1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN

52 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 569 KB

Nội dung

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮTBCĐKT: Bảng Cân Đối Kế ToánBCKQHĐKD:Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh DoanhBCLCTT:Báo cáo lưu chuyển tiền tệTMBCTC:Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính DANH MỤC BẢNG BIỂUSơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương mại Thiên Lan năm 201213Bảng 2.2 Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm16Bảng 2.2: Bảng tài sản của công ty năm 2010 201216Bảng 2.3: Bảng nguồn vốn của công ty qua năm 2010 201218Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 201221Bảng 2.5: Phân tích các khoản phải thu24Bảng 2.6: Phân tích các khoản phải trả24Bảng 2.7: Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền25Bảng 2.8: Phân tích khả năng thanh toán hiện thời26Bảng 2.9: Phân tích khả năng thanh toán nhanh27Bảng 2.10. Vòng quay hàng tồn kho28Bảng 2.11: Vòng quay các khoản phải thu29Bảng 2.11: Vòng quay tài sản cố định30Bảng 2.12: Vòng quay tổng tài sản31Bảng 2.13: Vòng quay vốn chủ sở hữu31Bảng 2.14: Tỷ số nợ trên tổng tài sản32Bảng 2.16: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu33Bảng 2.17: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản34Bảng 2.18: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản35Bảng 2.19: Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi35 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Đối tượng nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu25. Phạm vi nghiên cứu2NỘI DUNG3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG31.1. Khái niệm về báo cáo tài chính31.2. Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính41.3. Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính41.3.1. Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính41.3.2. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính41.4. Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính51.4.1. Tài liệu phân tích51.4.2. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính51.5. Phân tích BCTC thông qua các tỷ số tài chính61.5.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán61.5.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh61.5.3. Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số61.6. Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi10CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIÊN LAN112.1. Tổng quan về công ty thươnng mại Thiên Lan112.1.1. Giới thiệu chung về công ty112.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty122.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và định hướng phát triển của công ty tnhh thương mại thiên lan122.1.3.1. Chức năng của công ty TNHH thương mại Thiên Lan122.1.3.2. Nhiệm vụ của công ty TNHH thương mại Thiên Lan132.1.3.3. Định hướng phát triển của công ty132.1.3.4. Tổ chức bộ máy của công ty132.2. Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH thương mại Thiên Lan.152.2.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty152.2.2. Phân tích sự biến động của bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty192.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính của công ty242.2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán24Phân tích các khoản phải trả24Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền252.2.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty272.2.3.3. Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty322.2.3.4. Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi35CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIÊN LAN383.1. Định hướng phát triển của công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan đến năm 2015383.1.1. Chiến lược Marketing383.1.2. Chiến lược kinh doanh383.1.3. Chiến lược về tài chính383.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan trong thời gian tới393.2.1. Nâng cao năng lực cân đối vốn393.2.2. Nâng cao năng lực thanh toán393.2.3. Nâng cao năng lực kinh doanh393.3. Một số kiến nghị39KẾT LUẬN42TÀI LIỆU THAM KHẢO43LỜI CÁM ƠNTrong suốt thời gian học tập dưới sự hướng dẫn tận tâm của thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.Cùng với sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan trong thời gian thực tập vừa qua đã giúp cho em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo của quý thầy cô khoa Kinh tế tài chính doanh nghiệp, và đặc biệt là cô Trần Thị Yến. Cô đã tận tình chỉ bảo, giúp em nhận ra những sai sót và học hỏi được thêm nhiều điều trong quá trình thực hiện đề tài. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng với các cô chú, anh chị trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập. Đặc biệt là các anh, chị ở Phòng Tài chính kế toán đã hết lòng giúp đỡ và cung cấp các tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thành bài báo cáo. Tuy nhiên, do thời gian thực tập không dài và kiến thức bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Mong thầy cô có thể bỏ qua và góp ý chân thành để em nhận ra khuyết điểm và khắc phục. Kính chúc quý thầy cô trong Khoa Kinh tế tài chính doanh nghiệp, cũng như Ban giám đốc và cô chú, anh chị trong công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc cũng như trong cuộc sốngEm xin chân thành cảm ơn LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có những bước thay đổi to lớn với xu thế của việc quốc tế hóa nền kinh tế thế giới thì nền kinh tế Việt Nam cũng phải theo xu thế đó. Đó là việc Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Hiện nay nước ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mà thành phần kinh tế trách nhiệm hữu hạn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hình thức kinh doanh của công ty là buôn bán, sản xuất các loại phụ kiện về da. Trong thời gian hoạt động công ty có những bước phát triển tạo được uy tín đối với khách hàng. Công ty nhận thấy rằng vấn đề tài chính là rất quan trọng nó quyết định sự sống còn của công ty. Qua thời gian tiếp xúc và tìm hiểu thực tế về công ty em nhận thấy vấn đề báo cáo tài chính là rất quan trọng. Do đó trong báo cáo tôt nghiệp này em sẽ đề cập đến vấn đề “phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan”1. Lý do chọn đề tàiThực tập là một phần quan trọng trong quá trình đào tạo. Nó giúp cho sinh viên nắm chắc hơn những lý thuyết đã được học và đồng thời thu được những kiến thức trong thực tế ngoài sách vở. Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM nói chung và cơ sở Thanh Hóa nói riêng là một trường phát triển mạnh các ngành nghề, do vậy việc thực hành là cần thiết hơn cả.Trong xu thế phát triển chung của xã hội các doanh nghiệp nước ta. Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều gắn liền với hoạt động tài chính và hoạt động tài chính không thể tách khỏi quan hệ trao đổi tồn tại giữa các đơn vị kinh tế. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở các góc độ khác nhau. Song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa.v.v.. Vì vậy, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, từ đó có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp.2. Mục đích nghiên cứuThực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thích hợp để gia tăng nguồn vốn công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của công ty.3. Đối tượng nghiên cứu Tình hình tài chính của công ty TNHH Thương mại Thiên Lan, bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.4. Phương pháp nghiên cứuBằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháp tại bàn, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh5. Phạm vi nghiên cứuĐề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính tại công ty TNHH Thương mại Thiên Lan, thông qua các số liệu thống kê trong các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2010, năm 2011 và năm 2012

