LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Nguyễn Thị Việt Nga Khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã hướng dẫn và động viên em rất nhiều trong quá trình làm khóa luận
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo cùng các em học sinh trường THPT Hoa Lư A - Tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong
suốt quá trình thưc hiện khóa luận
Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân chưa nhiều, nên đề tài
không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2013 Sinh viên
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận là kêt quả nghiên cứu của riêng tơi, có sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và tham khảo các tài liệu có liên quan
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của mình không trùng với kết quả của tác giả khác
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2013 Sinh viên
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT STT Viết tắt Đọc là 1 DH Dạy học 2 DHDA Dạy học dự án 3 GD Giáo dục 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 PP Phương pháp 7 PPDH Phương pháp dạy học 8 SGK Sách giáo khoa
9 SHI0CB Sinh học 10 cơ bản
10 THPT Trung học phô thông
Trang 4MỤC LỤC
D000 00671007 7 1
1 Lido chọn để tài -55¿-+222 22.2222 1 1
VY 0008/3019: 0u 17 2
3 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU 2 +22 1221323323391 8235 18181 81 53151111 811111 rrrrờn 2 4 Đối tượng , khách thể nghiên cứu -+- 2 +2 s+SE+Ek2EE2EECEEEEEEEEEEExrrrrrx 3
5 Giá thuyết khoa hỌc 2-22 ©22S2<22E122E22122212122711271121211211211211211 xe 3
6 Phương pháp nghiên COU - 2 G222 * 223251123 E2EE£E£2E£EEEEEEEErrersrererree 3 7 Đóng góp của đề tài -. 2-©2s+2s22E2222211271221.21121121121221211 1e 3
PHẢN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -°- 5° s2 ©s<©css sseessessevsses 4 Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI
1.1 Lịch sử nghiên cứu DHDA - << 5-52 s5 55.25 .9 se,
1.1.1 Trên thế giới ¿22+ +2+ S2 E2 12211271121121121112112111221 11.1 4
P9.) 8 .H,.,H),H,H., 6
1.2 Cơ sở lí luận của dạy học dự án 5< 55555 S551 2S 55959559 7
1n ‹ 00206 7
1.2.2 Bản chất của ay hoc du An on 8 IVXŠNe vu tao 11
1.2.4 Cấu trúc của q trình DHDA -2-©-2+222E+22E222E22EE222z222ecrxcrrx 13
1.2.5 Vai trò của GV và HS trong DHDA - 5< 5S S+ssssessesserse 14
1.2.6 Một số kĩ năng cần hình thành cho HS trong DHDA 15
1.2.7 Lợi ich va han ché cia DUDA ccsscssssessssesssesssecssecsssecssecssseessesesseeesseess 19
1.3 Thực trạng tổ chức dạy học dự án ớ một số trường THPT 20
1.3.1 Mục đích điều tra -.¿-2+-©2+++2++22EE222E 2112211271271 cree 20
1.3.2 Phương pháp điều tra ¿2 52S<2SE2E19EEEE121127121212111111 121111 xe 21
Ic8‹ 1i 8n hố a5 21
Trang 5
Chương II: TÓ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN PHẢN 3:
« SINH HỌC VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - BAN CƠ BẢN 24
2.1 Kiến thức và kĩ năng cần đạt được phần 3 “Sinh học vi sinh vật” 24
2.1.1 Kiến thức phần 3 “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 ban cơ bản 24
2.1.2 Kĩ năng phần 3 “Sinh học vi sinh vat” Sinh học 10 ban cơ bản 24
2.2 Quy trình tố chức dạy học dự án s 2-s°ss©<s=sessessssesse 25 2.2.1 Lí đo tổ chức DHDA . -22¿©22¿222222+2222E2E2EEE22AE222E22Aecrrkrree 25 2.2.2 Triển khai bai hoc thanh dU Atic c.ceecssessescssessesessecsesecsecsesesseseesessesseeeveees 25 2.2.3 Ké hoach bai day ctla GV o eccecceecsesssesssesssesseessesseessesssesseessessaessseesnseseess 25 2.2.4 Cac buc thurc hién du an 2.00 cece cccecccessccesecesecessecescecsecessceseeesseeseeees 27
2.2.5 Các kế hoạch hỗ trợ -. -:-s+¿ 28 2.3 Tổ chức dạy học dự án bài 31 phần 3 “Sinh học vi sinh vật” 28
2.3.1 Trước khi thực hiện dự án - - ¿+ 622213 S21 E*21 E22 E£EEEeEsreereerree 28 2.3.2 Trong khi tiến hành dự án -22-22222222E22EE222E2EEeEErrrrrrrrrer 33 2.3.3 Sau khi tiến hành dr a eeccccccsseccsssscesssesesssecssseeessseecssseeessecessseesens 34 2.3.4 GidO z7 UH XLÔ 2.3.5 Sản phẩm của học sinh cccccc S2 sesseseseseeeersrsereeree 38
Chương III: THAM VÁN CHUYÊÊN GIA -s sc-<csscssecsserssess 65
PHẢN 3 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -.2 5< 5s <ssscssessersesse 66
Trang 6PHẢN 1 MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Thé ki 21, thé kỉ tri thức và kĩ năng của con người là những yếu tố
quyết định sự phát triển của xã hội Trong đó, nền GD khơng chỉ trang bị cho HS những kiến thức mà nhân loại đã tích lũy được qua lịch sử mà còn phải bồi dưỡng cho họ tính năng động, khá năng tư duy sáng tao và năng lực thực hành giỏi
Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho nền giáo dục là ngoài việc trang bị cho HS những kiến thức và kĩ năng cơ bán, cần phải tạo ra cho HS khá năng giải quyết vấn đề, khá năng tư duy và tự tìm ra những giải pháp mới đề thích ứng với các yêu cầu của xã hội
PPDH truyền thống ở trường học, tuy đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng vẫn nặng về truyền thụ một chiều, GV giảng giải, minh họa, HS lắng nghe, ghi nhớ và bắt chước nên không đáp ứng được yêu cầu đào tạo con người trong thời kì cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiều và rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” Văn kiện Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam lại tiếp tục chỉ rõ phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo trong những năm tới: “Tiếp tực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung và phương pháp dạy và học, hệ thong trường lóp và hệ thong quan li giáo đục”
Mục đích của quá trình đổi mới PPDH là tích cực hóa hoạt động của
HS, tổ chức và hướng dẫn HS tự tìm hiểu, phát hiện, giải quyết vấn đề trên cơ
Trang 7Một trong những phương hướng đổi mới PPDH Sinh học ở trường phổ thông là nghiên cứu tổ chức quá trình DH theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ DH phức hợp gắn với thực tiễn,
kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết
quá trong đó kết quá là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được -
