MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN4A. Hộp số:41.Nhiệm vụ:42.Yêu cầu của hộp số:43.Phân loại hộp số:4B. Ứng dụng phần mềm vào thiết kế hộp số:91. Matlab :92. Sử dụng lập trình API trong solidworks để thiết lập chương trình vẽ trục hộp số:10C. Phân tích chọn phương án kết cấu hộp số:10CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ13A. Tổng quan các bước tính toán các kích thước hộp số bằng matlab:13B.Tính toán bánh răng và trục hộp số bằng matlab:16CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG API VÀO VẼ HỘP SỐ34A. VẼ BÁNH RĂNG BẰNG PHẦN MỀM GEARTRAX 2010341. Giới thiệu phần mềm:342. Sử dụng geartrax 2010 để thực hiện vẽ 3D bánh răng trụ răng nghiêng và trụ răng thẳng trong hộp số:36B. SỬ DỤNG SOLIDWORKS API VẼ TRỤC THỨ CẤP HỘP SỐ371. Cơ sở lí thuyết ngôn ngữ lập trình visual basic:373.Chương trình xử lí dữ liệu trong SwMacro :444. Các câu lệnh vẽ trục trong môi trường Part của SolidWorks:465. Tạo Macro Button:48KẾT LUẬN52TÀI LIỆU THAM KHẢO53PHỤ LỤC541. Code Matlab:542. Code API:61
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 4
A Hộp số: 4
1.Nhiệm vụ: 4
2.Yêu cầu của hộp số: 4
3.Phân loại hộp số: 4
B Ứng dụng phần mềm vào thiết kế hộp số: 9
1 Matlab : 9
2 Sử dụng lập trình API trong solidworks để thiết lập chương trình vẽ trục hộp số: 10
C Phân tích chọn phương án kết cấu hộp số: 10
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 13
A Tổng quan các bước tính toán các kích thước hộp số bằng matlab: 13
B.Tính toán bánh răng và trục hộp số bằng matlab: 16
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG API VÀO VẼ HỘP SỐ 34
A VẼ BÁNH RĂNG BẰNG PHẦN MỀM GEARTRAX 2010 34
1 Giới thiệu phần mềm: 34
2 Sử dụng geartrax 2010 để thực hiện vẽ 3D bánh răng trụ răng nghiêng và trụ răng thẳng trong hộp số: 36
B SỬ DỤNG SOLIDWORKS API VẼ TRỤC THỨ CẤP HỘP SỐ 37
1 Cơ sở lí thuyết ngôn ngữ lập trình visual basic: 37
3.Chương trình xử lí dữ liệu trong SwMacro : 44
4 Các câu lệnh vẽ trục trong môi trường Part của SolidWorks: 46
5 Tạo Macro Button: 48
KẾT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
Trang 2PHỤ LỤC 54
1 Code Matlab: 54
2 Code API: 61
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay ngành công nghiệp nước ta còn đang trên đà phát triển, nhưng vẫn còn kém trong khâu thiết kế và chế tạo Do đó việc phát triển ngành công nghiệp ôtô, cũng như ngành công nghiệp nước ta nói chung có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
Với nhu cầu xã hội ngày càng cao, xe con được dùng ngày càng phổ biến Do
đó việc nội địa hóa các cụm chi tiết là rất cần thiết Trong hệ thống truyền lực trên ôtô, hộp số là một bộ phận rất quan trọng Nó có tác dụng thay đổi momen và tỉ số truyền từ động cơ xuống các bánh xe, giúp xe vận hành phù hợp với các điều kiện khác nhau khi tham gia giao thông.