Trang 1

CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ

-ddd -BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIÊN LAN

Giáo viên hướng dẫn : TRẦN THỊ YẾN

Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ TUYẾT

Mã số sinh viên : 10010943

Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kếtquả phân tích trong đề tài là trung thực, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Tôihoàn toàn chịu trách nhiệm về cam đoan này

Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2013

Sinh viên thực hiệnTrần Thị Tuyết

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………ngày … tháng … năm 2013

Giảng viên

Trang 4

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

BCĐKT : Bảng Cân Đối Kế Toán

BCKQHĐKD : Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh

BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

TMBCTC : Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương mại

Thiên Lan năm 2012 13

Bảng 2.2 Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm 16

Bảng 2.2: Bảng tài sản của công ty năm 2010 - 2012 16

Bảng 2.3: Bảng nguồn vốn của công ty qua năm 2010 - 2012 18

Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012 21

Bảng 2.5: Phân tích các khoản phải thu 24

Bảng 2.6: Phân tích các khoản phải trả 24

Bảng 2.7: Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền 25

Bảng 2.8: Phân tích khả năng thanh toán hiện thời 26

Bảng 2.9: Phân tích khả năng thanh toán nhanh 27

Bảng 2.10 Vòng quay hàng tồn kho 28

Bảng 2.11: Vòng quay các khoản phải thu 29

Bảng 2.11: Vòng quay tài sản cố định 30

Bảng 2.12: Vòng quay tổng tài sản 31

Bảng 2.13: Vòng quay vốn chủ sở hữu 31

Bảng 2.14: Tỷ số nợ trên tổng tài sản 32

Bảng 2.16: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 33

Bảng 2.17: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản 34

Bảng 2.18: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản 35

Bảng 2.19: Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi 35

Trang 6

MỤC LỤC

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu2

5 Phạm vi nghiên cứu 2

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 3

1.1 Khái niệm về báo cáo tài chính 3

1.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính 4

1.3 Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính 4

1.3.1 Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính 4

1.3.2 Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính 4

1.4 Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5

1.4.1 Tài liệu phân tích 5

1.4.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5

1.5 Phân tích BCTC thông qua các tỷ số tài chính 6

1.5.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 6

1.5.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh6

1.5.3 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số 6

1.6 Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi 10

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHHTHƯƠNG MẠI THIÊN LAN 11

2.1 Tổng quan về công ty thươnng mại Thiên Lan 11

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 11

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 12

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và định hướng phát triển của công ty tnhhthương mại thiên lan 12

Trang 7

2.1.3.1 Chức năng của công ty TNHH thương mại Thiên Lan 12

2.1.3.2 Nhiệm vụ của công ty TNHH thương mại Thiên Lan 13

2.1.3.3 Định hướng phát triển của công ty 13

2.1.3.4 Tổ chức bộ máy của công ty 13

2.2 Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH thương mại Thiên Lan 15

2.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 15

2.2.2 Phân tích sự biến động của bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 192.2.3 Phân tích các tỷ số tài chính của công ty 24

2.2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán 24

Phân tích các khoản phải trả 24

Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền 25

2.2.3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty 27

2.2.3.3 Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty 322.2.3.4 Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi 35

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIÊN LAN 38

3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan đến năm 2015

38

3.1.1 Chiến lược Marketing 38

3.1.2 Chiến lược kinh doanh 38

3.1.3 Chiến lược về tài chính 38

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHHThương Mại Thiên Lan trong thời gian tới 39

