DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒSơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty như sau:29Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng DELTA Năm 2011 – 201334Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty39Biểu đồ 2.2. Thể hiện tổng nguồn vốn của công ty Delta40Bảng 2.3: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty42Biểu đồ 2.3: Thể hiện tổng cộng tài sản của công ty43Bảng 2.4: Tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty52Biểu đồ 2.4: Thể hiện tổng tài sản lưu động của công ty55Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty58Biểu đồ 2.6.: Thể hiện vốn lưu động bình quân và hệ số đảm nhiệm cùng kỳ luân chuyển vốn lưu động của công ty Delta60 MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTiiiDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒivMỤC LỤCvPHẦN 1: MỞ ĐẦU81. Lý do chọn đề tài chuyên đề thực tập82. Mục đích và phương pháp viết chuyên đề thực tập82.1. Mục đích nghiên cứu82.2. Phương pháp nghiên cứu92.3. Phạm vi nghiên cứu92.4. Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp9PHẦN 2: NỘI DUNG10CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP101.1. Tổng quan vốn lưu động của doanh nghiệp101.1.1. Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động101.1.2. Phân loại vốn lưu động111.1.2.1. Căn cứ vào sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh111.1.2.2. Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn.121.1.3. Vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp121.1.4. Nguồn hình thành131.1.4.1. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn131.1.4.2. Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn141.2. Những vấn đề cơ bản về vốn huy động151.2.1. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu lưu động của doanh nghiệp151.2.2. Các hình thái biểu hiện của vốn lưu động161.3. Nhu cầu sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp161.3.1. Phương pháp trực tiếp171.3.2. Phương pháp gián tiếp181.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động191.4.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.191.4.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả, bảo tồn vốn lưu động trong kinh doanh191.4.2.1. Vốn bằng tiền211.4.2.2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn211.4.2.3. Vốn hàng tồn kho211.4.2.4. Tài sản lưu động khác211.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động211.4.3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động211.4.3.2. Thông số khả năng thanh toán231.4.3.3. Thông số khả năng hoạt động231.4.3.4. Hệ số sinh lời của vốn lưu động251.4.3.5. Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động25CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DELTA262.1. Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng DELTA262.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty272.1.1.1. Từ năm 2002 – 2007272.1.1.2. Từ năm 2008 – 2009272.1.1.3. Năm 2010282.1.1.4. Năm 2011 đến nay282.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của công ty Delta282.1.2.1. Sơ đồ bộ máy Công ty Delta282.1.2.2. Các phòng ban chức năng302.1.3. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng DELTA332.1.3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty332.1.3.2. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty372.1.3.3. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty412.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong những năm 2011 2013.442.2.1. Thông số khả năng thanh toán442.2.2. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động472.2.3. Tỷ số doanh lợi vốn lưu động492.3. Đánh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty trong những năm 2011 đến 2013.512.3.1. Kết quả đạt được612.3.2. Hạn chế vướng mắc – nguyên nhân622.3.3. Ưu điểm và những tồn tại trong Công ty62CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DELTA643.1. Định hướng phát triển của công ty đến năm 2020643.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng Delta643.3. Kiến nghị673.3.1. Đối với nhà nước673.3.2. Đối với Công ty cổ phần Delta69PHẦN 3: KẾT LUẬN72TÀI LIỆU THAM KHẢO73 PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài chuyên đề thực tậpViệt Nam chuyển hướng từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từ năm 1986. Cơ chế mới đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với từng doang nghiệp nói riêng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường này, để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn.Vốn lưu động là biểu hiện vật chất không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc mở rộng quy mô về chiều sâu và chiều rộng của mỗi doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp phải luôn đảm bảo vốn trong hoạt động của mình, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, từ đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi nhuận, tăng thu nhập để tồn tại và phát triển.Như vậy, có thể khẳng định rằng việc nâng cao hiệu quả vốn lưu động là một yêu cầu khách quan, cấp thiết của mỗi doanh nghiệp, phù hợp với quy luật tiết kiệm, đáp ứng được yêu cầu của chế độ hoạch toán. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty xây dựng cổ phần DELTA, kết hợp với những kiến thức được trang bị ở trường em mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng DELTA TP. Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích và phương pháp viết chuyên đề thực tập2.1. Mục đích nghiên cứuTrên một số thực tế về tình hình sử dụng vốn lưu động vốn của doanh nghiệp nói chung, công ty cổ phần DELTA nói riêng bài làm hướng tới tình hình nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần DELTAPhân tích tình hình vốn lưu động của công ty trong những năm 2011 đến năm 2013. Từ đó đưa ra những khó khăn mà công ty gặp phải đồng thời có định hướng khắc phục và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Đề ra cá giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như nâng cao doanh thu thuần tại công ty cổ phần xây dụng DELTA.