CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
2.1.3. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng DELTA
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng DELTA Năm 2011 – 2013
Đơn vị: Đồng
ST T T
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch năm
2012/2011 Chênh lệch năm 2013/2012
Số tiền % Số tiền %
1 2 3 4 5=3-2 6=5/2 7=4-3 8=7/3
1 Tổng doanh thu 4,787,445,314 5,987,634,079 7,463,519,093 1,200,188,765 25.07% 1,475,885,014 24.65%2 Doanh thu thuần 4,787,445,314 5,987,634,079 7,463,519,093 1,200,188,765 25.07% 1,475,885,014 24.65% 2 Doanh thu thuần 4,787,445,314 5,987,634,079 7,463,519,093 1,200,188,765 25.07% 1,475,885,014 24.65% 3 Giá vốn hàng bán 2,791,195,700 3,009,781,833 4,056,821,344 218,586,133 7.83% 1,047,039,511 34.79% 4 Lợi nhuận gộp 1,996,249,614 2,977,852,246 3,406,697,749 981,602,632 49.17% 428,845,503 14.40% 5
Doanh thu hoạt động tài
chính 130,145,000 971,324,519 732,918,763 841,179,519 646.34% -238,405,756 -24.54% 6 Chi phí tài chính 203,143,307 462,871,319 517,692,356 259,728,012 127.85% 54,821,037 11.84% Trong đó: Lãi vay phải trả 203,143,307 462,871,319 517,692,356 259,728,012 127.85% 54,821,037 11.84% 7
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 972,217,911 1,088,787,912 1,791,682,335 116,570,001 11.99% 702,894,423 64.56% 8
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động tài chính kinh doanh 951,033,396 2,397,517,534 1,830,241,821 1,446,484,138 152.10% -567,275,713 -23.66% 9 Thu nhập khác 2,070,000 3,497,896 2,976,505 1,427,896 68.98% -521,391 -14.91% 10 Chi phí khác 1,132,300 1,876,534 3,679,688 744,234 65.73% 1,803,154 96.09% 11 Lợi nhuận khác 937,700 1,621,362 -703,183 683,662 72.91% -2,324,545 -143.37% 12 Tổng lợi nhuận trước thuế 951,971,096 2,399,138,896 1,829,538,638 1,447,167,800 152.02% -569,600,258 -23.74% 13
Chi phí thuế thu nhập Doanh
nghiệp 266,551,907 671,758,891 512,270,819 405,206,984 152.02% -159,488,072 -23.74% 14 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 685,419,189 1,727,380,005 1,317,267,819 1,041,960,816 152.02% -410,112,186 -23.74%
ST T T
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch năm
2012/2011 Chênh lệch năm 2013/2012
Số tiền % Số tiền %
1 2 3 4 5=3-2 6=5/2 7=4-3 8=7/3
Sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất (tái sản xuất mở rộng ), vị thế của doanh nghiệp càng được cũng cố trên thị trường. Ngược lại, nếu làm ăn thua lỗ thì doanh nghiệp dễ dẫn đến tới phá sản.
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty kinh doanh và xây dựng trong 3 năm 2011 – 2012 – 2013. Ta thấy, Tổng doanh thu cả 3 năm của Công ty tăng dần qua các năm. Cụ thể, trong năm 2011 tổng doanh thu của công ty 4,787,445,314 đồng cho tới năm 2012 tổng doanh thu của công ty lên tới 5,987,634,079 đồng tăng 1,200,188,765 đồng tương đương với tốc độ tăng trưởng là 25.07%, đến năm 2013 doanh thu tăng lên 7,463,519,093 đồng tăng so với năm 2012 là 1,475,885,014 đồng tương ứng với tỷ lệ là 24.65%. Nguyên nhân là do công ty mở rộng mối quan hệ làm ăn, có thêm nhiều hợp đồng đối với khách hàng dẫn đến kết quả doanh thu có được tăng, tuy nhiên tỷ trọng lại giảm so với các năm trước. Đồng thời với việc doanh thu tăng thì giá vốn hàng bán cũng tăng theo, tăng 2,791,195,700 đồng năm 2011 lên 3,009,781,833 năm 2012 tăng 7.83% tương đương tăng 218,586,133 đồng. Sang năm 2013 giá vốn hàng bán tăng lên 4,056,821,344 đồng, tăng lên 1,047,039,511 đồng tương đương với tỷ trọng là 34.79%.