3.2.1 Nâng cao năng lực cân đối vốn 39

3.2.2 Nâng cao năng lực thanh toán 39

3.2.3 Nâng cao năng lực kinh doanh 39

3.3 Một số kiến nghị 39

KẾT LUẬN 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 8

LỜI CÁM ƠN

dddTrong suốt thời gian học tập dưới sự hướng dẫn tận tâm của thầy cô khoa Kinh

tế trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.Cùng với sự chỉ bảo nhiệt tìnhcủa các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan trong thời gianthực tập vừa qua đã giúp cho em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thànhcảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo của quý thầy cô khoa Kinh tế - tài chính doanhnghiệp, và đặc biệt là cô Trần Thị Yến Cô đã tận tình chỉ bảo, giúp em nhận ra nhữngsai sót và học hỏi được thêm nhiều điều trong quá trình thực hiện đề tài Em cũng xinchân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng với các cô chú, anh chị trong công ty đã tạođiều kiện thuận lợi cho em thực tập Đặc biệt là các anh, chị ở Phòng Tài chính kế toán

đã hết lòng giúp đỡ và cung cấp các tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thành bài báocáo Tuy nhiên, do thời gian thực tập không dài và kiến thức bản thân còn hạn chế nênkhông thể tránh khỏi những sai sót Mong thầy cô có thể bỏ qua và góp ý chân thành

để em nhận ra khuyết điểm và khắc phục Kính chúc quý thầy cô trong Khoa Kinh tế tài chính doanh nghiệp, cũng như Ban giám đốc và cô chú, anh chị trong công tyTNHH Thương Mại Thiên Lan dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc cũngnhư trong cuộc sống!

-Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có những bước thay đổi to lớnvới xu thế của việc quốc tế hóa nền kinh tế thế giới thì nền kinh tế Việt Nam cũng phảitheo xu thế đó Đó là việc Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý củanhà nước Hiện nay nước ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mà thành phầnkinh tế trách nhiệm hữu hạn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Hìnhthức kinh doanh của công ty là buôn bán, sản xuất các loại phụ kiện về da Trong thờigian hoạt động công ty có những bước phát triển tạo được uy tín đối với khách hàng.Công ty nhận thấy rằng vấn đề tài chính là rất quan trọng nó quyết định sự sống còncủa công ty Qua thời gian tiếp xúc và tìm hiểu thực tế về công ty em nhận thấy vấn

đề báo cáo tài chính là rất quan trọng Do đó trong báo cáo tôt nghiệp này em sẽ đề cập

đến vấn đề “phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan”

1 Lý do chọn đề tài

Thực tập là một phần quan trọng trong quá trình đào tạo Nó giúp cho sinh viênnắm chắc hơn những lý thuyết đã được học và đồng thời thu được những kiến thứctrong thực tế ngoài sách vở Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM nói chung và cơ

sở Thanh Hóa nói riêng là một trường phát triển mạnh các ngành nghề, do vậy việcthực hành là cần thiết hơn cả.Trong xu thế phát triển chung của xã hội các doanhnghiệp nước ta Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều gắnliền với hoạt động tài chính và hoạt động tài chính không thể tách khỏi quan hệ traođổi tồn tại giữa các đơn vị kinh tế Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâucủa quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh nghiệp đến khâu phânphối tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Mỗi đối tượng nàyquan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở các góc độ khác nhau Song nhìnchung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khảnăng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa.v.v Vì vậy, việc thường xuyên tiến hànhphân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp và các cơ quan chủquản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ đúng đắn nguyênnhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, từ đó có những giải

Trang 10

pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính Xuất phát từ nhận thức vềtầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tàichính của doanh nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu

Thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thích hợp để gia tăng nguồn vốn công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của công ty

3 Đối tượng nghiên cứu

Tình hình tài chính của công ty TNHH Thương mại Thiên Lan, bảng cân đối kếtoán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây

4 Phương pháp nghiên cứu

Bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháp tại bàn,phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh

5 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính tại công ty TNHH Thương

mại Thiên Lan, thông qua các số liệu thống kê trong các bảng cân đối kế toán, bảngbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2010, năm 2011 và năm 2012

Trang 11

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG1.1 Khái niệm về báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là báo cáo một cách tổng hợp và trình bày một cách tổngquát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán Báo cáo tài chính còn phảnánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo tài chính củadoanh nghiệp

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, đối chiếu, kiểm tra so sánh sốliệu về tình hình tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua, thông quaviệc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánhgiá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương laicủa doanh nghiệp

Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích không chỉcho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài chính chủ yếucho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích báo cáotài chính không chỉ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định, mà còn cung cấp những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đã đạt được trong một thời kỳ nhất định

Xuất phát từ các yêu cầu cần thiết trên, hệ thống báo cáo tài chính ban hànhtheo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 do Bộ Tài chính ban hành quyđịnh chế độ kế toán tài chính định kỳ bắt buộc doanh nghiệp phải lập và nộp, kèm theocác văn bản, Thông tư, Chuẩn mực bổ sung đến Thông tư 20/2006/TT-BTC, Thông tư21/2006/TT- BTC ngày 20/03/2006, Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp baogồm:

