Cần đọc bài tập đọc với giọng nhưthế nào, làm thế nào để chữa lỗi phát âm cho học sinh, làm thế nào để các emđọc nhanh hơn, hay hơn, diễn cảm hơn.. Làm thế nào để các em hiểu văn bảnđược
Trang 1phòng giáo dục và đào tạo mỹ đức
tr ờng tiểu học đốc tín -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ ĐỌC
DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 5
Trang 2SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
tên đề tài PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ ĐỌC DIỄN
Trang 3hiện đại Nhờ biết đọc con người có thể tự học, học nữa, học mãi, học suốtđời Chính vì vậy, dạy đọc ở trường phổ thông, nhất là các lớp đầu cấp, rấtquan trọng.
Trong khi đó, ở trường Tiểu học, việc dạy đọc, bên cạnh những thành côngcòn nhiều hạn chế HS của chúng ta chưa đọc được như mong muốn Kết quảhọc đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năngđọc Các em chưa nắm chắc được công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tưtưởng, tình cảm của người khác chứa đựng trong văn bản được đọc GV tiểuhọc cũng còn lúng túng khi dạy tập đọc Cần đọc bài tập đọc với giọng nhưthế nào, làm thế nào để chữa lỗi phát âm cho học sinh, làm thế nào để các emđọc nhanh hơn, hay hơn, diễn cảm hơn Làm thế nào để các em hiểu văn bảnđược đọc, nhất là làm thế nào để hiểu được “văn”, làm thế nào để phối hợpđọc thành tiếng và đọc hiểu; làm thế nào để cho những gì đọc được tác độngvào chính cuộc sống của các em…
Hiện nay ngành giáo dục đã và đang tiếp tục đổi mới nội dung, chươngtrình và phương pháp dạy học mới Đó là sự đổi mới thật sự cả về chất vàlượng ở tất cả các môn học nói chung và môn Tập đọc nói riêng Để thực hiệntốt mục tiêu đó, người giáo viên phải nắm được sự đổi mới về phương pháp tổchức, phát huy tính tích cực của học sinh, nắm vững nội dung chương trìnhSGK nhằm tổ chức cho học sinh lĩnh hội được đầy đủ các yêu cầu về kiếnthức, kĩ năng thực hành, giáo dục cho học sinh có tư tưởng và tình cảm đúngđắn
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi tiểu học, đọc là con đườngđưa các em vào thế giới của những cảm xúc tràn đầy sung sướng và hồi hộpđồng thời mở ra cho các em khả năng hiểu biết thế giới xung quanh qua nhữngtác phẩm văn học, các câu chuyện dành cho lứa tuổi các em Đọc là môn học
Trang 4mang tớnh giỏo dục cao, là nguồn gốc của tư duy, nú giỳp con người nhỡn ra vẻđẹp của thiờn nhiờn, của quan hệ đạo đức và lao động Những giỏ trị thẩm mĩ,giỏ trị nhõn văn trong văn bản giỳp cỏc em cú úc tưởng tượng phong phỳ, phỏttriển trớ tuệ, giỏo dục đạo đức
sa vào hỏi đỏp về văn bản, sa vào bỡnh giảng mà khụng chịu đọc thành tiếngchớnh văn bản đú
Học sinh trường Tiểu học Đốc Tín phần lớn bị pha tạp phơng ngữ, cuộcsống cũn khú khăn, cũn một số phụ huynh chưa thực sự quan tõm đến việc họctập của con cỏi mỡnh Cỏc em đọc cũn yếu, phỏt õm chưa chuẩn, chưa biếtngắt, nghỉ hơi đỳng, chưa biết thể hiện giọng đọc phự hợp với những tõm tưtỡnh cảm hay cỏc vấn đề khỏc cần biết trong văn bản
Trường lại thuộc địa bàn xó nông thôn, GV cũng ở nhiều nơi khác nhau bịmắc lỗi về tiếng địa phơng về đõy cụng tỏc, do đặc thự vựng miền mà cú
những sự khỏc biệt trong cỏch phỏt õm ( gọi là phương ngữ địa phương)nờn việc hướng dẫn dạy học mụn Tập đọc cũng tương đối khú khăn
Để khắc phục tỡnh trạng này là một yờu cầu lõu dài và núng bỏng, đũi hỏingười GV phải xỏc định được nhiệm vụ của dạy đọc cần phối hợp nhịp nhàng
cả việc đọc thành tiếng và việc “tỡm hiểu bài”; cú trỏch nhiệm trong việchướng dẫn, giảng dạy Tập đọc cho học sinh, phải vận dụng tốt cỏc phương
Trang 5pháp mới vào dạy đọc, phải có lòng say mê nhiệt huyết với công tác, biết quansát, uốn nắn học sinh Tạo cho các em có hứng thú học tập, giúp giờ học sôinổi, có hiệu quả.