Nguên nhân của việc này là do công ty hoạt động nhiều hơn doanh thu tăng thì tương ướng với nó sẽ là giá vốn hàng hóa tăng, do công ty phải cung cấp thêm một số hàng hóa cho khách hàng. Xem xét giá vốn hàng bán và doanh thu bán hàng có tốc độ tăng trưởng của giá vốn lớn hơn so với tốc độ doanh thu điều này cho thấy công ty đã nâng giá sản phẩm bán ra cho khách hàng, do mặt hàng theo yêu cầu của khách hàng trở nêm khó mua bán hoặc tăng giá trong thời điểm này. Tuy nhiên, để đánh giá một cách khách quan và đúng đắn hơn, chúng ta cần xem xét thêm các khoản chi phí khác như sau:
Chi phí tài chính của công qua các năm đều tăng, năm 2012 chi phí tài chí là 462,871,319 đồng tăng so với năm 2011 256,728,012 đồng tương ứng với tốc
độc tăng trưởng là 127.85% trong đó chi phí tài chính của năm 2011 là 203,143,307 đồng, cho tới năm 2013 thì chi phí tài chính tiếp tục tăng lên 517,692,356 đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 11.84% hay 54,821,037 đồng. Nguyên nhân của việc tăng chi phí tài chính nhưng không điều do công ty có những thay đổ chiến lược kinh doanh nên chi phí bỏ ra nhiều hơn. Ngoài ra còn những nguyên nhân khác như chi phí bán hàng, hoa hồng cho đại lý tăng do công ty đang cố gắng tạo thêm những mối làm ăn khác.
Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng từ năm 2011 là 972,217,911 đồng tăng lên năm 2012 1,088,787,912 đồng tăng 116,570,001 đồng tương ứng tỷ trọng là 11.99%. Năm 2013 chi phí quản lý doanh nghiệp là 1,791,682,335 đồng tăng 702,894,423 đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 64.56%.
Ngoài ra còn có các loại chi phí khác, năm 2012 là 1,876,534 đồng tăng 744,234 đồng tương ứng là 65.73%. Năm 2013 loại chi phí này là 3,679,688 đồng tăng 1,803,154 đồng hay 96.09%.
Tuy các khoản chi phí trong 3 năm có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ doanh thu. Nhưng trong hai năm qua các hoạt động kinh doanh của công ty lại đang có dấu hiệu tăng lên cụ thể là: Trong năm 2012 lợi nhuận gộp của công ty là 2,977,852,246 đồng tăng 49.17% so với năm 2011, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 14.40% tuy so về tốc độ tăng trưởng giữa 3 năm giảm nhưng so về số tiền thì vẫn tăng điều này chứng tỏa công ty trong năm 2013 hoạt động kinh doanh không tốt như năm 2012 nhưng vẫn duy trì được doanh thu.
Tóm lại, tuy còn nhiều khó khăn nhưng nhờ sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty kinh doanh và xây dựng đã khắc phục những khó khăn để kết quả kinh doanh một bước đạt kết quả tốt mang lại lợi nhuận cho công ty. Với mục đích và những cố gắng của toàn công ty chúng ta có thể thấy hoạt động kinh doanh trong các năm sẽ đạt kết quả tốt hơn.
2.1.3.2. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Tùy vào từng loại hình doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có những tỷ lệ cơ cấu vốn khác nhau. Tuy nhiên nguồn vốn của tất cả các doanh nghiệp phải căn cứ vào từng thời điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà điều chỉnh cho phù
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh
2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % I. Nguồn vốn CSH 4,386 5.46 5,910 7.13 7,594 7.79 1524 34.75 1684 28.5 1. Nguồn vốn, quỹ 4,926 112.31 6,688 113.16 7,923 104.33 1762 35.77 1235 18.5 2. Nguồn kinh phí, quỹ khác (540) (12) (778) (13) (329) (4) (238) 44 449 (58)
II. Nợ phải trả 75,944 94.54 76,932 92.87 89,935 92.21 988 1.30 13003 16.91. Nợ ngắn hạn 59,875 78.84 62,446 81.17 67,695 75.27 2571 4.29 5249 8.4 1. Nợ ngắn hạn 59,875 78.84 62,446 81.17 67,695 75.27 2571 4.29 5249 8.4 2. Nợ dài hạn 15,857 20.88 12,883 16.75 21,249 23.63 (2974) (18.76) 8366 64.9 3. Nợ khác 212 0.28 1,603 2.08 991 1.10 1391 656.13 (612) (38.2)
Tổng nguồn vốn 80,330 100 82,842 100 97,529 100 2512 3.13 14687 17.7 Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng DELTA.