- Bảng báo cáo KQHĐKD Mẫu số B 02-DN

- Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-DN

- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09-DN

Trang 12

1.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sởhữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo công ty Để họ có những quyết địnhđúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất về tình hình thực tế của doanhnghiệp

Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, mật độ,hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có tìm ra sự tồn tại và nguyên nhân của

sự tồn tại đó để có biện pháp phù hợp trong kỳ dự đoán.Để có những chính sách điềuchỉnh thích hợp nhằm đạt dược mục tiêu mà công ty đã đặt ra

Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, chính sách vay nợ, mật độ sửdụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nuận trongtương lai Kết quả phân tích tài chính phục vụ cho những mục đích khác nhau, củanhiều đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính

1.3 Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính

1.3.1 Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính không chỉ là trách nhiệm nghĩa vụ đối với các nhàquản trị, nhà đầu tư, cơ quan nhà nước mà còn là mang một nhiệm vụ quan trọng đốivới chính phủ nước nhà.Trong xu thế cạnh tranh ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp,các nhà quản trị, các nhà lãnh đạo cần phải quan tâm nhiều hơn tới cộng đồng xã hội

nó còn là một sự thể hiện quan tâm tới cộng đồng xã hội, thể hiện sự minh bạch côngkhai trong kinh doanh tạo ra một thị trường kinh doanh lành mạnh công bằng

1.3.2 Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính

Mục đích cơ bản của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm cung cấp nhữngthông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sứcmạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâmcủa nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác nhau như: Hội đồng quản trị, Ban giámđốc, các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp, các chủ nợ, các cổ đông hiệntại và tương lai, các khách hàng, các nhà quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người laođộng,… Mỗi một đối tượng sử dụng thông tin của doanh nghiệp có những nhu cầu về

Trang 13

các loại thông tin khác nhau Bởi vậy, mỗi một đối tượng sử dụng thông tin có xuhướng tập trung vào những khía cạnh riêng của “bức tranh tài chính” của doanhnghiệp.

1.4 Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính

1.4.1 Tài liệu phân tích

Tài liệu được sử dụng phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

+ Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một phương pháp kế toán, là một báo cáo tàichính chủ yếu phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành nên tài sản hiện

có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là báo cáo tài chínhphản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện tráchnhiệm, nghĩa vụ như doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phív.v trong một kỳ báo cáo

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là báo cáo tài chính phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tinphản ánh trong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cơ sở để đánhgiá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra trong các hoạtđộng của doanh nghiệp

+ Thuyết minh báo cáo tài chính:

Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) là một báo cáo tổng hợp được sửdụng để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khácchưa trình bày rõ ràng, chi tiết và cụ thể được

Trang 14

1.4.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Đối với công ty khi áp dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài chính chủyếu tập trung vào các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Để thực hiện đuợc điều này,thì việc phân tích báo cáo tài chính một cách cụ thể và rõ nét theo những phương phápsau:

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp loại trừ

1.5 Phân tích BCTC thông qua các tỷ số tài chính

1.5.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

Phân tích bảng cân đối kế toán là phân tích sự biến động của tài sản và nguồnvốn Bên cạnh đó phân tích các nhân tố tác động đến ảnh hưởng tài sản và nguồn vốn

Từ đó đưa ra những biện pháp để cân đối tài sản và nguồn vốn, đảm bảo kinh doanhhiệu quả

1.5.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích các nhân tố như:doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, giá vốn hàng bán, doanh thu thuần về bánhàng và cungc ấp dịch vu, doanh thu hoạt động tài chính, lợi nhuận gộp, lợi nhuậnthuần, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế qua các năm Từ đó đưa ra nhữngnhận xét chung đồng thời tìm ra phương pháp hoạt động hiệu quả

1.5.3 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số

Phân tích khả năng thanh toán

Phân tích các khoản phải thu

Khái Niệm: Phân tích khoản phải thu của công ty là một quá trình so sánh các

khoản mục đầu năm và các khoản mục cuối năm, tư đó đánh giá tình hình tài chính củacông ty

Công thức:

Các khoản phải thu

Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn =

Tổng nguồn vốn

Phân tích các khoản phải trả

Trang 15

Khái Niệm: Phân tích các Khoản phải trả là quá trình so sánh các khoản nợ

phải trả với Tổng nguồn vốn của công ty, so sánh các khoản đầu năm và cuối năm, đểthấy được mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty

Công thức: Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng nguồn vốn

Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền

Khái Niệm: Tỷ số thanh toán bằng tiền của công ty là tỷ số đo lường số tiền

mặt hiên tại của công ty có đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả của công

ty Số tiền này còn cho thấy lượng lưu trữ tiền mặt của công ty tới đâu

Công thức:

Tiền + các khoản tương đương tiền

Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt =

Nợ phải trả ngắn hạn

Phân tích khả năng thanh toán hiện thời

Khái Niệm: Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của công ty có đủ

trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn

Công thức:

Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

Phân tích khả năng thanh toán nhanh

Khái niệm: Khả năng thanh toán nhanh cho thấy khả năng thanh toán thực sự

của công ty trước những khoản nợ ngắn hạn

Công thức:

Tiền + khoản phải thu

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn Phân tích hiệu quả hoạt động

Vòng quay hàng tồn kho

Khái niệm: Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mỗi quan hệ giữa hàng tồn kho

và giá vốn hàng bán.trong một năm.và qua đây cũng biết được số ngày hàng tồn kho

Trang 16

Công thức:Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình

Trong đó: Hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồnkho năm nay)/2

Vòng quay các khoản phải thu

Khái Niệm: Vòng quay khoản phải thu dùng để do lường tính thanh khoản

ngắn hạn cũng như hiệu quả hoạt động của công ty

Công thức:

Doanh số thuần hàng năm Vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu trung bình

Trong đó: Các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báocáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2

Kỳ thu tiền bình quân DSO ( Day Sale of Outtanding) là số ngày của một vòng

quay khoản phải thu

Công thức:

Kỳ thu tiền bình quân = 360/ vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay tài sản cố định

Khái Niệm: Vòng quay tài sản cố định đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư

vào tài sản cố định để có được một đồng doanh thu

Trang 17

Trong đó: Bình quân giá trị tổng tài sản = ( tổng tài sản năm trước + tổng tài sảnnăm nay)/2

Vòng quay vốn chủ sở hữu

Khái Niệm: chỉ tiêu hữu ích để phân tích khía cạnh tài chính của doanh nghiệp,

phản ánh hiệu qảu sử dụng vốn chủ sở hữu để tạo ra doanh thu

Công thức: Vòng quay vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ sở hữu Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính

Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Khái Niệm: Tỷ số nợ trên tổng tài sản là nhằm đo lường mức độ sử dụng nợ

của công ty để tài trợ cho tổng tài sản

Công thức: Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / tổng tài sản

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Khái Niệm: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sử dụng vốn chủ

sở hữu

Công Thức: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / vốn chủ sở hữu.

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Khái Niệm: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho

biết đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận để đạt được chiến lược kinhdoanh của mình

Công Thức:

Lợi nhuận ròng

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản

Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản của công

ty hay còn gọi là tỷ suất sinh lợi căn bản là nhằm đánh giá khả năng sinh lợi căn bảncủa công ty

Công Thức:

Lợi nhuận trước thuế và lãi

Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay =

Trang 18

so với tổng tài sản Tổng tài sản

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản dùng để đo lường khả năng

sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty

Công thức:

Lợi nhuận ròng

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =

Tổng tài sản 1.6 Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi

Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh mức độ lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí hay các yếu tố đầu vào hay trên một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất

Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu

Khái niệm: Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn chủ sở hữu đưa vào kinh

doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế

Công thức:

Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu bình quân

Sức sinh lợi của doanh thu thuần

Khái niệm: Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị doanh thu thuần được từ kinh

doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế

Trang 19

Sức sinh lợi cơ bản của tài sản

Khái niệm: Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản đưa vào kinh doanh đem

lại mấy đơn vị lwoij nhuận trước thuế và lãi vay

Công thức:

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Sức sinh lợi kinh tế của tài sản =

Tổng tài sản bình quân

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIÊN LAN

2.1 Tổng quan về công ty thươnng mại Thiên Lan

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Tên công ty: Công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan

Tên viết tắt: Thien Lan Trading Co.,Ltd

Vốn kinh doanh :2.000.000.000 Đồng (Hai tỷ đồng)

Công ty hoạt động trên các lĩnh vực sau:

- Mua bán hàng: nông sản, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc – gia cầm

- Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng ô tô

- Kinh doanh vật liệu xây dựng

- Sản xuất, mua bán phân vi sinh; Mua bán phân hỗn hợp NPK, phân URÊ,phân lân, phân kali

- Sản xuất, mua bán thức ăn thủy sản

- Nuôi đà điểu, chăn nuôi bò thịt, chăn nuôi gia cầm

Trang 20

- Trồng cây lâm nghiệp

- Hoạt động ấp trứng và sản xuất giốn gia cầm

- Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt

- Chế biến và đóng hộp thịt

- Sản xuất các sản phẩm từ da lông thú

- Thuộc, sơ chế da, sơ chế và nhuộm gia lông thú

- Sản xuất, vali, túi xách và các sản phẩm tương tự

- Sản xuất yên đệm, giày dép

- Dịch vụ vận tải hành khách đường bộ( theo hợp đồng và tuyến cố định) liêntỉnh, nội tỉnh