Chính vì điều đó, trong quá trình dạy học, tôi đã không ngừng tích luỹ, bồidưỡng kiến thức, học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, của bạn bèđồng nghiệp để giảng dạy môn Tập đọc ngày càng đạt hiệu quả cao và đã rút
ra được một số kinh nghiệm thực tể trong giảng dạy phân môn Tập đọc
Qua điều tra thực tế, qua ý kiến của một số giáo viên trực tiếp giảng dạy,tôi thấy 100% HS thích môn Tập Đọc
1.2 LỊCH SỬ ĐỀ TÀI.
A Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu phương pháp dạy đọc thành tiếng và dạy đọc diễn cảm
Trang 6- Nghiên cứu phương pháp dạy đọc thành tiếng và dạy đọc diễn cảm cho họcsinh lớp 5 Từ đó rút ra được các mặt tích cực và khắc phục những mặt chưađạt trong dạy đọc thành tiếng và dạy đọc diễn cảm.
B: Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
- Chủ thể: “ Phương pháp dạy đọc thành tiếng và dạy đọc diễn cảm
cho học sinh lớp 5”.
- Khách thể: Học sinh lớp 5C trường TH §èc TÝn – huyÖn Mü §øc –thµnh phè Hµ Néi
C: Nhiệm vụ nghiên cứu:
a Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy đọc thành tiếng và dạyđọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
b Tìm hiểu đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
c Nghiên cứu thực tiễn dạy đọc thành tiếng và dạy đọc diễn cảm ở tiểuhọc
d Xây dựng một số biện pháp nhằm cải tiến cho vấn đề dạy đọc thànhtiếng và dạy đọc diễn cảm
e Thực nghiệm lấy kết quả và đánh giá
D Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
- Do thời gian có hạn, năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên tôi chỉ nghiên cứu
về: “ Phương pháp dạy đọc thành tiếng và dạy đọc diễn cảm cho học sinh
lớp 5” Lớp 5C Trêng tiÓu häc §èc TÝn huyÖn Mü §øc – thµnh phè Hµ Néi.
Trang 7E Phương pháp nghiên cứu:
a Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến các vấn đề cần nghiên cứu như:Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
b Phương pháp điều tra, quan sát
Trao đổi với giáo viên tiểu học về những khó khăn, thuận lợi khi tổchức dạy đọc thành tiếng và dạy đọc diễn cảm ở trên lớp
c Phương pháp thực nghiệm
Để kiểm tra tính khả thi và tác dụng của việc dạy đọc thành tiếng và dạyđọc diễn cảm và một số biện pháp mà bản thân đã đưa ra
d Phương pháp nghiên cứu lí luận
e Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
g Phương pháp dạy đọc thành tiếng
h Phương pháp dạy đọc diễn cảm
- Nhóm lí luận: Tham khảo các tài liệu có liên quan
- Nhóm thực tiễn: Điều tra qua các giáo viên trong khối; dự giờ; khảo sát thựcnghiệm; giảng dạy trực tiếp; tổng kết kinh nghiện và các phương pháp khác
2 PHẦN NỘI DUNG:
Trang 82.1 THỰC TRẠNG TèNH HèNH
A Đặc điểm trường tiểu học:
Trường TH Đốc Tín là một trường nằm trờn địa bàn xó Đốc Tín , một xó
có nghề thuần nông , cú 14 lớp gần 310 HS
Cú 32 cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn, trong đú cú 100% GV đạttrình độ chuẩn
Khối lớp 5 cú 69 học sinh
B Tỡnh hỡnh đọc thành tiếng và đọc diễn cảm của HS trong khối:
Qua khảo sỏt đầu năm ở lớp tụi chủ nhiệm, kết quả như sau:
Từ lớp 5, mức độ, yờu cầu đọc hoàn chỉnh hơn, năng lực đọc được tạo nờn
từ bốn kĩ năng bộ phận cũng là bốn yờu cầu về chất lượng của “đọc”: đọcđỳng, đọc nhanh (đọc lưu loỏt), đọc cú ý thức (đọc hiểu) và đọc hay (đọc diễncảm)
Trang 9- Phần nhiều HS ở những vùng miền khác nhau nên cách phát âm cònmang đậm tiếng địa phương, không những phát âm sai dấu thanh mà còn sai
cả âm đầu (ch/ tr; gi /d/ r…), âm cuối ( n / ng; t / c; i / y…)
Ví dụ :
Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy :“Bánh…giò…ò…ò…!” Tiếng rao đều đều, khµn khµn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột.