hay nói cách khác đó là kiểu tổ chức DHDA Qua đó, ta thay DHDA tao co
hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống; củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập; chuẩn bị hành trang cho HS học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống
Vì lí do trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Tổ chức day hoc
dự án phân 3: Sinh hoc vi sinh vật— SH 10 cơ bản ” 2 Mục đích nghiên cứu
Vận dụng dạy học dự án vào tổ chức các hoạt động dạy học khi dạy học phan 3 “Sinh học vi sinh vật” lớp 10 ban cơ bản nhằm phát huy tính sáng tao, tự lực, tích cực học tập, đồng thời phát triển các kĩ năng sống (phân tích, tơng hợp, kỹ năng hợp tác, trình bày vấn đề ) cho HS
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đạy học dự án
- Xác định nội dung kiến thức và kỹ năng cần đạt được trong phần 3 “Sinh hoc vi sinh vật” SH 10 ban cơ bản
- Điều tra thực tế về tổ chức đạy học dự án kiến thức phần 3 “Sinh học vi sinh vật” SH 10 ban cơ bản ở một số trường THPT
Trang 84 Đối tượng, khách thể nghiên cứu
- Đối tượng: Nội dung kiến thức phần 3 “SinJ học vi sinh vật” lớp 10 cơ bản - Khách thê nghiên cứu: HS lớp 10 tại một số trường THPT
5 Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức dạy học dự án phần 3 Sinh học Vi sinh vật thành công, sẽ nâng cao chất lượng đạy học phần Vi sinh vật - chương trình SH10CB
6 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết
+ Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, lý luận dạy học hiện đại, lý luận dạy hoc sinh học, tạp chí có liên quan làm cơ sở lý thuyết cho đề tài
+ Nghiên cứu nội đung trong phần 3 sinh học vi sinh vật trong chương trình
Sinh học 10 để thiết kế bài đạy theo dự án
+ Nghiên cứu ứng dụng các kiến thức phần 3 sinh học vi sinh vật vào thực tế + Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến việc tích hợp cơng nghệ, sử dụng các phần mềm tin học hỗ trợ, nhằm phát huy tối đa hiệu quả của dạy học
- Quan sát và điều tra sư phạm
+ Khảo sát, dự giờ các tiết học môn Sinh học THPT
+ Trực tiếp trao đổi với GV và HS về phương pháp dạy học dự án
+ Sử dụng phiếu điều tra để đánh giá chất lượng đạy học phần 3 sinh học vi sinh vật theo DHDA
- Phương pháp chuyên gia: Trao đơi, xin ý kiến đóng góp bằng phiếu đánh giá
của GV phô thông về DHDA phần 3 Sinh học Vi sinh vật 7 Đóng góp của đề tài
Trang 9PHÀN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI
1.1 Lịch sử nghiên cứu DHDA
1.1.1 Trên thế giới
DHDA (hay còn gọi là DHTDA, DH tiếp cận đự án) không phải là một PPDH mới trên thế giới, việc đưa dự án vào trong chương trình DH không phải là một ý tưởng mới lạ mang tính cách mạng trong giáo dục, tuy nhiên trong gần một thập kỉ trở lại đây, việc triển khai dự án trong thực tế DH đã
phát triển chính thức thành một chiến lược DH ở nước ta DHDA đã chiếm
giữ vai trò là một PPDH nhiều ưu điểm vượt trội Theo các nhà nghiên cứu GD: HS sẽ có hứng thú hơn với việc học khi có cơ hội thâm nhập vào những van dé phức tạp, mang tính thách thức cao và đôi khi đầy rẫy những khó khăn nhưng rất sát với thực tế đời sống HS học tập theo dự án sẽ có nhiều cơ hội đó
Ý đồ của GV tổ chức DH xung quanh một dự án kéo theo những ràng buộc bên trong của lớp học — hoạt động với tài liệu và sự hợp tác giữa các HS đã xuất hiện từ đầu thế kỉ XIX Với nguồn gốc từ xu hướng tạo dựng, cho rằng kiến thức không phải tuyệt đối mà được “/zo đựng” bởi người học dựa trên những kiến thức sẵn có và thế giới quan của riêng họ, cách học dựa trên dự án được xây dựng trên cơ sở các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu tâm lí và các nhà giáo dục như Lev Vygotsky, Jerome — Bruner, Jean Piaget va John Dewey
Trang 10này cho phép lớp học trở thành môi trường làm việc với HS là trung tâm thơng qua mơ hình học tập dựa trên dự án Tầm quan trọng của dự án là kinh nghiệm thu được trong quá trình thực hiện chứ không chỉ là kết quả cuối cùng
Năm 1918, nhà tâm lí hoc William H.Kilpatric (1871-1965) da viét mét bài báo với tiêu đề “Phương pháp dự án” gây một tiếng vang trong các cơ sở đào tạo giáo viên cũng như trong các trường học Ông và các nhà nghiên cứu của trường đại học Columbia đã đóng góp lớn đề truyền bá phương pháp này
qua các giờ học, các hội nghị và tác phẩm xuất bản năm 1925 Đối với
Kilpatric, một dự án là một hoạt động có mục đích cụ thể, có cam kết với tất cả những người thực hiện và diễn ra trong một môi trường XH Trong những giải thích mà họ đưa lại, quan trọng là tồn tại một mục đích
Celestin Fereinet (1896-1966) là người tiên phong ở châu Âu đối với DHDA Theo ông, lớp học trước hết là một nơi ở đó tất cả phải áp dụng các
cách làm việc để nghiên cứu thông tin, trao đổi các ý kiến hoặc trả lời thu
nhận được từ các lớp HS khác hoặc chuẩn bị các điều tra ngồi lớp học, phân tích các dữ kiện hoặc trình bày các bài báo tập hợp được Trong môi trường như thế, sự hợp tác ở bên trong nhóm rất phong phú Khát vọng của Fereinet là tạo nên một cá nhân có đầu óc phát triển tốt hơn là đầu óc được rót đầy
kiến thức
Trang 11một chân trời mới khơng ngừng địi hỏi nhưng không bao giờ là không đạt tới, giúp đỡ, hướng dẫn họ và làm cho họ tiếp cận với nó
Học tập thơng qua dự án cũng tạo nên một chuyên động XH - giáo dục từ đầu thế kỉ 20 ở Bắc Mĩ cũng như ở châu Âu nhằm tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ trong DH nhà trường Nền tảng của chuyên động này là đem lại ở mỗi HS su tiép nhan hing tha kiến thức, sự thay đổi PP làm việc của họ Trong trào lưu này người ta nhắn mạnh đến sự tham gia một cách có ý thức nhất, tích cực nhất về phía HS vào sự học tập của họ, vào việc thiết lập tri thức
Trong mơ hình DHDA, việc sử dụng công nghệ thông tin là cách thức đáng tin cậy để tiếp nhận thơng tin Đó là công cụ được sử dụng trong quá
trình thu thập thông tin và giải quyết vấn đề Ở Canada cũng như ở Mĩ, khi tổ