- Nuôi cá sấu và khai thác các sản phẩm từ cá sấu

- Xuất nhập khẩu các sản phẩm từ đà điểu, cá sấu

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan được thành lập theo loại hình TráchNhiệm Hữu Hạn, Công ty được thành lập vào năm 2007, có tư cách pháp nhân, có tàikhoản tại ngân hàng và có con dấu riêng, có giấy phép kinh doanh cấp ngày27/09/2007 với mã số doanh nghiệp là 2602001956 và mã số thuế 2801072874 Ngườiđại diện Pháp Luật là ông Trần Bình Trọng Nơi thường trú: Thôn Xuân Giai Xã VĩnhTiến Huyện Vĩnh Lộc Tỉnh Thanh Hóa Công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan hoạtđộng theo quy định và sự giám sát của luật pháp Việt Nam

Kể từ ngày thành lập cho đến nay, công ty đã vượt qua không ít những khókhăn, trở ngại Để từ đó công ty không ngừng đổi mới, nâng cao năng suất hoạt động,nhằm tiến tới sự phát triển chung cho toàn công ty Bên cạnh đó, công ty không ngừngkhuyến khích nâng cao tay nghề của cán bộ công nhân viên có năng lực, nhằm đào tạocho công ty một bộ phận cán bộ công nhân viên lành nghề và giàu kinh nghiệm, giúpcông ty nắm bắt tình hình và sự biến động của thị trường, để từ đó công ty sẽ đưanhững chiến lược kế hoạch áp dụng để công ty có thể tồn tại và phát triển tốt hơn

Do đó mà trong những năm qua công ty đã tạo ra được nhiều uy tín của mìnhtrên thị trường, thu hút được khá nhiều sự hơp tác của khách hàng Bên cạnh đó để mởrộng quy mô hoạt động, công ty đã nhận được sự tin cậy từ phía khách hàng, thông

Trang 21

qua những bản hợp đồng lớn, kí kết về xuất nhập khẩu các sản phẩm từ da đà điểu và

cá sấu Để có được những thành quả này, ngoài việc tổ chức tốt quản lý và sự điềuhành của các phòng ban giám đốc Công ty cũng cần quan tâm đặc biệt đến những sựbiến động của bên ngoài, tác động đến nguồn tài chính làm ảnh hưởng đến doanh thu

và kế hoạch hoạt động của công ty

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và định hướng phát triển của công ty tnhh thương mại thiên lan

2.1.3.1 Chức năng của công ty TNHH thương mại Thiên Lan

Với các lĩnh vực của công ty là đa nghành nghề nên chức năng chính của công

ty là chuyên cung cấp các sản phẩm phục vụ trong nước Công ty TNHH Thương MạiThiên Lan có chức năng mua, bán, chế biến, kinh doanh, xuất khẩu các mạt hàng tronglĩnh vực kinh doanh

2.1.3.2 Nhiệm vụ của công ty TNHH thương mại Thiên Lan

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh

và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký

- Công ty phải chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và chịu tráchnhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do công ty thực hiện

- Công ty có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp Ngân sách Nhà Nước theo quyđịnh của pháp luật

- Công ty còn thực hiện các quy định của Nhà Nước về bảo vệ tài nguyên, môitrường, quốc phòng và an ninh quốc gia

Là một doanh nghiệp nằm trên địa bàn Vĩnh Lộc , trong vùng kinh tế còn chưaphát triển và đặc biệt là sản xuất, chăn nuôi đà điểu và cá sấu với điều kiện khí hậukhông phù hợp do đó công ty gặp rất nhiều khó khăn trong những năm đầu nhưngcông ty đã không ngừng cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

2.1.3.3 Định hướng phát triển của công ty

Đầu tư thêm nhiều lĩnh vực như mở rộng kinh doanh sản phẩm mới, nângdần tỷ trọng các ngành hàng dịch vụ trong cơ cấu doanh thu của công ty, đặc biệt làngành có công nghệ cao

2.1.3.4 Tổ chức bộ máy của công ty

Trang 22

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương mại Thiên Lan năm 2012

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính, 2012

Đây là mô hình quản lý theo kiểu quan hệ trực tuyến – chức năng Ban giámđốc công ty được sự giúp sức của các trưởng phòng trưởng bộ phận ở các phòng banchức năng Các trưởng phòng, trưởng bộ phận được quyền quyết định trong phạm vi tổchức của mình

Hình thức tổ chức theo mô hình này rất phù hợp với hoạt động kinh doanh củacông ty Vừa tăng cường trách nhiệm cá nhân của từng nhân viên, vừa tăng cườngchuyên môn hóa công việc, giảm thiếu những trùng lắp nhân viên, giúp tăng hiệu quảlàm việc Tuy nhiên, cơ cấu quản lý này cũng có nhược điểm là Giám đốc phải thườngxuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty Do vậy quyết định cầnphải có thời gian

* Nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trong công ty như sau:

Giám đốc:

Là người chỉ đạo, quản lý, điều hành trực tiếp các phòng ban, quyết định cáchoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu và các mặt công tác khác trong công ty