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập số liệu: Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các website của Doanh nghiệp, qua các bài báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp suy luận, phương pháp so sánh số liệu cần nghiên cứu, phân tích số liệu dựa trên lý thuyết, sử dụng phương pháp mô tả để giải thích, nhận xét và đánh giá các vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.2.3. Phạm vi nghiên cứuCác hoạt động kinh doanh, trong đó đặc biệt là nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần DELTA.Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện ở Việt Nam.Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2011 đến năm 2013.2.4. Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệpChương 1: Cở sở lý luận về tình hình sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệpChương 2: Thực trạng về hoạt động sử dụng vốn cổ phầnChương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng DELTA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DELTA TP. THANH HÓA GIÁO VIÊN HD : TRẦN THỊ YẾN SINH VIÊN TH : HOÀNG THỊ TRANG MSSV : 11014203 Lớp : CDTN13TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài chuyên đề thực tập Việt Nam chuyển hướng từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từ năm 1986. Cơ chế mới đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với từng doang nghiệp nói riêng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường này, để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn. Vốn lưu động là biểu hiện vật chất không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc mở rộng quy mô về chiều sâu và chiều rộng của mỗi doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp phải luôn đảm bảo vốn trong hoạt động của mình, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, từ đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi nhuận, tăng thu nhập để tồn tại và phát triển. Như vậy, có thể khẳng định rằng việc nâng cao hiệu quả vốn lưu động là một yêu cầu khách quan, cấp thiết của mỗi doanh nghiệp, phù hợp với quy luật tiết kiệm, đáp ứng được yêu cầu của chế độ hoạch toán. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty xây dựng cổ phần DELTA, kết hợp với những kiến thức được trang bị ở trường em mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng DELTA TP. Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích và phương pháp viết chuyên đề thực tập 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên một số thực tế về tình hình sử dụng vốn lưu động vốn của doanh nghiệp nói chung, công ty cổ phần DELTA nói riêng bài làm hướng tới tình hình nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần DELTA Phân tích tình hình vốn lưu động của công ty trong những năm 2011 đến năm 2013. Từ đó đưa ra những khó khăn mà công ty gặp phải đồng thời có định Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến hướng khắc phục và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đề ra cá giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như nâng cao doanh thu thuần tại công ty cổ phần xây dụng DELTA. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các website của Doanh nghiệp, qua các bài báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp suy luận, phương pháp so sánh số liệu cần nghiên cứu, phân tích số liệu dựa trên lý thuyết, sử dụng phương pháp mô tả để giải thích, nhận xét và đánh giá các vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 2.3. Phạm vi nghiên cứu Các hoạt động kinh doanh, trong đó đặc biệt là nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần DELTA. Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện ở Việt Nam. Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2011 đến năm 2013. 2.4. Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: Cở sở lý luận về tình hình sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về hoạt động sử dụng vốn cổ phần Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng DELTA Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh cần có đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Đối tượng lao động là nguyên vật liệu chính và phụ, công cụ lao động, sản phẩm dở dang, sản phẩm chờ tiêu thụ, các khoản vốn trong khâu thanh toán. Đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ hao phí và chuyển hóa trong quá trình sản xuất đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất. Giá trị của chúng được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được bù đắp lại khi giá trị sản phẩm được thực hiện. Những đối tượng lao động xét về hình thái hiện vật nói trên được gọi là tài sản lưu động. Tài sản lưu động chia làm hai loại. Tài sản lưu động sản xuất gồm: Những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục, vật tư đang nằm trong quá trình chế biến và những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định, thuộc về tài sản lưu động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định. Thuộc về tài sản lưu động sản xuất gồm: Nguyên – nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ dụng cụ nhỏ… Tài sản lưu động lưu thông gồm: Sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, khoản chi phí, chờ kết chuyển, chi phí trả trước. Cả tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông đều luôn vận động, thay thế chuyển hóa lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến được tiến hành liên tục. Trong điều kiện kinh tế hàng hóa tiền tệ để hình thành các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông, các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền được ứng trước để hình thành nên tài sản lưu động dùng vào sản xuất kinh doanh. Do đó, đặc điểm luân chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau từ hình thái tiền tệ hình thái dữ trữ vật tư hàng hóa diễn ra liên tục và thường xuyên lặp đi lặp lại theo chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn toàn thành một vòng chu chuyển. Tóm lại, vốn lưu động là số ứng ra trước để đầu tư mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên tục. 1.1.2. Phân loại vốn lưu động Muốn quản lý tốt vốn lưu động, các doanh nghiệp trước hết phải nhận biết được các bộ phận cấu thành nên vốn lưu động, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp quản lý, sử dụng tốt với từng loại. 1.1.2.1. Căn cứ vào sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh Vốn lưu động trong khâu dự trữ: Bao gồm vốn để dự trữ như nguyên vật liệu, phụ từng thay thế … Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thường xuyên liên tục. Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm vốn về sản phẩm đang chế tạo, bán thành phầm tự chế … nhằm đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục. Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm vốn thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn trong khâu thanh toán … Nhằm đảm bảo cho việc cung ứng tiêu thụ hàng hóa được đầy đủ và kịp thời. Cách phân loại này cho thấy tỷ trọng, vai trò của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất, từ đó có biện pháp, kế hoạch mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu, đảm bảo sự cân đối, ăn khớp giữa các khâu của quá trình kinh doanh, duy trì sự liên tục của hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng ngừng trệ, gián đoạn trong hoạt động sản xuất là giảm hiệu quả kinh doanh của doanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 10 [...]... chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 24 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG DELTA 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng DELTA Thông tin chung về công ty Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng DELTA Tên viết tắt: DELTA. JSC Địa... thì chỉ thiếu hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội đều quan trọng và cần thiết như nhau 1.4.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả, bảo tồn vốn lưu động trong kinh doanh Vốn lưu động được coi là nguồn lực quan trọng, không thể thiếu được trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được sau khi đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động qua các giai... là vốn lưu động giảm sút dần, vì vậy nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động không tốt, không bảo đảm được vốn sẽ là ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh, quy mô vốn bị thu hẹp, vốn chậm luân chuyển, hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấp và tất yếu doanh nghiệp hoạt động sẽ kém hiệu quả Xuất phát từ những đặc điểm về chuyển dịch giá trị của vốn lưu động, phương thức vận động của vốn lưu động trong quản... Vốn lưu động bình quân Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày thực hiện một vòng quay vốn lưu động Công thức xác định như sau: Thời gian của một vòng Thời gian của kỳ phân tích Số vòng quay vốn lưu động = Vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn lưu động càng được rút ngắn và chứng tỏ vốn lưu động được sử dụng có hiệu quả Từ sự tính toán trên ta có thể thấy tốc độ chu chuyển vốn. .. trả khác Việc phân vốn lưu động như trên giúp người quản lý xem xét, huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 1.2 Những vấn đề cơ bản về vốn huy động 1.2.1 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu lưu động của doanh nghiệp Doanh nghiệp xác định kết cấu vốn lưu động theo nhiều tiêu... của công ty Delta 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy Công ty Delta Là công ty xây dựng nên hoạt động sản xuất kinh doanh là thi công xây dựng mới, nâng cấp cải tạo, hoàn thiện các công trình giao thông, xây dựng dân dụng Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng có tính đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài nên việc tổ chức bộ máy quản lý có những dặc điểm riêng biệt Công ty đã... độ lưu chuyển vốn lưu động của doang nghiệp Số vòng quay vốn lưu động Số ngày 1 vòng quay vốn lưu = Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân (Vòng/kỳ) Số dư bình quân nợ phải thu = Doang thu thuần x 360 (Ngày/Vòng) động Hệ số đảm nhận của vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ Doang thu thuần = Thông số về khả năng sinh lợi của vốn lưu động Mức doanh lợi của vốn lưu động = Lơi nhuận sau thuế Vốn. .. vòng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động Để doanh nghiệp có thể kịp thời đưa ra những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 19 Báo cáo thực tập Nội dung vốn lưu động cần quản lý GVHD: Trần Thị Yến 1.4.2.1 Vốn bằng tiền Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển Vốn bằng... nguyên vật liệu, thiết bị, chi phí trong thi công Để đạt được điều đó, doanh nghiệp cầm tìm cách giải quyết tốt nhất các phương diện về vốn lưu động, tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thường xuyên Sử dụng vốn lưu động với vòng quay nhanh, giảm rủi ro là sử dụng vốn với hiệu quả cao, nó đòi hỏi người điều Sinh viên thực hiện:... để cung cấp đủ lượng vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh Do hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải tự trang trải tài chính của mình Sử dụng vốn có hiệu quả dẫn đến việc huy động vốn trên thị trường tài chính tốt, mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh, tạo tiền đề thành công cho doanh nghiệp Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là khâu quan trọng . hình sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về hoạt động sử dụng vốn cổ phần Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng DELTA Sinh. tình hình sử dụng vốn lưu động vốn của doanh nghiệp nói chung, công ty cổ phần DELTA nói riêng bài làm hướng tới tình hình nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần DELTA Phân. phục và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đề ra cá giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như nâng cao doanh thu thuần tại công ty cổ phần xây dụng DELTA. 2.2. Phương pháp