chức một dự án, máy tính nối mạng đã trở thành một phương tiện kích thích HS, làm tăng sự hợp tác giữa họ và trên hết là đem lại lợi ích học tập ở nhà trường Mơ hình học tập theo dự án được sửa đổi là WebQuest được Bernin Doge va Tom March thudc Dai hoc bang San Diego trién khai nim 1995 Mot WebQuest là một hoạt động hướng tới yêu cầu mà trong đó một số hoặc tat cả thông tin mà các học viên tương tác đến từ nguồn trên Internet, được bổ sung một cách có chọn lọc bởi hội thảo hình ảnh WebQuest có thể ngắn hoặc dài, có thể kéo đài từ một số tiết học cho đến một tháng hoặc lâu hơn nữa Các WebQuest thường hướng HS đến một hoặc nhiều câu trả lời cụ thể hoặc “đúng” Phần lớn tập trung các kinh nghiệm thu được và thường được xây dựng xung quanh sự mong đợi về một câu trá lời đúng
1.1.2 Ở Việt Nam
Tại VN, khi bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập voi cộng đồng thế giới trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt thì mục tiêu của
GD ở nước ta có nhiều đổi mới dẫn đến địi hỏi phải có PPDH mới Từ năm
Trang 12khai thí điểm tại 20 trường học thuộc 9 tỉnh thành trên cả nước trong chương trình “Dạy học cho tương lai” Chương trình này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong các lĩnh vực như toán học, khoa học và công nghệ, giúp HS, Sinh viên phát triển các kĩ năng tư duy ở cấp độ cao hơn Chương trình cũng hướng dẫn GV cách sử dụng Internet, thiết kế trang Web và triển khai các dự án cho HS Mục tiêu đến năm 2009 sẽ có 30000 GV trên cả nước được tham gia chương trình này Ngồi ra tập đoàn Microsoft cũng rất quan tâm và ủng hộ DHDA Họ đã triển khai chương trình PIL (Partners is learning) tap huấn
cho các GV về một số PPDH thế kỉ 21 trong đó có PPDH dự án Và mới đây
nhất, vào đầu năm 2009, để hỗ trợ các tỉnh miền núi phía Bắc thực hiện tốt đổi mới PPDH theo hướng dạy và học tích cực, Dự án Việt - Bỉ đã triển khai nhiều hoạt động nhằm phát triển, nâng cao năng lực sư phạm, hình thành kĩ năng, kĩ xảo về dạy và học tích cực cho GV, và DHDA cũng được chú trọng
và giới thiệu chỉ tiết
1.2 Cơ sở lí luận của dạy học dự án
1.2.1 Khái niệm DHDA
Thuật ngữ “dự án” trong tiếng Anh là “project” có nghĩa là phác thao,
dự thảo, thiết kế Khái niệm dự án ngày nay được hiểu như là một dự định,
một kế hoạch trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực và cần đạt được mục tiêu đề ra
DHDA (Project Based — Learning) là một PPDH tích cực trong đó GV
hướng dẫn HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn,
kết hợp lí thuyết và thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết
quả
DHDA đặc biệt nhắn mạnh tới việc hướng dẫn HS thực hiện dự án học tập gắn liền với nội dung môn học Dự án học tập được thực hiện trong những
Trang 13Dự án học tập của HS thường được thực hiện theo các nhóm nhỏ HS trong
lớp hoặc có khi cả một tập thê lớp Kết quả dự án là những sản phâm có thể
cơng bố, giới thiệu được như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, sản phẩm
thật hoặc chương trình hành động cụ thể
1.2.2 Bán chất cúa dạy học dự án 1.2.2.1 Mục tiêu của DHDA
- DHDA hướng tới phát triển các kĩ năng tư duy, nhận thức bậc cao như phân tích, tổng hợp, đánh giá, tư duy sáng tạo, tư duy tích cực, tỉnh thần
học tập suốt đời
- DHDA hướng tới việc nâng cao kĩ năng chuyên môn và kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm
- DHDA hướng tới các vẫn dé của thực tiễn nhằm gắn kết nội dung học VỚI CUỘC sống thực
- DHDA hướng tới phát triển kĩ năng làm việc và kĩ năng sống như kĩ năng lắng nghe và giao tiếp, trao đổi, tranh luận, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng làm việc tập thể, kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin, đưa ra và
báo vệ ý kiến
1.2.2.2 Quan điểm của DHDA
Quan điểm DH là những định hướng tổng thể cho các hoạt động DH, trong đó, có sự kết hợp giữa các nguyên tắc DH làm nền tảng, những cơ sở lí
thuyết của lí luận DH, những điều kiện DH và tổ chức cũng như các định
hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình DH Ba quan điểm của DHDA là:
- Quan điểm DH hướng vào người học: HS là trung tâm của quá trình DH HS tự mình tìm ra kiến thức, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, tự
Trang 14- Quan điển DH định hướng hành động: DH định hướng hành động
dựa trên lí thuyết hành động nhận thức, lí thuyết hoạt động Cơ sở của lí
thuyết là trong quá trình nhận thức cần có sự kết hợp giữa tư duy và hành động, lí thuyết và thực tiễn Quan điểm DH này cũng dựa trên lí thuyết kiến tạo, thông qua hành động tự lực, HS tự lĩnh hội và kiến tạo tri thức Việc tơ
chức q trình DH được chỉ phối bởi những sản phẩm hành động đã được
thỏa thuận giữa GV và HS
- Quan điểm DH tích hợp: Tích hợp (integration) có ý nghĩa là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp Tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau là tính liên kết và tính tồn vẹn Trong lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất
Như vậy, cũng như các PPDH tích cực khác, DH dự án thực chất là một quá trình:
- Biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục HS tự lực nghiên cứu, tự tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình, tức là cá nhân hóa việc học
- HS cộng tác với các HS khác trong nhóm, trong lớp làm cho kiến thức mà cá nhân tự tìm ra mang tính XH, khách quan hơn, tức là XH hóa việc học
- GV là người hướng dẫn, tổ chức quá trình cá nhân hóa việc học và xã hội hóa việc học
1.2.2.3 Đặc điểm của DHDA
Trang 15- Định hướng vào thực tién: DHDA tạo ra kinh nghiệm học tập, thu hút HS vào những dự án học tập trong thế giới thực, gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống XH
- Định hướng người học: DHDA quan tâm đến hứng thú của HS do đó phát huy được tính tự lực cao, thúc đây ham muốn học tập của HS, tăng cường năng lực hoàn thành những công việc quan trọng HS tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình học
- Định hướng sản phẩm: Kết quả của dự án là những sản phẩm có thể
cơng bố, giới thiệu được Sản phẩm có thể là vật chất, hoặc phi vật chất, hoặc
là một bản thiết kế, hoặc chỉ có thé là một văn bản kế hoạch Tuy nhiên, sản phẩm dự án phải nghiêng về thực hiện một cái gì đó thực tế dựa trên các thông tin thu thập được chứ không phải chỉ đơn thuần là trình bày lại các thông tin thu thập được