Phòng tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý toàn bộ vấn đề có liên quan đến nhân sự như:

bố trí lao động, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên, đề bạt hay kỷ luật Ngoài

ra, phòng tổ chức hành chính còn tổ chức thực hiện các công tác tổ chức hành chínhnhư: tổ chức bảo vệ công ty, bảo vệ an ninh chính trị…

Phòng kinh doanh

Nhà kho

Xưởng sản xuất

Trang 23

Phòng kế toán:

- Có nhiệm vụ hạch toán kinh doanh xuất khẩu, và sổ sách kế toán của công ty(thanh lý hợp đồng mua bán, các khoản nợ, phân tích hiệu quả kinh doanh, thực hiệnnhiệm vụ nộp thuế đối với Nhà nước, theo dõi tỷ giá hối đoái…) quyết toán hàng quý,

6 tháng, 1 năm

- Tổ chức công tác kế toán, kế hoạch thống kê của công ty, phân tích hoạt độngkinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch báo cáo nợvay ngân hàng, vốn lưu động, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị vật tưhoặc kịp thời báo cáo lãi lỗ hàng tháng

- Đảm nhận công tác quản lý kiểm soát tài chính của công ty và ghi chép cáchợp đồng, tình hình sử dụng vốn, hạch toán công nợ

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:

- Là bộ phận giúp việc cho Giám đốc trong các hoạt động mua bán hàng hóaphục vụ cho xuất khẩu

- Thực hiện các giao dịch kinh doanh với khách hàng nước ngoài, hoàn thiện bộchứng từ xuất khẩu và theo dõi thanh toán của khách hàng nước ngoài

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm trình Giám đốc xemxét…

Xưởng sản xuất:

Thuộc da đà điểu, cá sấu, đóng giày, ví, thắt lung, túi xách phục vụ khách hàngkhắp mọi nơi và xuất khẩu sang thị trường nước bạn

Nhận xét: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, hoạt động khá linh hoạt

và luôn hoàn thành các nhiệm vụ được giao Tuy nhiên, hiện nay công ty vẫn chưa cóphòng kế hoạch và phòng maketing - hai phòng ban quan trọng có nhiệm vụ nghiêncứu và tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng thương hiệu, tiếp cận thị trường,tìm hiểu khách hàng và xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển công ty trong tươnglai… Các nhiệm vụ cơ bản của hai phòng ban này, hiện tại, được phòng kinh doanhđảm nhận Do đó, các chức năng của hai phòng này không được chuyên sâu, ngoài racòn ảnh hưởng đến việc hoàn thành nhiệm vụ của phòng kinh doanh

2.2 Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH thương mại

Trang 24

Thiên Lan.

2.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty

 Đánh giá về mối qua hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Đối với một doanh nghiệp khi lên bảng báo cáo tài chính phải đảm bảo nguyêntắc chung là:

Tổng tài sản= Tổng nguồn vốn

Trong bảng cân đối kế toán theo tài sản thì tài sản nào có tính thanh khoản cao,thì sẽ được báo cáo trước, hay nói cách khác là tài sản được xếp theo thứ tự thanhkhoản giảm dần Còn về phần nguồn vốn thì nguồn vốn nào đến hạn trước sẽ được báocáo trước Như khi ta nhìn trên bảng báo cân đối kế toán ta thấy phần nguồn vốn thìphần Nợ phải trả sẽ được báo cáo trước sau đó mới tới nguồn vốn chủ sở hữu Nhìnvào bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Thương Mại Thiên Lan ta thấy rằng:

Bảng 2.2 Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm

 Phân tích các chỉ tiêu tác động đến tổng tài sản

Nhìn vào bảng cân đối kế toán phần Tổng tài sản thì gồm có 2 phần tác độngđến Tổng tài sản:

Phần 1- Tài sản ngắn hạn

Phần 2 – Tài sản dài hạn

Đây là 2 phần chính quyết định đến sự tăng giảm của Tổng tài sản

Bảng 2.2: Bảng tài sản của công ty năm 2010 - 2012

Trang 25

Chỉ tiêu Năm 2010 Chênh lệnh Năm 2011 Chênh lệch Năm 2012 Tài sản

ngắn hạn 3.118.700.856 -927.069.492 2.146.631.364 631.169.222 2.777.800.586Vốn bằng

- Phân tích sự biến động của tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn là tài sản có tính thanh khoản nhanh và được ưu tiên trướctrong bảng cân đối kế toán trong phần tài sản

Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là 972.069.492đồng, tương ứng giảm 29,73% Qua năm 2012 tài sản ngắn hạn đã tăng lên631.169.222 đồng, tương ứng với 29,41% Tài sản ngắn hạn thay đổi do các yếu tốsau:

+ Vốn bằng tiền

Dựa vào bảng thì dễ dàng nhận thấy được vốn bằng tiền của công ty tăng dầnqua các năm Năm 2011 so với năm 2010 tăng mạnh là 1.874848804 tương ứng là10,50% Đặc biệt năm 2012 vốn bằng tiền đã tăng lên nhưng không đáng kể, tăng233.911.980 đồng, tỉ trọng lại tăng tương ứng 11,40% Sự tăng lên như vậy là tốt bởi

vì nó sẽ làm cho khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của công ty tăng lên, làm nângcao tính hiệu quả vốn Bên cạnh đó điều tăng lên như vậy làm cho lượng tiền mặt vàtiền gửi ngân hàng