Với mục đích nâng cao kiến thức kết cấu cũng như tính toán, kiến thức sử
dụng phần mềm em chọn đề tài “Ứng dụng matlab và SolidWorks trong thiết kế tính toán hộp số ô tô con” với các nội dung :
- Tính toán và tối ưu bền các thông số cơ bản bánh răng và trục bằng matlab
- Sử dụng SolidWorks Macro thiết lập chương trình vẽ trục thứ cấp hộp số
- Vẽ bản vẽ bố trí chung, bản vẽ lắp 2D các cụm chi tiết của hộp số, bản vẽ chi tiết, bản vẽ quá trình tính toán thiết kế, bản vẽ thuật toán trong matlab và lập trình API trên khổ A0.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thanh Tùng cùng với các thầy
trong bộ môn đã chỉ dạy tận tình trong quá trình em thực hiện đồ án môn học này.
Tuy nhiên vì thời gian và trình độ có hạn, chắc chắn đồ án này còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến của thầy cô giáo cũng các bạn trong lớp.
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
A Hộp số:
1.Nhiệm vụ:
- Hộp số dùng để thay đổi tỉ số truyền nhằm thay đổi momen xoắn ở các bánh
xe chủ động của ôtô, đồng thời thay đổi tốc độ xe phù hợp với lực cản bên ngoài.
- Thay đổi chiều chuyển động của ôtô (tiến hoặc lùi).
- Tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong khoảng thời gian tùy ý mà không cần tắt máy hoặc mở li hợp.
- Dẫn động lực học ra ngoài cho các bộ phận công tác trên xe chuyên dùng.
2.Yêu cầu của hộp số:
- Hộp số cần có tay số và dải tỉ số truyền thích hợp để đảm bảo được tính năng động lực học và tính kinh tế nhiên liệu của xe.
- Việc chuyển số phải được thực hiện dễ dàng,tiện lợi (lực tác động và hành trình cần gạt nhỏ),nhanh chóng và không gây tiếng ồn.
- Cơ cấu định vị chống nhảy số và cơ cấu chống gài đồng thời hai số.
- Vị trí trung gian để có thể ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian lâu dài.
- Cơ cấu báo hiệu khi gài số lùi.
- Vị trí để lắp thêm bộ phận trích công suất khi cần thiết.
3.Phân loại hộp số:
- Theo chiều đặt của hộp số trên xe: hộp số đặt ngang và hộp số dặt dọc.
Trang 5* Hộp số đặt dọc:
Hình 1.1
Sơ đồ trên bố trí động cơ đặt dọc, cụm động cơ, li hợp, hộp số được ghép liền, cầu sau chủ động Mômen được truyền từ động cơ qua hộp số, trục các đăng, quay theo trục song song với mặt phẳng đối xứng dọc của ôtô Các bánh xe cần quay theo hướng chuyển động của ôtô Truyền mômen từ cầu xe 5 ra bánh xe chủ động được thực hiện nhờ bán trục 8 Bán trục có thể được bố trí
8.Bán trục
Trang 6gọn trong cầu chủ động Hệ thống sử dụng trục các đăng 4, bố trí dưới sàn xe
do vậy dễ gây ồn trong khoang chở người trên sàn ôtô.
* Hộp số đặt ngang:
Hình 1.2
Sơ đồ bố trí động cơ đặt ngang cầu trước chủ động Cụm động cơ, li hợp, hộp
số, cầu xe được gắn liền, cầu xe sử dụng bộ truyền bánh răng trụ phù hợp với truyền mô men chủ động từ động cơ tới bánh xe chủ động Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực nhỏ gọn nên sơ đồ này được bố trí trên ô tô con thông dụng.
- Theo đặc điểm thay đổi tỉ số truyền :hộp số vô cấp và hộp số có cấp
* Hộp số vô cấp:
Trang 7Hình 1.3: Hộp số vô cấp của hãng Ford bố trí trên xe Fiesta
Hệ thống bao gồm :hộp số, truyền lực chính lắp chung trong một vỏ bắt liền với động cơ Cụm hộp số được tập hợp bởi cơ cấu hành tinh ravigneaux và hai li hợp khóa K1, K2 và một bộ truyền đai Bộ truyền đai vô cấp cho phép biến đổi tốc độ vô cấp và tự động điều khiển.
