MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN31.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại31.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại31.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại31.1.1.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại31.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại61.1.3. Vai trò của hoạt động cho vay đối với ngân hàng thương mại71.1.4. Phân loại các khoản vay81.1.4.1. Dựa theo mục đích sử dụng tiền vay81.1.4.2. Dựa theo thời hạn cho vay81.2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân91.2.1. Khái niệm91.2.2. Vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại91.2.3. Đặc điểm hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân.101.2.4. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân111.3. Các loại hình cho vay khách hàng cá nhân121.3.1. Cho vay hỗ trợ kinh doanh cá thể và tiêu dùng121.3.2. Cho vay mua nhà ở, đất ở, nhận quyền sử dụng đất ở.131.3.3. Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm131.3.4 Cho vay du học141.3.5. Cho vay mua ô tô141.4. Hiệu suất sử dụng vốn vay:15CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG16VIỆT NAM – CHI NHÁNH SẦM SƠN162.1. Tổng quan về ngân hàng công thương chi nhánh Sầm Sơn162.1.1. Giới thiệu về ngân hàng VietinBank chi nhánh Sầm Sơn162.1.2. Môi trường kinh doanh của VietinBank chi nhánh Sầm Sơn192.2. Thực trạng về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại VietinBank chi nhánh Sầm Sơn202.2.1. Thực trạng hoạt động ngân hàng kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương sầm sơn202.2.2. Thực trạng và quy mô cho vay đối với khách hàng cá nhân của VietinBank chi nhánh Sầm Sơn252.2.3. Kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank chi nhánh Sầm Sơn272.3. Đánh giá công tác hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng VietinBank chi nhánh Sầm Sơn302.3.1. Kết quả đạt được302.3.2. Hạn chế và nguyên nhân312.3.2.1. Những hạn chế:312.3.2.2. Nguyên nhân:31CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH SẦM SƠN323.1. Định hướng chung về hoạt động kinh doanh323.2. Giải phápnâng cao cất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN tại ngân hàng TMCP công thương chi nhánh Sầm Sơn343.2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động Marketing343.2.2. Cải thiện quy trình ,thủ tục cho vay khách hàng cá nhân353.2.3. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh363.2.4. Chính sách khách hàng363.2.5. Tăng cường và nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách xây dựng văn hóa giao dịch tạo lập thương hiệu riêng373.2.6. Nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại và hiện đại hoá quy trình công nghệ383.3. Kiến nghị393.3.1. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước393.3.2. Đối với ngân hàng TMCP công thương Việt Nam40KẾT LUẬN43DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO44 DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒSơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP chi nhánh thị xã Sầm Sơn18Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2010201221Biểu đồ 01: Tổng nguồn vốn huy động của tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Sầm22Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2010201224Bảng 2.3 Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của NHCT Sầm Sơn giai đoạn 2010201225Biểu đồ 02: Cơ cấu tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của NHCT Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 20122626Bảng 2. 4 Hiệu suất sử dụng vốn vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng công thương Sầm Sơn năm 2010201228Bảng 2.5 Số lượng khách hàng cá nhân có quan hệ vay vốn tại VietinBank Sầm Sơn29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTNHTM: Ngân Thương MạiKHCN: Khách Hàng Cá NhânCVKHCN: Cho Vay Khách Hàng Cá nhânTMCP: Thương Mại Cổ PhầnNHNN: Ngân hàng NHà nước LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài.Trong thời kỳ kinh tế đang phát triển như hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại ra đời. Nếu các doanh nghiệp không đầu tư vốn đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại thì khó mà tồn tại lâu dài. Các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức thiếu vốn nếu không vay vốn tạo điều kiện phục vụ các nhu cầu cần thiết cho công việc cuộc sống của mình thì sẽ gặp nhiều khó khăn. Đối với ngân hàng thương mại, một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay với khách hàng, thì hoạt động cho vay là hoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động cho vay là một trong những hoạt động có tính chiến lược của ngân hàng. Kết quả hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đến sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng mà còn tác động đến nền kinh tế Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay đặc biệt là đối với khách hàng cá nhân càng trở nên cấp thiết với NHTM Việt Nam.Nhận thức được điều đó, cùng với mong muốn sử dụng kiến thức đã được học cũng như từ thực tiễn tại Ngân hàng tôi đã lựa chọn và triển khai nghiên cứu đề tài : “ Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh thị xã Sầm Sơn.Mục đích nghiên cứu :Đề tài tập trung nghiên cứa những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay cá nhân của NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Sầm Sơn từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Sầm Sơn.