Rồi một đêm vừa thiếp đi, tôi bổng giật mình vì tiếng la: “ Cháy! Cháy nhà!”… ( Tiếng rao đêm – TV5 tập 2) HS đọc “ Gần như “ Bánh… rò…” Tiếng rao đều đều, khàn khàn…, nghe buồng não ruột.
Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bổng giật mình vì những tiếng la “ Chái! Chái nhà!”…
- Một số HS khác đọc không có ý thức tức là đọc không hiểu HS đọcxong đoạn văn bản, GV hỏi nội dung HS không trả lời được Thậm chí GV chỉyêu cầu tìm các chi tiết nổi bật trong đoạn văn mà HS cũng không làm được Luyện đọc thành tiếng không dừng lại ở việc luyện chính âm ( phát âmđúng các âm vị ) mà cần phải đọc đúng ngữ điệu, HS phải làm chủ các thông
số âm thanh của giọng: tạo ra cường độ bằng cách điều khiển đọc to, nhỏ,nhấn giọng, lơi giọng, tạo ra tốc độ bằng cách diều khiển độ nhanh chậm và
độ ngắt nghỉ của lời, tạo ra cao độ bằng cách nâng giọng , hạ giọng, tạo ratrường độ bằng cách kéo dài giọng hay không kéo dài giọng
Bên cạnh đó các em còn mắc phải một số lỗi khác:
+ Cách ngắt giọng đúng: Phần đa HS không làm chủ được chỗ ngắt giọng,
ngắt giọng không đúng quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp Nhiều em cứ đọc mộthơi mệt chỗ nào thì ngắt giọng chỗ đó, ví dụ ở việc lựa chọn cách ngắt
Trang 10Ví dụ 3 “ Tiếng suối trong / như tiếng hát xa ” hay “ Tiếng suối / trong
như tiếng hát xa ”( Cảnh khuya- TV3) là do cách hiểu tiếng (của suối trong tức
là nước trong) như tiếng hát xa hay tiếng suối (âm thanh) trong trẻo như tiếnghát xa
- Nhưng HS không chú ý đến điều đó, nhiều em ngắt nhịp như sau:
Bè đi chiều / thầm thì
Gỗ lượn đàn / thong thả
Ngắt giọng đúng và hay là đích của dạy đọc và cũng là một trong nhữngphương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn bản được đọc
+ Ngắt giọng biểu cảm: Bên cạnh việc dạy HS ngắt giọng thể hiện
đúng quan hệ ngữ nghĩa - ngữ pháp còn phải dạy ngắt giọng biểu cảm Đó làchỗ dừng lâu hơn bình thường hoặc chỗ dừng không do lôgíc ngữ nghĩa mà dodụng ý của người đọc nhằm gây ấn tượng về cảm xúc Ngắt giọng biểu cảmđối lập với ngắt giọng logic mà chúng ta đã nói ở trên Ngắt giọng logic là chỗdừng để tách các nhóm từ trong câu Ngắt giọng logic hoàn toàn phụ thuộcvào ý nghĩa và quan hệ giữa các từ Các dấu ngắt câu cũng là sự biểu hiện củangắt giọng lôgic Cũng có khi biểu hiện sự ngừng giọng thể hiện một sự ngậpngừng không muốn nói hay có điều gì giấu mà nhờ chỗ ngừng này, ngườinghe đoán được có điều gì đó chưa được nói ra
Trang 11Ví dụ :
An - Dạ, không phải tía…
Cai - Ờ, giỏi! Vậy là ai nào?