Bộ truyền CVT này làm việc êm, biến đổi tốc độ đều đặn, cho phép người sử dụng thường xuyên duy trì tốc độ động cơ ở vùng tối ưu và giữ ổn định chúng trong quá trình chuyển động, hạn chế xe giảm tốc độ khi vào số, tăng tốc tốt hơn, giảm được khí thải.
Tuy nhiên hộp số vô cấp không chịu được mômen xoắn cao do đó không ứng dụng được trong xe thể thao Hộp số vô cấp được ứng dụng rộng rãi trên ôtô ngày nay.
Trang 8- Theo cấu trúc truyền lực giữa các bánh răng :các bánh răng ăn khớp ngoài
với trục cố định (hộp số thông thường), kết hợp bánh răng ăn khớp trong và
ăn khớp ngoài có trục di động (hộp số hành tinh), trong hộp số thường gặp
các bộ truyền ăn khớp ngoài và bộ truyền hành tinh.
* Hộp số thông thường:
Hình 1.4: Hộp số cơ khí 3 trục
Hộp số cơ khí thông thường bao gồm 2 bộ phận cơ bản:
1- Bộ phận đảm nhận chức năng truyền và biến đổi mômen bao gồm :các cặp bánh răng ăn khớp, các trục và ổ đỡ, vỏ hộp số.
2- Bộ phận điều khiển chuyển số đảm nhận chức năng chuyển số theo sự điều khiển của người lái và khả năng giữ nguyên trạng thái làm việc trong quá trình xe hoạt động Bộ phận này bao gồm: cần số, các đòn kéo, thanh trượt, nạng gài, khớp gài, cơ cấu định vị, khóa hãm, cơ cấu bảo hiểm gài số lùi Hộp số thông thường được ứng dụng rất rộng rãi trên ôtô: xe con, xe tải đa dụng, ôtô buýt, ôtô tải nặng…
* Hộp số hành tinh:
Trang 9Hình 1.5: Hộp số hành tinh simpson
Hộp số hành tinh được bố trí sau biến mô nhằm đáp ứng đầy đủ khả năng thay đổi tỉ số truyền của hệ thống truyền lực trên ôtô Do với hộp số có trục cố định, hộp số hành tinh phức tạp, đòi hỏi công nghệ cao, nên giá thành đắt hơn Tuy nhiên hộp số hành tinh có những ưu điểm nổi bật như: kích thước nhỏ gọn, dễ tự động khóa, truyền công suất liên tục.
Hộp số hành tinh thường được tổ hợp từ các cơ cấu hành tinh khác nhau để tạo nên lượng tỉ số truyền lớn ( từ 4 đến 7 hoặc nhiều hơn).
- Theo phương pháp điều khiển chuyển số của hộp số :
Điều khiển bằng tay, điều khiển tự động và điều khiển bán tự động Ngày nay
đã xuất hiện các hộp số cho phép làm việc theo phương pháp điều khiển bằng tay và điều khiển tự động tùy chọn bằng các nút chọn trên bảng điều khiển (hộp số 2 li hợp trên một số ôtô con).
B Ứng dụng phần mềm vào thiết kế hộp số:
1 Matlab :
a Giới thiệu chung về matlab:
Trang 10MATLAB là một bộ chương trình phần mềm lớn dành cho tính toán kỹ thuật.
- Giao diện đồ họa.
MATLAB là tên viết tắt từ “MATrix LABoratory” Như tên của phần mềm
cho thấy, phần cốt lõi của phần mềm là dữ liệu được lưu dưới dạng array (ma trận) và các phép tính toán ma trận, giúp việc tính toán trong MATLAB nhanh và thuận tiện hơn so với lập trình trong C hay FORTRAN Đặc biệt, khả năng tính toán của MATLAB có thể dễ dàng được mở rộng thông qua các
bộ toolbox.Toolbox là tập hợp các hàm MATLAB (M-file) giúp giải quyết một bài toán cụ thể.