- Mang tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp
- Cộng tác làm việc: Trong quá trình thực hiện dự án có sự cộng tác làm việc giữa các thành viên trong nhóm, giữa HS với GV và có thê giữa HS với những người khác bên ngồi nhà trường có liên quan trong dự án Đặc điểm này gọi là học tập mang tính XH
1.2.2.4 Phân biệt DHDA với các PPDH thông thường khác
Trang 16- Kết thúc dự án phải có một sản phẩm cụ thể Đây là một trong những nét khác biệt rất cơ bản giữa DHDA với các PPDH thông thường khác Sản phẩm dự án không giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết mà tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành
- Công nghệ thông tin tham gia vào mọi quá trình học tập của HS và quá trình dạy học của GV: HS không học các ki năng công nghệ thông tin một cách riêng lẻ mà các kĩ năng công nghệ thông tin này được tích hợp trong quá trình học tập Như vậy, DHDA có thể xem như có tác dụng đổi mới PPDH đồng thời dạy HS các kĩ năng công nghệ thông tin một cách rất tự nhiên
- DHDA dat trong tâm đánh giá trên những hoạt động và ki nang ma HS sẽ thu được khi thực hiện dự án: Đồng thời, việc đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập chứ khơng chỉ đánh giá mỗi kết quả học tập của HS
Trước đây, HS được đánh giá theo bài kiểm tra trên giấy, còn trong DHDA, chúng ta sẽ dùng rất nhiều công cụ đánh giá phối hợp kể ca quan sát
1.2.3 Các loại dự án học tập
Tùy theo các cơ sở phân loại mà ta có các loại dự án học tập sau: - Phân loại theo chuyên môn:
+ Dự án trong môn học: Loại dự án chỉ giới hạn trong bộ phận một môn học cụ thể Ví dụ: dự án “Bảo tồn đa dang sinh học” chỉ gói gọn trong
nội dung kiến thức của môn Sinh học
+ Dự án liên môn học: Khi thực hiện dự án HS phải kết hợp với kiến
thức của một số môn học khác Ví dụ: thực hiện du án “Nghiên cứu chế tạo
máy phát điện vừa và nhỏ”, HS phải sử dụng kết hợp kiến thức mơn Vật lí,
Trang 17+ Dự án ngồi mơn học: dự án này không nằm trong nội dung các môn học trong nhà trường Ví dụ: dự án thiết kế một buổi trình điễn thời trang cho lứa tuổi học đường, xây dựng chương trình cho một bi nói chuyện, gặp gỡ với các chuyên gia tư vân
- Phân loại theo quỹ thời gian:
+ Dự án nhỏ: thực hiện trong thời gian ngắn từ 2 đến 6 tiếng đồng hồ + Dự án trung bình: còn gọi là ngày dự án
+ Dự án lớn: còn gọi là tuần dự án lớn - Phân loại theo hình thức tham gia:
+ Dự án cá nhân: Bản thân mỗi HS tiến hành làm dự án học tập cho riêng mình Thường thì những dự án như thế tương đối đơn giản và mất
không nhiều thời gian
+ Dự án nhóm: Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm thực hiện một dự án học tập
+ Dự án toàn lớp: Cả lớp làm chung một dự án
+ Dự án toàn trường: Dự án được thực hiện trên qui mô lớn do toàn bộ các khối HS trong nhà trường thực hiện
- Phân loại theo nhiệm vụ:
+ Dự án tìm hiểu: Ví dụ: HS tiến hành một cuộc điều tra để tìm hiểu về tỉ lệ HS bị cận thị trong nhà trường, dự án tìm hiểu về tình trạng ô nhiễm môi trường, dự án tìm hiểu về thực trạng an tồn giao thơng ở Việt Nam hiện nay
+ Dự án nghiên cứu chế tạo: Ví dụ dự án nghiên cứu, chế tạo một máy phát điện, chế tạo một Rơle điện từ, chế tạo một kính thiên văn
+ Dự án thực hành: Ví dụ dự án lắp ráp máy điện theo thiết kế có sẵn
Trang 18+ Dự án hỗn hợp: Trong khi thực hiện dự án, HS phải tiến hành đồng thời nhiều hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, thực hành
Việc phân chia trên chỉ mang tính chất tương đối Trong nhà trường phổ thông hiện nay, GV thường cho các nhóm HS thực hiện các dự án tìm hiểu trong phạm vi môn học sau khi HS học xong một chương và tô chức báo cáo sản phẩm dự án trong một buổi ngoại khóa
1.2.4 Cấu trúc cúa quá trình DHDA
Một dự án học tập mà HS thực hiện có thể được phân chia thành năm giai đoạn:
1) Quyết định chủ để
HS thảo luận, liệt kê những vấn đề thực tiễn từ nhiều nguồn thông tin
khác nhau có liên quan đến nội dung bài học để lựa chọn dự án cho nhóm và xác định rõ mục đích của dự án
2) Xây dựng kế hoạch
HS làm việc theo nhóm lên kế hoạch thực hiện dự án, bao gồm: giải
pháp thực hiện dự án; phương tiện cần thực hiện; địa điểm thực hiện; phương
tiện cần thiết; dự trù kinh phí, dự kiến thời gian hoàn thành và kết quả cần đạt
được; phân công lao động cụ thê giữa các thành viên trong nhóm 3) Thực hiện dự án
HS làm việc theo nhóm và cá nhân theo kế hoạch để tạo ra sản phẩm dự án
4) Giới thiệu dự án
HS công bố giới thiệu dự án và sản phẩm dự án, thảo luận, tranh luận về các vấn đề đã trình bày đề làm rõ hơn vấn đề đã được nghiên cứu
3) Đánh giá dự án
Trang 19Việc phân chia các giai đoạn nói trên chỉ mang tính tương đối Trong thực tế, các giai đoạn có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện trong tất cá các giai đoạn của dự án, phù hợp câu trúc, nhiệm vụ của các dự án khác nhau
1.2.5 Vai tro cia GV va HS trong DHDA 1.2.5.1 Vai trò của GV
Trong lớp học truyền thống, GV nắm giữ mọi kiến thức rồi truyền tải đến HS.Tuy nhiên, trong DHDA, vai trò của GV trên lớp học rất khác biệt, họ là người tô chức, hướng dẫn HS
- Bước lập kế hoạch: GV là người tô chức, hướng dẫn HS: ©_ Lựa chọn chủ đề theo sở thích
e_ Xây dựng các vấn đề nghiên cứu cụ thé e Lap kế hoạch chỉ tiết về các nhiệm vụ học tập e©_ Hồn thiện kế hoạch dự án
- Bước thực hiện dự án: GV là người tô chức, hướng dẫn HS:
e Tìm thơng tin có liên quan
e Thiết kế phiếu khảo sát,câu hỏi phỏng vấn
e_ Tổ chức khảo sát, phỏng vấn, làm thí nghiệm, quan sát e Làm việc với tỉnh thần hợp tác
e_ Duy trì nhiệt huyết
e Xác nhận mối liên hệ giữa các dữ liệu se Lựa chọn và phân tích dữ liệu
- Bước tông hợp kết quả: GV là người tổ chức, hướng dẫn HS: e_ Tổng hợp thông tin
Trang 20e Trinh bay két qua
e Thực hiện tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng
e Nhìn lại quá trình làm dự án
Tóm lại, vai trò của GV trong DHDA là người hướng dẫn (gui), một thành viên cộng tác và tham van (advise) chứ không phải là cầm tay chỉ việc cho HS của mình