An - Dạ, cháu… kêu bằng ba chứ hổng phải tía
An trả lời làm cho bọn giặc mừng rỡ tưởng An sợ hãi nên khai thật.Chúng lại nói giọng ngọt ngào để dụ dỗ An thông minh, làm chúng tẻn tò khitrả lời: Cháu… kêu bằng ba, chứ hổng phải tía
Ở ví dụ này, chỉ một số ít ( 15% ) HS thể hiện cách ngắt nhịp như trên.Ngắt giọng biểu cảm là phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọnglogic thiên về trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên về cảm xúc Ngắt giọng biểucảm là những chỗ ngừng, chỗ lắng, sự im lặng có tác dụng truyền cảm “ gâybão tố ”tập trung sự chú ý của người nghe vào sau chỗ ngừng góp phần tạonên hiệu quả nghệ thuật cao Đây là một sự ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật.Ngắt giọng biểu cảm còn thể hiện ở sự lựa chọn trong những cách ngắt nhịpđúng, một cách ngắt nhịp có hiệu quả nghệ thuật hơn.( như ví dụ 4)
+ Tốc độ đọc: HS chưa làm chủ được tốc độ đọc Cùng một văn bản có
HS đọc nhanh, HS đọc chậm Phần nhiều các em chỉ nghĩ đọc chỉ là chuyểntải từ chữ viết ra âm thanh chứ chưa nghĩ đến đọc hay đọc diễn cảm Đọc diễncảm là việc đọc thể hiện ở kĩ năng làm chủ ngữ điệu để biểu đạt đúng ý nghĩa,tình cảm mà tác giã gửi gắm trong văn bản được đọc, đồng thời cũng biểu hiện
sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm Đọc diễn cảm ở đâyphản ánh cách hiểu bài văn, bài thơ và việc hiểu là cơ sở của đọc diễn cảm
Tốc độ đọc chi phối sự diễn cảm, có ảnh hưởng đến việc thể hiện ýnghĩa, cảm xúc Trước khi nói đến việc làm chủ tốc độ để đọc diễn cảm thìcần nhắc lại rằng một trong những kĩ năng cần luyện cho học sinh là đọc
Trang 12nhanh (đọc lưu loát ) là một phẩm chất của đọc về mặt tốc độ, là việc đọckhông ê a, ngắc ngứ Vấn đề tốc độ chỉ đặt ra sau khi đọc đúng.
Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn, đọc không ê a, ngắc ngứ,không vừa đọc vừa đánh vần Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phảixác định tốc độ nhanh nhưng để cho người nghe hiểu kịp được Vì vậy đọcnhanh không phải đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khiđọc thành tiếng trùng với tốc độ của lời nói Tốc độ đọc truyện kể phải nhanhhơn đọc thơ trử tình vì thơ trử tình cần thời gian để biểu lộ cảm xúc Khi đọcthơ tình cần phải đọc chậm, biểu lộ cảm xúc Nhiều khi không phải chỉ là đọcchậm mà phải dùng cả trường độ, kéo dài giọng đọc từng tiếng để cho câuvăn, câu thơ ngân lên
Ví dụ : Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Khi đọc văn bản miêu tả một công việc dồn dập , khẩn trương, phải đọcnhịp nhanh
Ví dụ: Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng Không
còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mãi miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia
Trang 13thóc hợp tác xã Ai cũng vậy , cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.( TV5- tập1)
Cảm xúc phấn khởi tự hào cũng cần thể hiện với tốc độ không quáchậm Những chỗ thay đổi tốc độ sẽ gây sự chú ý, có giá trị biểu cảm tốt Độdài của câu cũng chi phối tốc độ đọc Ở những bài có câu ngắn, câu dài thìnhững câu ngắn được nén lại và phải đọc với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, nhất làkhi đó là những câu điệp cú pháp, những câu có tính chất liệt kê Những câu