MATLAB gồm 5 phần chính:
- Development Environment: là một bộ các công cụ giúp ta sử dụng các hàm
và tập tincủa MATLAB Nó bao gồm: MATLAB desktop, Command Window, a command history, an editor, debugger, browsers for viewing help, the workspace, files, the search path
- MATLAB Mathematical Function Library: tập hợp các hàm toán học như sum, sine, số học, v.v…
- MATLAB Language (scritp): ngôn ngữ lập trình bậc cao.
- Graphics: các công cụ giúp hiễn thị dữ liệu dưới dạng đồ thị Ngoài ra nó còn cho phép xây dựng giao diện đồ họa.
- MATLAB Application Program Interface (API): bộ thư viện cho phép ta sử dụng các chức năng tính toán của MATLAB trong chương trình C hay FORTRAN.
b Mục đích sử dụng matlab trong đồ án:
Sử dụng matlab tính toán các thông số bánh răng, trục, tính toán và tối ưu bền cho bánh răng, trục.
Trang 11c Nội dung đã thực hiện:
- Sử dụng matlab function tính toán các thông số, tính bền cho bánh răng, trục.
- Tính tối ưu bền cho bánh răng, trục thứ cấp và sơ cấp của hộp số.
2 Sử dụng lập trình API trong solidworks để thiết lập chương trình vẽ trục hộp số:
a Giới thiệu:
API viết tắt của từ ApplicationProgramming Interface, nghĩa là thiết lập các chương trình ứng dụng cho người dùng.API có thể sử dụng để tùy chỉnh và tự động hóa các lệnh (thao tác) khi sử dụng SolidWorks, ngoài ra nó còn thể sử dụng để tích hợp SolidWorks với các chương trình khác.
b Ưu điểm:
- Giảm thời gian và đơn giản hóa khi thực hiện vẽ 3D trong solidwork.
- Tự tạo cho mình một module add-in và bộ thư viện riêng trong solidworks.
- Tăng kinh nghiệm khi sử dụng phần mềm
c Nội dung đã thực hiện:
- Sử dụng lập trình visual basic và module Macro trong solidworks và thiết lập chương trình vẽ trục thứ cấp hộp số
- Sử dụng phần mềm gear trax vẽ bánh răng hộp số.
C Phân tích chọn phương án kết cấu hộp số:
Việc phân tích chọn phương án kết cấu hộp số phải dựa trên các yêu cầu và nhiệm vụ hộp số đã nêu ra ở trên, ngoài ra việc thiết kế hộp số còn yêu cầu:
* Yêu cầu kĩ thuật:
- Có tỉ số truyền hợp lí.
- Không gây va đập đầu răng khi gài số, các bánh răng ăn khớp có tuổi thọ cao.
Trang 12- Kết cấu đơn giản, gọn, dễ chế tạo, điều khiển nhẹ nhàng, có độ bền và độ tin cậy cao.
* Yêu cầu tính kinh tế:
- Hiệu suất truyền lực cao.
- Tính kinh tế nhiên liệu.
Trên ôtô ngày nay sử dụng khá phổ biến hộp số 2 trục và 3 trục
CHỌN THÔNG SỐ XE VIOS C:
Dung tích xi lanh :1497 (cc)
Dài × rộng × cao : 4300 × 1700 × 1460
Vận tốc cực đại : Vmax = 140 (km/h)
Chiều dài cơ sở : 2550 (mm)
Chiều rộng cơ sở trước/sau : 1480 × 1470 (mm)
Khoảng sang gầm xe : 150 (mm)
Bán kính quay vòng tối thiểu : 4,9 (m)
Công suất cực đại : 80/6000 (Kw/rpm)
Mô men xoắn cực đại :141/4200 (Nm/rpm)
Trọng lượng không tải :1020 – 1075 (kg)
Trọng lượng toàn tải :1485 (kg)
Kí hiệu lốp xe :175/65R14
Trang 13CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
A Tổng quan các bước tính toán các kích thước hộp số bằng matlab:
Hình 2.1: Sơ đồ các bước tính toán trong matlab
Nhập các thông số đầu vào.