1.2.5.2 Vai trị của HS
- HS tham gia một dự án có liên quan chặt chẽ với nội dung bài học - HS tự lực triển khai dự án, quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định và tổ chức các hoạt động nhóm để giải quyết van dé
- HS thu thập và xử lí thơng tin từ phần mà mình đảm nhận
- HS trình bày và bảo vệ sản phẩm có tích hợp cơng nghệ thơng tin của mình
- HS tham gia vào việc tự đánh giá và đánh giá các HS khác Như vậy, trong DHDA, HS với vai trò là trung tâm của quá trình DH
1.2.6 Một số kĩ năng cần hình thành cho HS trong DHDA
Trước khi thực hiện PP này, GV cần rèn cho HS những kĩ năng tối thiểu như kĩ năng thảo luận nhóm, làm việc độc lập, tìm đọc và chọn lọc tài liệu, kĩ năng đánh giá và tự đánh giá, kĩ năng trình bày
1.2.6.1 Hướng dẫn HS tổ chức hoạt động trong nhóm DHDA
Trang 21- Mặt nội dung nói lên tính chất của các quan hệ xã hội trong học đường, đó là tính hợp tác và tính cạnh tranh lành mạnh
- Mặt hình thức bao gồm tổng thể các mối quan hệ phong phú, đa đạng giữa các chủ thê trong học đường
DHDA đòi hỏi HS phải làm việc theo nhóm thì mới hồn thành được nhiệm vụ học tập đã để ra Làm việc theo nhóm thúc đây sự tham gia tích cực của các thành viên, tăng cường hiệu quả học tập, giúp cho sản phẩm có chất lượng hơn, ít thời gian hơn so với sản phẩm của một cá nhân HS, nhờ đó mà tăng cường trách nhiệm cá nhân và có thể áp dụng được nhiều năng lực khác nhau
e_ Về cách chia nhóm:
Ngay từ khâu chia nhóm GV cũng nên để ý đến tính cơng bằng cho các nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau, mỗi cách có ưu và nhược điểm
riêng Tùy theo điều kiện cụ thể mà GV áp dụng cách này hay cách khác cho
phù hợp
Cách 1: Căn cứ vào vị trí chỗ ngồi trong lớp Cách 2: Chia nhóm ngẫu nhiên theo danh sách lớp Cách 3: Chia nhóm bạn thân
Cách 4: Chia nhóm thông qua điều tra về trình độ HS, ti lệ nam nữ, khả
năng sử dụng công nghệ thông tin, đảm bảo trong mỗi nhóm HS có HS khá, giỏi, thành thạo vi tính và khai thác tốt thông tin trên mạng Internet
e_ Về tô chức thực hiện hoạt động nhóm:
Sau khi chia nhóm, GV yêu cầu mỗi nhóm tự bầu ra một nhóm trưởng có nhiệm vụ điều hành nhóm trong suốt q trình làm việc và một thư ký đề ghi chép lại những hoạt động và những ý kiến thống nhất của nhóm
Trang 22- GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Chia lớp thành các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm và hướng dẫn gợi ý cho mỗi nhóm
các vấn đề cần lưu ý khi trả lời câu hỏi, hoàn thành bài tập
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Phân cơng trong nhóm (cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm)
- Từng cá nhân làm việc độc lập
- Thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quá làm việc của nhóm (khơng
nhất thiết phải là nhóm trưởng hay thư kí)
Bước 3: Làm việc chung cả lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến và bơ sung cho nhau - GV tổng kết và chuẩn xác kiến thức
se Những kĩ thuật cơ bản của làm việc nhóm mà GV cần rèn luyện cho HS trong quá trình thực hiện dự án là:
- Thiết lập mục tiêu hoạt động nhóm Nhóm trưởng phải nêu ra được mục tiêu, nhiệm vụ của nhóm đề mỗi thành viên trong nhóm nhận thức được vai
trò của mình đối với nhóm
- Thiết kế nhiệm vụ học tập nhóm
- Thiết kế nhóm học tập (bao gồm hình thành nhóm, các loại nhóm và cấu
trúc nhóm, xác định qui mơ nhóm)
- Thiết lập, duy trì, kiểm soát các mối quan hệ tương tác trong nhóm - Tổ chức, hướng dẫn và quản lí, đánh giá hoạt động học theo nhóm
Tóm lại, tổ chức học nhóm địi hỏi GV phải đầu tư thời gian, công sức Đứng
Trang 23ngược lại phải theo dõi sát sao, hướng dẫn và có biện pháp hỗ trợ kịp thời
Nếu tô chức hoạt động nhóm tốt, kết hợp với PP đánh giá công bằng, khách
quan sẽ kích thích khả năng học tập của HS, ngược lại sẽ làm cho HS chán nản
1.2.6.2 Hướng dẫn HS lựa chọn chủ đè để thực hiện dự án
Đầu tiên, GV phải xác định:
- Dự án HS (hoặc GV) đưa ra phải có liên quan đến chương trình và phần kiến thức đang học
- HS thu được gì sau khi thực hiện dự án
- Nội dung dự án giúp ích được gì cho HS trong việc học
Sau đó, GV cần hướng dẫn HS lựa chọn dự án từ sách giáo khoa Cụ thể như Sau:
- Tìm những nội dung mà có thể tích hợp các kiến thức và kĩ năng khác
nhau
- Tìm những nội dung có tính thực tiễn, liên quan đến các vấn đề lớn mang tính XH cấp bách, thời sự như: vật liệu, năng lượng, ứng dụng của vật lí trong kĩ thuật, công nghệ vào đời sống, lao động sản xuất
- Xác lập được mối liên hệ giữa các tri thức và kĩ năng của các môn học
- Tu dat ra những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học, đến thực tiễn cuộc sống từ đó hình thành ý tưởng dự án
1.2.6.3 Hướng dẫn HS tạo bài trình chiếu, trang Web và ấn phẩm trong DHDA
Trang 241.2.6.4 Hướng dẫn HS đánh giá và tự đánh giá
Việc đánh giá và tự đánh giá của HS được thực hiện nhờ các bảng tiêu chí đánh giá và số theo dõi dự án Các bảng tiêu chí này được GV và HS cùng thảo luận và thống nhất
1.2.7 Lợi ích và hạn chế của DHDA
a Lợi ích
- Lợi ích về phía HS:
+ DHDA hình thành cho HS phương pháp làm việc khoa học Điều này tạo cơ sở vững chắc cho việc hình thành ở HS các phẩm chất và năng lực, kĩ năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học - yêu cầu bắt buộc đối với người
trí thức thời đại kinh tế tri thức và XH
+ HS có cơ hội phát triển những kĩ năng phức hợp như tư đuy bậc cao
(phân tích, tổng hợp, đánh giá), tự giải quyết vấn đề một cách đầy đủ, hợp tác
và giao tiếp
+ Nâng cao tính tự lực, phát triển khả năng sáng tạo và có trách nhiệm hơn trong học tập
+ Kiến thức mà HS thu được từ DHDA là tương đương hoặc nhiều hơn
so với các mơ hình học tập khác do khi được tham gia vào dự án HS sẽ có trách nhiệm hơn
+ Đảm bảo tốt nhất yêu cầu cá biệt hóa DH, phù hợp với tốc độ, nhịp độ học tập của từng HS Mỗi HS đặt ra và giải quyết các vấn đề trong khả
năng của mình
- Lợi ích đối với GV:
+ Nâng cao tính chuyên nghiệp
Trang 25+ Tìm ra được mơ hình cho phép tạo ra nhiều cơ hội học tập hơn cho HS trong lớp học và thậm chí ngồi lớp học