Biểu đồ 2.2. Thể hiện tổng nguồn vốn của công ty Delta
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn kinh doanh năm 2012 đạt được là 82,842 triệu đồng, tăng 3.13% so với năm 2011. Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả điều tăng lên, vốn chủ sở hữu tăng lên 1,524 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 34.75%,( chủ yếu là nguồn vốn, quỹ tăng với tỷ lệ 35.77%, nguồn kinh phí tăng 44%). Tương ứng đối với nợ phải trả tăng lên 988 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 1.3% ( bao gồm nợ ngắn hạn tăng 4.29% tương ứng với số tiền là 2,571 triệu đồng, nợ dài hạn lại giảm 2,974 triệu đồng tương ứng mức tỷ lệ giảm là 18.76%, ngoài ra còn có khoản nợ khác tăng 367.45%). Và nguồn vốn tiếp tục tăng cho tới năm 2013 từ 82,842 triệu đồng năm 2012 lên 97,529 triệu đồng tăng 14,687 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 17.7%, trong đó nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn lên đến 16.9% trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm 28.5% (gồm nguồn vốn, quỹ tăng 18.5%, nguồn kinh phí giảm 57.7%, nợ ngắn hạn tăng 8.4%, nợ dài hạn có tốc độ tăng nhanh lên tới 64.9% còn lại là nợ ngắn hạn giảm 38.2%)
Trong tổng nguồn vốn, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, trong năm 2013 là 67,695 triệu đồng, trong năm 2012 là 62,446 triệu đồng tăng sơ với năm trước ở
mức là 59,875 triệu đồng, tỷ lệ tăng qua mỗi năm từ 4.3% lên 8.4% tương ứng với số tiền là 2,571 lên 5,249 triệu đồng. Sở dĩ vốn lưu động có tỷ trọng lớn là do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản. Như vây, để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định thì công ty vẫn phải thường xuyên huy động các nguồn lực từ bên ngoài.
Điều này cho thấy sự năng động của công ty trong việc tìm kiếm nguồn vốn sản xuất. Tuy nhiên, nếu nợ vay quá lớn sẽ là một gánh nặng cho công ty trong việc trả nợ và lãi vay, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu thấp sẽ làm khả năng tự tài trợ, độc lập và tài chính của Công ty giảm.
Từ kết quả trên ta thấy:
Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 – Hệ số nợ Hệ số nợ = Tổng số nợ / Tổng nguồn vốn Ta có hệ số nợ năm 2011 = 75,944 /80300 = 0.9454 Vốn chủ sở hữu năm 2011 = 1- 0.9454= 0.546 Hệ số nợ năm 2012 = 76,932/82,842 = 0.9287 Vốn chủ sở hữu năm 2012 = 1 – 0.9287 = 0.713 Hệ số nợ năm 2013 = 89,935 / 97,529 = 0.9221 Vốn chủ sỡ hữu năm 2013 = 1 – 0.9221 = 0.779
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năn 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch 2012/2011
Chênh lệch 2013/2012 Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền % Số tiền %
TSCĐ và ĐTDH 16 ,911 21.53% 13 ,816 17.10% 20 ,541 21.09% -3095 -18.30% 6 ,725 48.68% TSLĐ và ĐTNH 61 ,641 78.47% 66 ,964 82.90% 76 ,852 78.91% 5, 323 8.64% 9 ,888 14.77% Tổng cộng TS 78 ,552 100.00% 80 ,780 100.00% 97 ,393 100.00% 2, 228 2.84% 16 ,613 20.57%
Biểu đồ 2.3: Thể hiện tổng cộng tài sản của công ty
Qua bảng trên ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có tỷ trọng khá cao, chiếm từ 78.47% đến 82.9% và cuối cùng là 78.91%. Tuy tỷ trọng này tăng không điều nhưng nhìn chung thì nó vẫn tăng chứ không giảm, đây chính là nhân tố làm tăng quy mô tổng tài sản. Trong khi đó, tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, thậm chí còn giảm 21.53% năm 2012 xuống còn 17.10% năm 2011 nhưng lại tăng ở năm 2013 lên 21.09% điều này cho thấy hoạt động dài hạn của công ty đang được cải thiện và phát triển, tuy nhiên qua bảng số liệu ta thấy sự chênh lệch của năm 2012 /2011 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 6.64% nhưng tài sản cố định và đầu tu dài hạn lại giảm xuống 18.3% là chưa hợp lý, qua năm 2013 tình hình này có lẽ đã được cải thiện tổng sài sản tăng dần và ko còn hiện tượng giảm và bất hợp lý như năm 2012, như tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng lên 48.68% cao hơn tài sản lưu động và đâu tư dài hạn khi này chỉ chiếm 20.57%. Chứng tỏa hoạt động của công ty đang rất được quan tâm và có hướng đổi hình thức kinh doanh ngắn hạn sang hoạt động có thời gian dài và thu lợi nhuận cao hơn.