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :Đối tượng : Những nội dung chủ yếu của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng.Phạm vi : Các số liệu trong bản tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh thị xã Sầm Sơn từ năm 2010 đến năm 2012.Phương pháp nghiên cứu :Điều tra, khảo sát thực tế kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp số liệu để làm sáng tỏ vấn đề.Kết cấu của khóa luận :Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương :Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhânChương 2: Thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng ngân hàng công thương chi nhánh Sầm SơnChương 3: Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng công thương chi nhánh Sầm Sơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ -CƠ SỞ THANH HÓA BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SẦM SƠN GVHD : TRẦN THỊ HƯỜNG SVTH : CHU THỊ HƯỜNG MSSV : 10021233 Lớp : CDTD12TH Thanh Hóa, tháng 3 năm 2013 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn (kí, ghi rõ họ tên) SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH i Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập tại trường Đại học Công nghiệp TP HỒ CHÍ MINH, được các thầy cô giảng dạy , truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm bổ ích, đó là những nền tảng cơ bản để giúp em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa kinh tế trường đại học công nghiệp TP HỒ CHÍ MINH. Đặc biệt cảm ơn cô Trần Thị Hường, cô đã tận tình quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của em trong quá trình thực tập. Nhờ đó, em mới có thể hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn đã tạo cơ hội giúp tôi có thể hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế của ngân hàng mà ngồi trên nghế nhà trường tôi chưa biết được. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới các anh chị trong phòng khách hàng cá nhân, cảm ơn chị Trần Thị Nga Trưởng phòng khách hàng cá nhân, dù rất bận rộn với công việc nhưng chị vẫn dành thời gian chỉ bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để giúp tôi có thể tìn hiểu và thu thập thông tin cho bài báo cáo này. Trong quá trình thực tập và làm bài báo cáo vì chưa có kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào lý thuyết đã học cùng với thời gian đã học nên bài báo cáo không tránh khỏi sai sót. Kính mong nhận được sự đóng góp, nhận xét từ phía quý thầy cô, cũng như các anh chị ở ngân hàng VietinBank Sầm Sơn để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong tương lai. Em xin cam đoan em đã xây dựng bài báo cáo này trên cơ sở những số liệu trung thưc được lấy từ ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – chi nhánh Sầm Sơn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH ii Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường MỤC LỤC SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH iii Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH iv Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân Thương Mại KHCN: Khách Hàng Cá Nhân CVKHCN: Cho Vay Khách Hàng Cá nhân TMCP: Thương Mại Cổ Phần NHNN: Ngân hàng NHà nước SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH v Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài. Trong thời kỳ kinh tế đang phát triển như hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại ra đời. Nếu các doanh nghiệp không đầu tư vốn đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại thì khó mà tồn tại lâu dài. Các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức thiếu vốn nếu không vay vốn tạo điều kiện phục vụ các nhu cầu cần thiết cho công việc cuộc sống của mình thì sẽ gặp nhiều khó khăn. Đối với ngân hàng thương mại, một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay với khách hàng, thì hoạt động cho vay là hoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động cho vay là một trong những hoạt động có tính chiến lược của ngân hàng. Kết quả hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đến sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng mà còn tác động đến nền kinh tế Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay đặc biệt là đối với khách hàng cá nhân càng trở nên cấp thiết với NHTM Việt Nam.Nhận thức được điều đó, cùng với mong muốn sử dụng kiến thức đã được học cũng như từ thực tiễn tại Ngân hàng tôi đã lựa chọn và triển khai nghiên cứu đề tài : “ Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh thị xã Sầm Sơn. Mục đích nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứa những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay cá nhân của NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Sầm Sơn từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Sầm Sơn. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH 1 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường Đối tượng : Những nội dung chủ yếu của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng. Phạm vi : Các số liệu trong bản tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh thị xã Sầm Sơn từ năm 2010 đến năm 2012. Phương pháp nghiên cứu : Điều tra, khảo sát thực tế kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp số liệu để làm sáng tỏ vấn đề. Kết cấu của khóa luận : Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương : Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân Chương 2: Thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng ngân hàng công thương chi nhánh Sầm Sơn Chương 3: Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng công thương chi nhánh Sầm Sơn SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH 2 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cũng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu. Ngân hàng thương mại giống như các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận nhưng là tổ chức đặc biệt vì đối tượng kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng là đặc trưng chủ yếu được thực hiện chủ yếu bằng cách thu hút tiền tệ trong xã hội để cho vay . Ngân hàng thương mại là một trong những định chế tài chính, cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, ngân hàng còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về dịch vụ ngân hàng xã hội. 1.1.1.