b Hạn chế
- Một dự án học tập có thể kéo dài vài tuần hoặc vài tháng nên đề xây dựng và thực hiện được DHDA thì phải mất khá nhiều thời gian
- DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kĩ năng cơ bản
- DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp
- Dé thực hiện được dự án HS phải có kiến thức về công nghệ thông tin và biết khai thác thông tin từ mạng Internet
- GV và HS đã quen với PPDH truyền thống từ nhiều năm trước nên
khi áp dụng DHDA, GV và HS sẽ gặp khá nhiều khó khắn
1.3 Thực trạng tổ chức dạy học dự án ở một số trường THPT
1.3.1 Mục đích điều tra
Tìm hiểu thực tế DH phần ba sinh học vi sinh vật ở trường phô thông
nhằm thu được một số thông tin:
- GV thuận lợi, khó khăn gì trong q trình DH các kiến thức phần ba: Sinh hoc vi sinh vat
- Những phương pháp ma GV đã sử dụng, hình thức tổ chức DH của
GV
- Hoạt động tích cực của HS trong giờ học, thời gian HS hoạt động và các hình thức hoạt động
- Tình hình sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc soạn giảng của GV và việc học tập của HS
Trang 261.3.2 Phương pháp điều tra
Để đạt được mục đích nêu trên, chúng tôi đã sử dụng một số PP điều tra sau đây:
- Điều tra GV: trao đổi trực tiếp với GV, dùng phiếu điều tra và tham khảo giáo án của các GV
- Điều tra HS: trao đổi trực tiếp với HS
- Dự giờ một số tiết day
- Phân tích kết quả điều tra 1.3.3 Kết quá điều tra
Thang 11 nam 2012 chúng tôi tiến hành điều tra ở một số trường THPT như trường Hoa -Lư A - Ninh Bình, trường Nguyễn Huệ - Yên Bái Qua tìm hiểu thực tế việc đạy và học phần ba sinh học vi sinh vật tại trường THPT Hoa Lư A chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1.3.3.1 Tinh hinh GV
- Các giờ học đều có kế hoạch dạy học theo PP đổi mới, thực hiện kế
hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động theo nhóm, cá nhân, HS hào hứng tham gia hoạt động học tập
- Một số GV thực hiện soạn giảng theo phương pháp học tích cực, tuy nhiên vai trò tổ chức, định hướng của GV thể hiện qua giáo án và trong giờ học chưa thực sự rõ ràng, ít có sự tương tác của GV và HS
- Việc tô chức hoạt động đơi khi cịn mang tính hình thức, chưa có kĩ năng hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm chưa rõ ràng, chưa quan tâm đến tất cả HS trong nhóm, chưa động viên khích lệ HS, chưa tạo điều kiện cho những HS thụ động tham gia hoạt động
Trang 27- Những câu hỏi mà GV đưa ra chỉ mang tính chất tái hiện các kiến
thức đã học Các câu hỏi chưa kích thích được tính chủ động học tập của HS, chưa khai thác được những hiện tượng gần gũi với đời sống dé tạo hứng thú học tập cho HS
- Đa số bài học ít sử dụng thí nghiệm và dụng cụ trực quan GV chưa phát huy được vai trò của đồ dùng DH vào việc phát triển nhận thức của HS
- Chưa có nhiều giờ đạy tích hợp công nghệ thông tin vào trong DH - GV thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS qua kiểm tra miệng, mười lăm phút, một tiết Việc thực hiện thường thực hiện theo qui
định của kế hoạch DH để lấy đủ số điểm qui định do đó chưa phát huy được vai trò của kiểm tra đánh giá đối với việc DH
- Đối với DHDA, các GV đều chưa biết đến Một số GV khi được hỏi,
còn nhằm tưởng “DHDA” là DH theo một dự án tài trợ của một tổ chức nào
đó
1.3.3.2 Tình hình HS
- HS ít có khả năng liên hệ những kiến thức sinh học đã được học với thực tế cuộc sống cũng như hạn chế trong việc vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trên thực tế
- Kiến thức mà HS tiếp thu được do GV truyền thụ rất nhanh quên khi HS chuyền sang học phần khác
- Tính tích cực của HS trong giờ học chưa cao Rất nhiều HS học một cách thụ động
- Kĩ năng tư duy, kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin của HS còn rất hạn chế
Trang 281.3.3.3 Nguyên nhân của thực trạng trên
- Hầu hết GV đều đã được tập huấn về các PPDH tích cực, tuy nhiên GV chưa nhận thức đầy đủ và toàn diện về đổi mới PPDH Một phần do tâm lí ngại thay đổi của GV khi chuyền sang các PPDH mới
- HS chưa quen với lỗi học chủ động, tích cực
- Phần lớn HS khơng có máy tính và nối mạng Internet ở nhà Ở trường thì việc sử dụng máy tính và Internet còn hạn chế, không thuận tiện
- Việc kiểm tra, thi cử hiện nay chưa khuyến khích cách học thông
minh, sáng tạo của HS
- Việc đánh giá giờ dạy của GV còn nhiều bất cập làm GV ngại thay
đổi GV dạy theo tỉnh thần mới nhưng lại đánh giá GV theo kiểu cũ
1.3.3.4 Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn, hạn chế thực trạng trên Để có thể khắc phục những hạn chế nói chung, theo tơi cần có những điều kiện cơ bản sau:
- Đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị DH Thiết bị DH cần được trang bị
đầy đủ, giảm sĩ số HS trong mỗi lớp
- Đổi mới hoạt động của người GV về quan điểm sư phạm, quan hệ thầy trò, trách nhiệm của GV trong q trình GD
- Đơi mới qui chế cho điểm, kiểm tra, đánh giá hiện nay cho phù hợp với mục tiêu DH mới Cần đánh giá cả quá trình học tập của HS chứ không
chỉ riêng đánh giá kết quả học tập của HS Đồng thời cần phát huy vai trò tự
đánh giá của HS và đánh giá bạn học
- Đổi mới đánh giá giờ dạy của GV
Trang 29Chương II: TÔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN PHẢN 3: “SINH HỌC VI SINH VAT” SINH HOC 10 - BAN CO BAN
2.1 Kiến thức và kĩ năng cần đạt được phân 3 “Sinh học vi sinh vat”
2.11 Kiến thức phan 3 “Sinh hoc vi sinh vat” Sinh hoc 10 ban co ban
- Nêu và khái quát được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thấy được
tính đa đạng về dinh đưỡng của chúng
- Nêu tính đa dạng về kiểu chuyển hóa vật chất ở vi sinh vật, từ đó thay
được tính thích nghỉ cao của sinh vật trong điều kiện môi trường khác nhau - Trình bày được sự sinh trưởng của vi sinh vật điễn ra rất nhanh chóng được đặc trưng bởi 2 chỉ số cơ bản M và g Từ đó chỉ ra được tính ứng dụng của nguyên tắc nuôi cấy liên tục trong công nghệ sinh học
- Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào, bào tử đốt và nảy chồi
- Chỉ ra các tác nhân hóa học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật, ứng dụng của tác nhân này đề kiểm soát sự sinh trưởng của vi sinh vat
