. Động thái tăng trưởng số lá - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.23. Động thái tăng trưởng số lá (Trang 60)
Bảng 4.24. Đặc điểm cấu trúc cây ở vụ xuân hè - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.24. Đặc điểm cấu trúc cây ở vụ xuân hè (Trang 62)
5.7.1. Hình dạng quả - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
5.7.1. Hình dạng quả (Trang 64)
Bảng 4.27. Đặc điểm hình thái quả  ở  vụ xuân hè - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.27. Đặc điểm hình thái quả ở vụ xuân hè (Trang 65)
Bảng 4.28. Một sô chỉ tiêu chất lượng quả - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.28. Một sô chỉ tiêu chất lượng quả (Trang 66)
Bảng 4.31. Tình hình nhiễm virus trên đồng ruộng ở vụ xuân hè - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.31. Tình hình nhiễm virus trên đồng ruộng ở vụ xuân hè (Trang 71)
Bảng 4.32. Một sô đặc điểm của các tổ hợp lai triển vọng - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 4.32. Một sô đặc điểm của các tổ hợp lai triển vọng (Trang 73)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu về dạng chùm, đặc điểm nở hoa và màu sắc quả - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 1 Một số chỉ tiêu về dạng chùm, đặc điểm nở hoa và màu sắc quả (Trang 75)
Bảng 2: chỉ tiêu về chất lượng quả27E10Xanh Trung gian Tập chung Xanh đậm Đỏ cờ - Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua triển vọng
Bảng 2 chỉ tiêu về chất lượng quả27E10Xanh Trung gian Tập chung Xanh đậm Đỏ cờ (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w