Kết quả.
Tính toán các thông số bánh răng, trục Tối ưu bền cho bánh
răng, trục.
Trang 14S
Đ
Hình 2.2: Sơ đồ thuật toán tối ưu bền cho bánh răng.
Trang 15B.Tính toán bánh răng và trục hộp số bằng matlab:
Tính toán và tối ưu các thông số
cong cua duong Psimax =');
fprintf('Ti so truyen so truyenlui(%.6f)\n ', ihL);
- Chọn tỉ số truyền các tay số trung
n=input('Nhap so tay so truyen(khong ke so truyen lui) n= ');
- Tính sơ bộ khoảng cách giữa các
theo cong thuc aw=ka.(Memax)^1/3');
ka=input('He so kinh nghiem ka=');
aw=input('Chon lai khoang cachtruc aw = ');
Trang 16rang dang ma tran b= ');
%Tinh va toi uu ben cho banh rang
Mtbsc=Mdcsc;
elsefprintf('Hien thi Mphisc(%.3f)\n', Mphisc);
Trang 17Mtbtc(4) Mtbtc(5)];
% Tinh luc tac dung len cac cap banh rang
% Tinh luc vong: Pi=(2.Mt)\(Z.ms)
% tinh luc huong kinh: Ri=Pi (tg(alpha))/(cos(beta))
% tinh luc doc truc: Qi=Pi.tg(beta)
% Ta tinh cho banh rang bi dong
va momen tren truc thu cap
alpha=input('Nhap goc profin goc');
Kd=input('He so tai trong dongKd= ');
vung va phuong phap lap truc Kc=');
Ktp=input('He so tinh den taitrong dong phu Ktp= ');
Kgc=input('He so tinh den ungsuat tap trung o cac goc luonrang Kgc= ');
Kbeta=input('He so tinh den anhhuong do trung khop huong chieutruc doi voi suc ben rang Kbeta=');
y=input('He so dang chan rang(nhap rieng cho tung so) y= ');
(pi*(Kbeta).*m.*y.*b);
');
Trang 18 smcf=[140 272 360 440 520];
fprintf('Vat lieu thep 50thuong hoa co do ben uon 140 Mpa');
fprintf('Vat lieu thep 45thuong hoa co do ben uon 272 Mpa');
fprintf('Vat lieu thep 45toi cai thien do ben uon 360 Mpa');
fprintf('Vat lieu thep 40Crtoi cai thien do ben uon 440 Mpa');
fprintf('Vat lieu thep 45Crtoi cai thien do ben uon 520 Mpa');
if smu(i)<0.8*smcf(1)
o disp('Chon thep 50 thuonghoa do ben uon 140 ');elseif
(smu(i)>0.8*smcf(1))&&(smu(i)<0.8
*smcf(2))
o disp('Chon thep 45 thuonghoa co do ben uon 272 ');elseif
(smu(i)>0.8*smcf(2))&&(smu(i)<0.8
*smcf(3))
o disp('Chon thep 40Cr toicai thien do ben uon 440');
elseif(smu(i)>0.8*smcf(3))&&(smu(i)<0.8
*smcf(4))
o disp('Chon thep 40Cr toicai thien do ben uon 440');
elseif(smu(i)>0.8*smcf(4))&&(smu(i)<0.8
*smcf(5))
o disp('Chon thep 45Cr toicai thien do ben uon 520');
tiep xuc voi vat lieu da chon');
Trang 19if smtx(i)<smtxcp
bao dieu kien ben tiepxuc');
%Khi lam viec mot so rang co the
bi qua tai voi he so qua tai Kqt=Tmax/T,
%trong do T la momen xoan danh nghia, Tmax la momen xoan qua tai Do vay
%can kiem nghiem rang ve qua tai dua vao ung suat tiep xuc cuc dai