- Trình bày được 3 loại cấu trúc cơ bản của virut: xoắn, khối và phagơ Hoạt động tan của virut Miễn dịch của cơ thể
- Lấy được ví dụ minh họa cho từng khái niệm, những ví dụ rất phong phú, da dạng xung quanh học sinh hay trong sản xuất và đời sống
2.1.2 Kĩ năng phân 3 “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 ban cơ bản - Kĩ năng quan sát, mô tả, tổng hợp, tu duy, so sánh
- Kĩ năng thực hành sinh học - Kĩ năng vận dụng vảo thực tiễn
Trang 302.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án
2.2.1 Lí do tổ chức DHDA
- Nội dung phan 3 sinh hoc vi sinh vật có rất nhiều kiến thức ứng dụng trong thực tiễn, nếu sử dụng phương pháp truyền thống khơng kích thích được khả năng chủ động sáng tạo của HS nên chúng tôi đã lựa chọn hình thức DHDA
- DHDA làm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở HS Vì thế, muốn giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức đã học và vận dụng thành thạo các kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống
2.2.2 Triển khai bài học thành dự án
Việc thiết kế dự án đòi hỏi phải có sự định hướng của GV để giúp HS hình dung ra kiểu dự án cho phép, các dé tài đề cập đến, thúc đây sự học tập
và tạo mối liên hệ sâu sắc của HS với kiến thức
Dựa trên bộ câu hỏi định hướng, GV sẽ gợi ý một số dự án có thể thực hiện, sau đó hướng dẫn HS lựa chọn hoặc giao cho từng nhóm HS thực hiện các dự án Để đưa ra dự án, HS cần xác định được:
+ Tên của dự án + Mục tiêu của dự án
+ Điều kiện thực hiện đự án
+ Giải pháp thực hiện dự án
+ Công việc chính cần thực hiện (thực hiện giải pháp)
+ Địa điểm thực hiện dự án
Trang 312.2.3 Kế hoạch bài day cua GV
Téng quan bai day
Ý tưởng dự án
Bộ câu hỏi định hướng - Câu hói nội dung - Câu hói mở rộng
Mục tiêu dự án - Về kiến thức:
- Về kĩ năng: Góp phần hình thành cho HS những kĩ năng: + Thu thập và xử lí thơng tin
+ Tìm kiếm thơng tin trên mạng + Ứng dụng CNTT trong lớp học + Làm việc theo nhóm
+ Viết và trình bày báo cáo trước đám đông + Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn
+ CNTT: sử dụng phần mềm Microsoft Office
- Thái độ:
+ Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm + Hứng thú trong quá trình làm dự án
Bài tập dành cho học sinh
Nguồn hỗ trợ
+ Tư liệu in: SGK, tài liệu về sử dụng ppt, tài liệu hướng dẫn lập bản đồ tư duy, một số dự án tham khảo
+ Hỗ trợ hình ảnh
Trang 32
+ Nguôn Internet + Từ khóa tìm kiếm Đánh giá HS Sử dụng ba hình thức đánh giá:
- HS đánh giá giữa các thành viên trong cùng một nhóm (đánh giá đồng đẳng)
- HS đánh giá các nhóm
- Đánh giá của GV đành cho mỗi nhóm
Các đánh giá đều được thực hiện theo tiêu chí và hướng dẫn cho điểm đã
soạn thảo và công bố trước Ngoài ra việc đánh giá còn được tiến hành trong suốt quá trình thực hiện dự án thông qua phỏng vấn, quan sát, số dự án
2.2.4 Các bước thực hiện DHDA 2.2.4.1 Trước khi thực hiện dự án
* Kiểm tra điều kiện vật chất, chuẩn bị mọi tư liệu cho GV, HS
* GV giới thiệu thời gian dự án, hạn định về thời gian cho mỗi giai đoạn tiến
hành của HS
* Chia lớp thành nhóm: Phát phiếu khảo sát, chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí, đặt tên nhóm
* GV giới thiệu về DHDA, vai trò của GV và HS
* GV phát tài liệu dưới dạng giấy in hoặc chép các file và giới thiệu cho mỗi nhóm về: kế hoạch dự án, phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thang điểm đánh giá bài trình diễn đa phương tiện trên powerpoint, mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng, số theo dõi dự án
Trang 332.2.4.2 Trong khi tiễn hành dự án
* GV đặt vẫn đề, gợi ý dự án cho HS
* Cung cấp kiến thức qua bài dạy trên lớp và tài liệu tham khảo
* GV định hướng và trợ giúp HS thực hiện những nhiệm vụ trong kế hoạch dự án
* Theo dõi tiến trình công việc (giúp đỡ, giải đáp thắc mắc cho HS khi cần thiết)
* Tổ chức cho HS báo cáo kết qua va tổng kết dự án (GV lưu ý cho HS những yêu cầu thực hiện trong buổi báo cáo kết quả: đúng thời gian quy định, phân công đồng đều các thành viên lên trình bày, ngắn gọn súc tích, )
2.2.4.3 San khi kết thúc dự án
* Các nhóm góp ý và chấm điểm cho nhau
* GV nhận xét, góp ý và chỉnh sửa (HS ghi chép đề hoàn thiện kiến thức)
* GV cho điểm từng nhóm và tính điểm cho từng cá nhân theo tiêu chí (tuyên dương, khen thưởng nếu có)
* GV yêu cầu các nhóm về hoàn chỉnh lại sản phẩm trên (nếu có sai sót) và nop lai cho GV dé lam tài liệu tham khảo cho cả lớp và cho các khóa sau * GV gợi ý cho HS triển khai các dự án mới
2.2.5 Các kế hoạch hỗ trợ
- Hướng dẫn cho HS các kĩ năng Word, Power point, Excel, (nếu thấy cần thiết)
- Cung cấp cho HS địa chỉ Email, số điện thoại di động, điện thoại bàn
(hoặc địa chi nha riêng) của GV đề HS liên hệ giải đáp thắc mắc khi cần thiết
- Cung cấp cho HS địa chỉ các trang web có liên quan đến dự án để HS dễ dàng truy cập
Trang 342.3 Tổ chức dạy học dự án bài 31 phần 3 “Sinh học vi sinh vật” 2.3.1 Trước khi thực hiện dự án
- Tìm hiểu kiến thức xuất phát của HS
+ Kiến thức ở bậc THCS:
Sinh học lớp8: Bài 65 Đại dịch AIDS- thảm họa của loài người
+ Kiến thức ở lớp 10:
* Cấu trúc các loại virut
* Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ - Phác thảo ý tưởng dự án :
+ Tên của dự án: Virut gây bệnh Ứng dụng của virut trong thực tiễn + Mục tiêu của dự án: Kiến thức, kĩ năng, thái độ
+ Điều kiện thực hiện dự án: Đầy đủ vật chất cho dự án (địa điểm, phịng học, máy tính có mạng internet , máy chiếu, "mì
+ Giải pháp thực hiện dự án: * Đóng vai Nhà sinh vật học * Đóng vai Nhà khoa học * Đóng vai là bác sĩ
+ Công việc chính cần thực hiện (thực hiện giải pháp) * Nêu được tác hại gây bệnh của virut trên các vật chủ * Cơ sở khoa học của việc ứng dụng virut trong thực tiễn
* Tìm hiểu một số dịch bệnh nguy hiểm cho người và động vật đo virut gây ra và xây dựng các biện pháp phòng chống
+ Địa điểm thực hiện dự án: Lớp học, phòng máy, thư viện
Trang 35* Nêu được ứng dụng của virut trong: Bảo vệ đời sống con người và môi trường, bảo vệ thực vật và sản xuất được phẩm