dài thì đọc giọng trải dài ra Ví dụ : Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta… Là câu
cảm nhưng không phải là lời gọi mà là một lời than tha thiết Việc kéo dàitrường độ của câu thơ gây sự chú ý cho đoạn kết bài, nơi mà các ý của bài thơdồn lại, khái quát lên phẩm chất nhân ái bao la của Bác
Cường độ : Trước khi nói đến cường độ trong đọc diễn cảm phải nói
đến chuyện dạy đọc to Khi đọc trước nhiều người, HS phải tính đến ngườinghe Các em phải hiểu rằng không chỉ đọc cho mình nghe mà phải đọc chocác bạn và cô giáo cùng nghe
Như vậy, phải đọc sao cho cả tập thể này nghe rõ Nghĩa là phải đọc to chừngnào bạn ở xa nhất trong lớp nghe thấy mới thôi Nhưng như thế lại không cónghĩa là đọc quá to Cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với
cao độ sẽ tạo ra giọng vang hay giọng lắng Ví dụ câu văn: “ Mặt hồ sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào” cùng với các từ ngữ thúc
mạnh, ào ạt phóng, đổ xuống, trút, xối thẳng của bài Thác Y – a - li được đọc
với cường độ lớn, nhấn giọng khắc sâu thêm vẻ đẹp hùng tráng, mạnh mẽ của
thác Y – a - li Ngược lại, âm hưởng chung của bài Tình quê hương là một
giọng lắng vì đây là giọng điệu nội tâm, tâm tình: Ở mảnh đất ấy, tháng giêngtôi đi đốt bãi, đào ổ chuột Tháng tám nước lên tôi đi đánh dậm, úp cá, đơmtép…không đọc vang to mà lắng nhẹ vì đây không phải là những cảnh thực
Trang 14diễn ra mà là những cảnh trở về trong hồi ức Một số GV đã nhấn vào từng
tiếng một khi đọc hai câu thơ: Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể / Trên cả mây
trời trên núi xanh khiến cho người nghe có cảm giác như thuyền đang mắc cạn
phải chống từng bước một Trong khi đó hai câu thơ này phải đọc lời giọngnhẹ nhàng cùng với cao độ phù hợp với cảm xúc thăng hoa, thanh thoát, nhẹnhàng, bay bổng của con người được đi như đang bay lên giữa trời và nước
Cao độ: Khi nói đến cao độ để đọc diễn cảm là muốn nói đến những
chỗ lên giọng, xuống giọng có sử dụng ý nghệ thuật
Cần kết hợp giữa cao độ và cường độ trong giọng đọc để phân biệt lờitác giả và lời nhân vật Khi đọc những lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏhơn thấp hơn những lời nói trực tiếp của nhân vật
Như vậy, chúng ta đã tách ra từng thông số âm thanh để phân tích, còn trên thực tế, ngữ điệu đọc, giọng đọc, đọc diễn cảm là sự hoà đồng của tất cảnhững đặc điểm âm thanh này: chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, chỗ lêngiọng, hạ giọng…tạo nên một âm hưởng chung của bài đọc
Hiện nay ở HS và một số GV, đọc sai ngữ điệu cũng có hai kiểu lỗingược nhau: hoặc là đọc mới ở mức giải mã kí tự, “ trơn ” từng âm tiết, đọcđều đều, rời rạc như đếm từng tiếng một, không có trọng âm từ, không cótrọng âm câu, không cảm xúc Hoặc là kiểu đọc phản ánh người đọc có ý thức
rõ về “diễn cảm” nhưng đã “diễn” ra không đúng cảm xúc cần “diễn”, Có GV
và hs gặp bài nào cũng đọc với giọng tha thiết thổn thức, có GV bài nào cũngyêu cầu Hs đọc vang, mạnh như đọc kịch, bất chấp bài viết về cái gì, với cảmxúc như thế nào
Có thể nói đứng ở góc độ đọc diễn cảm để xem xét, ta thấy Gv và Hsmắc các lỗi đọc đủ các mức độ khác nhau từ trình độ chỉ dừng ở kĩ năng giải