+ Hàng tồn kho

Lượng hàng tồn kho năm 2011 so với năm 2010 giảm mạnh 748.587.713 đồngứng với lượng giảm 98,86%, sang năm 2012 hàng tồn kho đã tăng 388.952.044 đồngtăng 45 lần Hàng tồn kho là nhân tố tác động đến sự tăng giảm tài sản ngắn hạn Hàng

Trang 26

tồn kho ở các năm tăng lên do công ty đang dự trữ hàng hóa để cung cấp cho họatđộng ở công ty.

- Phân tích sự biến động của tài sản dài hạn.

Tài sản dài hạn là tài sản gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoảnđầu tư tài chính dài hạn, tài sản dài hạn khác Qua bảng phân tích ta thấy rằng Tài sảndài hạn của công ty năm 2011 tăng 1.432.016.514 đồng tương ứng với tăng 9 lần sovới năm 2010, sang năm 2012 tài sản dài hạn của công ty tăng nhưng không đáng kể364.212.000 đồng tương ứng tăng 22,96 so với năm 2011 do tiền tăng nhưng tổng tàisản lại tăng hơn Tài sản dài hạn tăng lên là do sự tăng lên của tài sản dài hạn khác.Điều này kéo theo sự tăng lên của Tổng tài sản

Tổng tài sản của công ty chủ yếu là tăng nhẹ nguyên nhân là do tài sản dài hạnkhác và tài sản ngắn hạn của công ty

Tổng tài sản tăng còn do hàng tồn kho nhiều, bên cạnh đó vốn bằng tiền tăngnhưng không đáng kể điều này hoàn toàn có lợi cho công ty Vì vậy công ty cần phảisớm tìm ra biện pháp để khắc phục tình trạng trên

 Phân tích các chỉ tiêu tác động đến tổng nguồn vốn

Nguồn vốn của công ty là một vấn đề không chỉ các chủ doanh nghiệp quan tâm

mà còn là vấn đề của các chủ đầu tư quan tâm tới, ngoài ra nguồn vốn còn cho biếttình hình và khả năng huy động vốn, sử dụng vốn và thấy được tài chính của công ty.Thông qua bảng cân đối kế toán qua các năm thì ta nhận thấy nguồn vốn của công ty

có sự giảm sút Vì vậy cần phân tích các chỉ tiêu tác động đến nguồn vốn đồng thời cóbiện pháp khắc phục và tăng nguồn vốn công ty

- Phân tích sự biến động của nợ phải trả

Là khoản nợ gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Vậy muốn biết được khả năng chitrả của công ty ta sẽ đi so sánh khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn của doanhnghiệp Để thấy được mức độ ảnh hưởng của khoản nợ phải trả đến tổng nguồn vốn

và sự biến động của nguồn vốn như thế nào đến công ty Và qua đó thấy được khảnăng sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hay không? Hay nói cách khác là qua sự phântích sẽ giúp ta thấy rõ hơn về khả năng sử dụng “ đòn bẩy tài chính” có đem lại lợinhuận cho doanh nghiệp hay không?

Ngày đăng: 06/10/2014, 14:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1:  Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương mại Thiên Lan   năm 2012 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương mại Thiên Lan năm 2012 (Trang 19)
Bảng 2.5: Phân tích các khoản phải thu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.5 Phân tích các khoản phải thu (Trang 28)
Bảng 2.7: Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.7 Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền (Trang 29)
Bảng 2.8: Phân tích khả năng thanh toán hiện thời - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.8 Phân tích khả năng thanh toán hiện thời (Trang 30)
Bảng 2.9: Phân tích khả năng thanh toán nhanh - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.9 Phân tích khả năng thanh toán nhanh (Trang 30)
Bảng 2.10. Vòng quay hàng tồn kho - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.10. Vòng quay hàng tồn kho (Trang 31)
Bảng 2.11: Vòng quay tài sản cố định - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.11 Vòng quay tài sản cố định (Trang 33)
Bảng 2.13: Vòng quay vốn chủ sở hữu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.13 Vòng quay vốn chủ sở hữu (Trang 35)
Bảng 2.12: Vòng quay tổng tài sản - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.12 Vòng quay tổng tài sản (Trang 35)
Bảng 2.14:         Tỷ số nợ trên tổng tài sản - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.14 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (Trang 36)
Bảng 2.15: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.15 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Trang 37)
Bảng 2.16: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.16 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (Trang 37)
Bảng 2.17: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.17 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản (Trang 38)
Bảng 2.19: Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.19 Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi (Trang 39)
Bảng 2.18: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại THIÊN LAN
Bảng 2.18 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w