va ung
%suat uon cuc dai
if(smtxmax<smtxcp)&&(smumax<5.2*(10
^3))disp('Vat lieu da chon dam baoben khi qua tai');
elsedisp('Vat lieu da chon khong dambao dieu kien ben qua tai Chonlai vat lieu hoac chon lai berong rang');
end
Tính và tối ưu bền cho trục hộp số
- Tính bền cho trục sơ cấp khi gài
Trang 202 2
d n
u u
%Do chi tiet quay truyen den o dua con Ben canh luc doc truc ngoai nay
%Trong o con xuat hien luc doc truc Fs do luc huong tam Rtac dung len o
%Sinh ra Tong luc doc truc sinh
ra trong o Fa, Fb
Rb(i)=((Ri(i)).*a(i))./(a(i)+b(i));
Ra(i)=Ri(i)-Rb(i);
Pb(i)=(Pi(i).*a(i))./(a(i)+b(i));Pa(i)=Pi(i)-Pb(i);
%Gia tri momen lon nhat M(P)max, M(R)max, Tmax,
MP(i)=(Pi(i)).*b(i).*a(i)/(a(i)+b(i));
MR(i)=(Ri(i)).*b(i).*a(i)/(a(i)+b(i));
T(i)=Pi(i).*r(i);
%Momen chong uon
Wu(i)=0.1.*(dvc(i))^3;
Mu(i)=sqrt((MP(i))^2+(MR(i))^2);smuon(i)=(Mu(i))./(Wu(i)).*(10^-5);
if (smuon(i))<sm(1)fprintf('Vat lieu ban chon thoaman dieu kien ben uon ');
else fprintf('Vat lieu ban chon chuathoa man dieu kien ben uon');fprintf('Moi ban chay lai chuongtrinh');
(15:30).10^6: To= ');
d(i)=((T(i))/(0.2*[To]))^(1/3);fprintf('Duong kinh truc (%.3f)\n', d);
end
Trang 21- Tính bền cho trục thứ cấp khi gài
d n
%Do chi tiet quay truyen den o dua con Ben canh luc doc truc ngoai nay
%Trong o con xuat hien luc doc truc Fs do luc huong tam Rtac dung len o
%Sinh ra Tong luc doc truc sinh
ra trong o Fa, Fb
Rd(i)=((Ri(i)).*a(i)+Qi(i).*r(i))./(a(i)+b(i));
Rc(i)=Ri(i)-Rb(i);
Pd(i)=(Pi(i).*a(i))./(a(i)+b(i));Pc(i)=Pi(i)-Pd(i);
%Gia tri momen lon nhat M(P)max, M(R)max, Tmax,
MPt(i)=(Pi(i)).*b(i).*a(i)/(a(i)+b(i));
MRt(i)=(Ri(i)).*b(i).*a(i)/(a(i)+b(i));
else fprintf('Vat lieu ban chon chuathoa man dieu kien ben uon');fprintf('Moi ban chay lai chuongtrinh');
(15:30).10^6 : To=');
dt(i)=((T(i))/(0.2*[To]))^(1/3);
Trang 22fprintf('Duong kinh truc (%.3f)\n', dt);
end
Trang 23Kết quả
Bảng 2.1: Thông số cặp bánh răng gài số 1:
Stt Tên gọi Kí hiệu Bánh răng nhỏ | Bánh răng lớn
1
Z i Z
4 Góc nghiêng của răng 1 =29,90
1
3.05 cos mn
Trang 2415 Góc ăn khớp αtw 35,44o
Bảng 2.2: Thông số cặp bánh răng gài số 2:
Stt Tên gọi Kí hiệu Bánh răng nhỏ | Bánh răng lớn
2
'
2 2,04 '
Z i Z
4 Góc nghiêng của răng 2 = 26,76o
2
2,24 cos
Trang 2514 Góc prôfin gốc = 0 = 200
Bảng 2.3: Thông số cặp bánh răng gài số 3:
Stt Tên gọi Kí hiệu Bánh răng nhỏ | Bánh răng lớn
2
Z i Z
4 Góc nghiêng của răng 3 = 24,76o
2
2,24 cos
Trang 2612 Khoảng cách trục aw aw = 79,3 (mm)
Bảng 2.4: Thông số cặp bánh răng gài số 4:
Stt Tên gọi Kí hiệu Bánh răng nhỏ | Bánh răng lớn
4
' 1,027
Z i Z
Trang 2711 Chiều cao răng h h = 2,25 mn = 4,5 (mm)
Bảng 2.5: Thông số cặp bánh răng gài số 5:
Stt Tên gọi Kí hiệu Bánh răng nhỏ | Bánh răng lớn
5
' 0,744
Z i Z
4 Góc nghiêng của răng 5 = 18,95o
5
2,115 cos
Trang 28Bảng 2.6: Thông số cặp bánh răng gài số lùi:
6 Đường kính vòng đỉnh răng Dd
Dd = d+2.m DdL=42 (mm);
DdL2=135 (mm) DdL1=93 (mm)
7 Đường kính vòng chân răng Dc Dc = d-2,5.m
Trang 29DcL2=121,5(mm) DcL1=79,5 (mm)
9 Chiều dày răng trên vòng
Lực dọc trục Q(N)
Trang 31Bảng 2.8: Ứng suất uốn đã tính toán :
Tên gọi Ứng suất uốn u (N/
m2)
Ứng suất uốn cho phép [u] (N/m2) Cặp bánh răng
Trang 32Bảng 2.9:Ứng suất tiếp xúc và ứng suất tiếp xúc của các cặp bánh răng:
Stt Tên gọi Ứng suất tiếp xúc
d4 (mm)
d5 (mm)
Trang 33Lấy dữ liệu từ file text
Xử lí dữ liệu trong SwMacro
Vẽ trục 3D trong dao diện part của SolidWorks
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG API VÀO VẼ HỘP SỐ
Hình 3.1: Các bước thực hiện trong API khi vẽ trục
A VẼ BÁNH RĂNG BẰNG PHẦN MỀM GEARTRAX 2010
1 Giới thiệu phần mềm:
GearTrax làmột chương trình mạnh mẽ hỗ trợ người dùng nhanh chóng thiết
kế các loại mô hình bánh răng theo các thông số tiêu chuẩn DIN- 867, JIS B
1701, ANSI / AGMA, PGT và British Với một cửa sổ hình ảnh động nhanh chóng Update khi các thông số được thay đổi, rất tiện lợi và dễ dàng phát hiện những sai sót hoặc cập nhật những thay đổi đối với các thông số thiết kế Sau khi đã nhập đầy đủ thông số cần thiết thì Geartrax sẽ tự động khởi động
Trang 34Solidworks và dựng hình 3D với Type mà mình đã chọn và chúng ta có thể chỉnh sửa hoặc thay đổi chi tiết lại theo ý muốn trực tiếp trên môi trường Solidworks
Trang 352 Sử dụng geartrax 2010 để thực hiện vẽ 3D bánh răng trụ răng nghiêng
và trụ răng thẳng trong hộp số:
PitchData : Các cách vẽ bánh răng tiêu chuẩn
- Diametral pitches: Vẽ bánh răng với cách điều chỉnh hệ số dịch chỉnh bánh răng (Add Mod Coef), backlash và bề rộng bánh răng (Face width), số răng.
- Module pitches: Vẽ bánh răng với mô đun tiêu chuẩn, điều chỉnh các thông số: khoảng cách trục (Center distance), bề rộng bánh răng, số răng.
- Non-standard pitches: Vẽ bánh răng không theo tiêu chuẩn, tự điều chỉnh tất
cả các thông số trong Gear Data và khoảng cách trục, số răng.
- Company Standard # : Vẽ bánh răng và điều chỉnh các thông số trong Diametral, số răng.
Gear Type: Vẽ bánh răng trụ răng thẳng, nghiêng phải, nghiêng trái.
Gear Data: Các thông số vẽ bánh răng