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại * Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn là hoạt động đầu tiên và có vai trò vô cùng quan trọng đối với một Ngân hàng thương mại bởi nguồn vốn tự có của Ngân hàng không thể đáp ứng tất cả các hoạt động của Ngân hàng. Để có thể thực hiện các nghiệp vụ khác, Ngân hàng phải tìm mọi cách tập hợp các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để mở rộng quy mô vốn kinh doanh của mình. Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau: SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH 3 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi được cho phép. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước. - Một số hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. * Hoạt động tín dụng: Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại là tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm ( tín dụng ). Đây là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng nhưng nó cũng là hoạt động chứa đựng rủi ro lớn nhất. Tín dụng Ngân hàng thương mại được cấp cho các tổ chức, cá nhân dưới nhiều hình thức: - Chiết khấu thương phiếu: Ngân hàng thương mại được chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác của tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác của các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay: Đây là hoạt động quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại có thể cho các cá nhân, tổ chức vay vốn dưới nhiều hình thức như thấu chi, cho vay theo hạn mức hoặc vay từng lần… - Bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh: Bảo lãnh của Ngân hàng là cam kết của Ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của Ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết. Ngân hàng thương mại được bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH 4 [...]... hoạt động tín dụng của ngân hàng cho chủ thể cá nhân, hộ gia đình .Ngân hàng tài trợ vốn cho cá nhân, phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định dựa trên nguyên tắc hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi 1.2.2 Vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Khách hàng cá nhân đã trở thành khách hàng tiềm năng đối với ngành ngân. .. từ hoạt động cho vay Hoạt cho vay đối KHCN không bao giờ tồn tại độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian khác Như vậy công tác cho vay đối với KHCN của ngân hàng đóng vai trò quyết định trong sự tồn tại và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sầm Sơn cũng như hệ thống ngân hàng thương mại Các ngân hàng đầu năm hoạt động sẽ xây dựng cho mình một chiến lược cho. .. lai, các Ngân hàng thương mại ngoài thực hiện các hoạt động truyền thống sẽ tiến đến xu thế kinh doanh đa năng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của nền kinh tế, cũng như giảm rủi ro, tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh 1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Cho vay là một trong những nghiệp vụ tín dụng cơ bản của Ngân hàng thương mại Đó là việc Ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách. .. 2.2 Thực trạng về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại VietinBank chi nhánh Sầm Sơn 2.2.1 Thực trạng hoạt động ngân hàng kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương sầm sơn Về nguồn vốn: Ngân hàng đã xác định chức năng của NHTM là đi vay để cho vay vì thế ngân hàng luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình Từ quan... cầu cho vay của ngân hàng là người vay phải xây dựng dự án, thể hiện mục đích, kế hoạch đầu tư, cũng như quá trình thực hiện dự án (SXKD).Thẩm định dự án là điều kiện để ngân hàng quyết định phần vốn cho vay và xác định khả năng hoàn trả của doanh nghiệp 1.2 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân 1.2.1 Khái niệm Cho vay khách hàng cá nhân là hoạt. .. tăng cho vay khách hàng cá nhân Năm 2012 đã có sự phát triển hơn trong việc cho vay khách hàng cá nhân, hiệu suất sử dụng vốn vay đạt 0,28 Chi nhánh cần đầu tư hơn nữa vào hoạt động cho vay KHCN, cần tiến hành các biện pháp nhằm tăng dư nợ cho vay KHCN, để hoạt động cho vay hiệu quả hơn SVTH: Chu Thị Hường - 10021233 - Lớp CDTD12TH 28 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Hường Bảng 2.5 Số lượng khách hàng cá. .. nghiệp, hộ sản xuất Ngân hàng cho vay đối với các tổ chức tài chính như các ngân hàng, công ty tài chính, quỹ tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số lượng đông nhất của các ngân hàng thương mại • Cho vay trung và dài hạn Doanh nghiệp có nhu cầu vay trung và dài hạn... mô cho vay Số lượng khoản vay là rất lớn do đó tính nhạy cảm của nhóm khách hàng này là rất cao, đòi hỏi ngân hàng phải có những chiến lược marketing riêng biệt, cụ thể, mang lại sự gần gũi, tin tưởng và yên tâm cho khách hàng về ngân hàng 1.2.4 Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn,tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng. .. cho cán bộ công nhân viên - Cho vay đối với cá nhân: Giúp tài trợ cho việc mua ô tô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trải cho các khoản viện phí và các chi phí cá nhân khác - Các khoản cho vay khác: Gồm các khoản cho vay không được xếp vào các loại cho vay trên và các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán Tài trợ thuê mua: Ngân hàng mua thiết... thiết bị máy móc hay phương tiện và cho khách hàng thuê 1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với ngân hàng thương mại Vốn là một trong những yếu tố đầu vào tiên quyết cho quá trình sản xuất, vậy nên hoạt động cho vay đóng một vai trò quan trọng, không chỉ riêng với ngân hàng mà còn cả với các khách hàng và toàn bộ nền kinh tế Vấn đề khó khăn mà các doanh nghiệp phải đối mặt là vốn Họ không chỉ trông . của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Khách hàng cá nhân đã trở thành khách hàng tiềm năng đối với ngành ngân hàng, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của ngân hàng. Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng cá nhân Chương 2: Thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng ngân hàng công thương chi nhánh