* Biện pháp phòng tránh một số bệnh dịch nguy hiểm ở người
- Liên hệ nhà trường, GV chủ nhiệm, GV dạy tin học, phòng máy để việc thực hiện dự án được thuận lợi
- Chia nhóm và thiết lập hoạt động nhóm: Tiến hành chia HS thành 3
nhóm:
+ Nhóm I1(12 HS): Đóng vai Nhà sinh vật học có nhiệm vụ nghiên cứu tác hại của virut trên các vật chủ
+ Nhóm 2 (12 HS): Đóng vai Nhà khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu cơ sở khoa học của việc ứng dụng virut trong thực tiễn
+ Nhóm 3(13 HS): Đóng vai là bác sĩ có nhiệm vụ tìm hiểu một số dịch bệnh nguy hiểm cho người và động vật do virut gây ra và xây dựng các biện pháp phòng chống
- Hướng dẫn HS cách làm việc theo nhóm: HS đặt tên gọi cho nhóm của mình, phân cơng nhóm trưởng, thư kí, kết hợp giữa làm việc cá nhân, làm việc nhóm và giữa các nhóm với nhau
- Hỗ trợ các kĩ năng công nghệ thông tin cần thiết cho HS : Kĩ năng làm Microsoft Office PowerPoint, Microsoft Office Word
- Viết kế hoạch bài dạy
- GV soạn thảo công cụ đánh giá: Tôi sử dụng các phương pháp đánh giá: + HS đánh giá quá trình và kết qua thực hiện dự án của các thành viên
trong nhóm (kế cả bản thân) (Đánh giá đồng đẳng)
Trang 36Sau đây tôi xin giới thiệu bản tiêu chí và các mẫu đánh giá dự án:
Bảng 1: Đánh giá đồng đẳng — dành cho các thành viên trong nhóm thực hiện (Phát cho học sinh)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Họ và tên người đánh giá: Nhóm:
Cho điểm các thành viên theo các tiêu chí với thang điểm cho mỗi tiêu chí
như sau:
3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm 2 = Trung bình
1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm 0 = Khơng giúp ích gì cho nhóm
Tổng điểm đối với mỗi thành viên nằm trong khoảng 0 — 18
Thanh |Nhiét | Tinh Tham |Đưa ta|Đóng |Hiệu Tơng
viên tình thần gia tổ|ý kiến | góp quả
trách hợp chức có giá | trong công nhiệm | tác, tơn | quản lí | trị VIỆC việc
Trang 37Bảng 2 Đánh giá của GV cho các nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (Dành cho GV) Điêm
Chỉ tiết tối đa
Tên dự án Giúp hình dung sơ bộ về nhiệm vụ dự án 5
(10 điểm) Tên dự án có tính hấp dẫn 5
Nêu được vân đê của dự án rõ ràng và hâp 5 dẫn
Nêu được các nhiệm vụ cân giải quyết đây 10 đủ, rõ ràng
Nội dung sản phẩm Tìm kiêm được các thơng tin liên quan 10 , chính xác, có ích
(60 điểm)
Thiệt kê được mơ hình 15
Biết lựa chọn vật liệu phù hợp 10
Tính thâm mĩ của sản phâm 5
Đưa ra được những đánh giá hợp lí vê sản 5 phẩm
Đủ số lượng slide ( slide) 5
Các slide đẹp, sắp xếp hợp lí, đễ quan sát, 15 Hình thức bài trình | nội dung khơng quá tải
powerpoint Màu nền, font chữ đúng ngữ pháp, có tinh 5
(30 điểm) thắm mĩ
Hình ảnh đẹp, hợp lí, làm tăng giá trị của 5
bài thuyết trình
Thuyết trình, thảo | Trình bày lưu loát, hấp dẫn, đưa ra thông 15
32
Trang 38
luận tin có chọn lọc
(40 điểm) Trả lời tốt các câu hỏi chất vẫn 10
Đưa ra cho nhóm bạn các câu chât vân có 10 gia trị
Có thái độ xây dựng khi chât vân và trả lời
chất vấn
Quá trình làm việc Hoàn thành sản phâm đúng thời hạn 10 (60 điểm) Thái độ đánh giá nghiêm túc (căn cứ vào 10
phiếu đánh giá)
Hoàn thành sô theo dõi dự án 5 Phân công công việc trong nhóm hợp lí 15 (theo quan sat GV)
Làm việc nhóm (hợp tác, chia sẻ, trách 20 nhiệm, nhiệt tình ) (theo độ phân tán
điểm đánh giá đồng đẳng)
Tổng 200
2.3.2 Trong khi tiến hành dự án
- GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời bộ câu hỏi định hướng Các nhóm HS thảo luận, thống nhất câu trả lời Sau đó đại điện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bồ sung
- Nhóm trưởng phân cơng cho các thành viên trong nhóm tìm hiểu các thơng tin liên quan đề trả lời các câu hỏi mở rộng GV có thể gợi ý cho HS các nguồn tài nguyên tham khảo: SGK, các trang web, báo, tạp chí
- GV yêu cầu các nhóm về nhà lập kế hoạch dạng đề cương bài trình
Trang 39- Các nhóm tiến hành phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên bao gồm các cơng việc: tìm kiếm tài liệu, tiếp cận các nguồn thơng tin có thê có, liên hệ những cơ sở thực tế thuận lợi có thể tiếp cận phục vụ cho dự
án, và các phương tiện cần thiết khác Nhóm trưởng tổng hợp các ý kiến và
công việc chuẩn bị của nhóm để bố sung, hoàn chỉnh các nội dung mà khi thực hiện dự án phải làm
- Các nhóm trình bày đề cương bài trình diễn đa phương tiện GV nhận xét về ý tưởng của các nhóm, đưa ra những điều chỉnh cần thiết về nội dung
và hình thức trình bày
- HS trao đổi trong nhóm về tiến độ hoàn thành bài trình diễn đa phương tiện, đồng thời tiếp thu những định hướng của GV để hồn thành bài
trình điễn đa phương tiện báo cáo cuối cùng trước lớp
- GV yêu cầu HS tiếp tục hồn thiện bài trình diễn để chuẩn bị cho tiết
báo cáo trước lớp
- GV phát cho các nhóm tiêu chí đánh giá bài trình bày đa phương tiện, yêu cầu HS căn cứ vào đó đề hồn thiện bài tập của nhóm mình
- Theo đõi hoạt động của HS, có kế hoạch hỗ trợ kịp thời
- GV mượn phòng thực hành tin học để HS hoàn thành bài báo cáo - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và tổng kết dự án
2.3.3 Sau khi tiến hành dự án
- Từng nhóm trình bày bài trình điễn đa phương tiện theo sự phân cơng
của GV Các nhóm còn lại nhận xét, rút kinh nghiệm, cho điểm vào phiếu
đánh giá
Trang 402.3.4 Giáo án I NGƯỜI SOẠN Họ và tên Hoàng Thị Thếp
IĐơn vị công tác Trường:
Bộ môn phụ trách Sinh học
Lớp 10
IH BÀI DẠY
Tiêu đề \ _ -
Chuyên đê: VIRUT VÀ BẸNH TRUYEN NHIEM bài dạy:
Tiêu đề VIRUT GÂY BỆNH
dự án:
IM6 ta dự án:
GỢI Ý PHÂN VAI TRONG NHÓM 1 Vai là Nhà Sinh vật học có nhiệm vụ:
Nghiên cứu tác hại gây bệnh của virut trên các vật chủ 2 Vai Nhà khoa học có nhiém vu:
Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc ứng dụng virut trong thực tiễn
3 Vai là bác sĩ:
Tìm hiểu một số bệnh nguy hiểm cho người và động vật do virut gây ra và xây đựng các biện pháp phòng chống
NHIỆM VỤ CỦA NHÓM
- Nêu được tác hại gây bệnh của virut trên các vật chủ (có hình ảnh Iminh họa)
- Cơ sở khoa học của việc ứng dụng virut trong thực tiễn
- Các biện pháp phòng chống một số bệnh dịch nguy hiểm cho người và động vật do virut gây ra