bài hát trong tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường thực hành mầm non (đại học hải phòng)

152 3K 8
bài hát trong tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường thực hành mầm non (đại học hải phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ thành người xã hội chủ nghĩa Một ba mục tiêu cải cách giáo dục nước ta làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ, tạo tiền đề cho phát triển hoàn thiện nhân cách người Giáo dục bậc học mầm non góp phần vào việc thực mục tiêu Các môn học trường mầm non, đặc biệt mơn âm nhạc có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển đức, trí, thể, mỹ cho trẻ Nghệ thuật âm nhạc vừa nội dung, vừa động lực phương tiện góp phần khơng nhỏ việc phát triển thẩm mỹ tình cảm cho trẻ Đây khâu quan trọng trình giáo dục phát triển tồn diện nhân cách trẻ nói chung công việc cần tiến hành từ lứa tuổi nhà trẻ - mẫu giáo Các nhà nghiên cứu giáo dục nói trẻ lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt mẫu giáo 5- tuổi thích âm nhạc có khả hoạt động âm nhạc tốt so với độ tuổi khác Các hát, điệu múa trở thành ăn tinh thần vô hấp dẫn trẻ; việc giáo dục trẻ thông qua hoạt động âm nhạc, giúp trẻ thể sáng tạo, hướng trẻ đến chân - thiện - mỹ nhiệm vụ hàng đầu công tác giáo dục đào tạo Nhiều nhạc sĩ tiếng Phạm Tuyên, Hoàng Vân, Lưu Hữu Phước sáng tác hàng loạt hát để dành tặng lứa luổi “búp cành”, việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung chất lượng giáo dục âm nhạc nói riêng thơng qua sử dụng hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi vấn đề quan trọng Trẻ độ tuổi bắt đầu có khả tư logic cảm nhận vật tượng đơn giản sống xung quanh qua hoạt động với âm nhạc; tác động âm nhạc phương tiện hữu hiệu biến học khô khan, khó tiếp thu thành giảng hấp dẫn trẻ Qua thực tế q trình giảng dạy, chúng tơi thấy ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - tuổi diễn trường Thực hành mầm non (Đại học Hải Phòng), trường quốc lập đánh giá tốt chất lượng chăm sóc ni dạy trẻ Trường ln hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ, nhiều năm qua trường đạt nhiều thành tích ni dạy trẻ nói chung tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt trường số hạn chế phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ, nặng áp đặt, chưa sáng tạo, ý phát huy lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ dẫn tới chất lượng hoạt động âm nhạc trẻ chưa cao Từ thực tiễn trên, chọn đề tài: “Bài hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Thực hành Mầm non (Đại học Hải Phòng)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo, chúng tơi đưa danh sách tài liệu theo nhóm sau: 2.1 Tài liệu tác giả nước với “Phương pháp giáo dục âm nhạc nhà trẻ mẫu giáo” nhà sư phạm tiếng người Nga N.A.Vet - lu- ghina Nxb Giáo dục Matxcơva, năm 1989 Sách đề cập đến vấn đề dạy học âm nhạc cho trẻ trường mầm non với độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo 2.2 Tài liệu nước viết giáo dục âm nhạc cho tuổi mẫu giáo phong phú đa dạng, nhóm đề tài viết phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non vấn đề lý luận liên quan đến GDAN trẻ gồm: - Trần Hữu Du (1983),“Giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo”, Nxb Giáo dục - Phạm Thị Hồ, Ngơ Thị Nam (2010), Giáo dục âm nhạc tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm - Ngô Thị Nam (2008) “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Ngô Thị Nam (1995), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội - Ngơ Thị Nam, Trần Minh Trí (1995), Bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm âm nhạc, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội - Lê Đức Sang, Hồng Cơng Dụng, Trịnh Hồi Thu (2008), Giáo trình âm nhạc múa, Nxb Giáo dục - Cố vấn GS.TS Đinh Văn Tiến - Ulrich lipp, tác giả Nguyễn Thị Minh Phượng - Phạm Thị Thuý (2011), Cẩm nang phương pháp Sư phạm, NxbTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Phương Thảo, “Nghiên cứu phương pháp dạy trẻ mẫu giáo thể hát trữ tình chương trình giáo dục Âm nhạc trường mầm non”, Khóa luận ĐHSP Âm nhạc K2 qui, Nhạc viện Hà Nội - Trần Minh Trí, Ngơ Thị Nam (1995), Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm âm nhạc, Bộ GD ĐT Hà Nội Nhóm tài liệu tác giả chủ yếu sâu phương pháp, biện pháp dạy học âm nhạc cho trẻ độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo; số tài liệu sâu vào hướng dẫn sinh viên phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non; hướng dẫn cho giáo viên ngành Sư phạm mầm non phương pháp, biện pháp tổ chức HĐAN cho trẻ 2.3 Nhóm tác giả đưa soạn hướng dẫn giáo viên thực soạn theo chương trình gồm: - Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Thu Dung (2011), Giáo án mầm non hoạt động âm nhạc, Nxb Hà Nội - Nguyễn Thị Kim Dung (2006), “Nâng cao chất lượng dạy nghe nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trường Mầm non thành phớ Điện Biên Phủ”, khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên tu K4, Chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc - Phạm Thị Hồ (2009), Giáo trình tở chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục, Việt Nam - Phạm Thị Hòa, Vũ Tuấn Anh Trần Thị Thu Dung (2011), Giáo án mầm non hoạt động âm nhạc, Nxb Hà Nội - Phạm Thị Hòa (2007), Một số gợi ý việc soạn giáo án để dạy trẻ mẫu giáo theo định hướng đổi mới giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 160 - Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm (đồng chủ biên) (2012), Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc hoạt động ngồi trời trường mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Chu Thị Thanh Loan, “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mẫu giáo lớn (5 đến tuổi) trường Tràng An - Thanh Xuân - Hà Nội”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, ĐHSP Âm nhạc K3 qui, Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương - Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) (2012), Hướng dẫn tở chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn - t̉i, Nxb Giáo dục Việt Nam - Hồng Văn Yến (2003), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc mẫu giáo, Nxb Âm nhạc, Vụ Giáo dục Mầm non Các tài liệu tài liệu tham khảo giúp giáo viên biết cách soạn lập kế hoạch hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non Tuy nhiên với tác giả lại đề cập đến khía cạnh khác nhau, ví dụ tác giả Tuấn Anh - Thu Dung - Phạm Hòa đưa soạn âm nhạc cho trẻ mầm non, tác giả Lê Huệ Ngọc Trâm - Hoàng Văn Yến lại sâu hướng dẫn giáo viên cách tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, tác giả Thanh Loan đưa biện pháp nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ - tuổi… 2.4 Nhóm tác giả sưu tầm biên soạn hát dành cho trẻ mầm non gồm: - Đào Ngọc Dung sưu tầm tuyển chọn (2004), Đồng dao cò - Những hát đồng dao trẻ thơ, Nxb Âm nhạc - Nguyễn Hạnh sưu tầm tuyển chọn - Vui vui - Nxb Lao động - Hoàng Lân (2006), Ca khúc thiếu nhi Việt Nam phổ thơ, Nxb Thanh niên (56 hát) - Trần Thị Ngân, Nguyễn Thị Thu sưu tầm biên soạn (2011), Đồng dao trò chơi trẻ em, Nxb Văn học - Bùi Anh Tôn (2009), Quà tặng tuổi thơ, Nxb Âm nhạc - Hoàng Văn Yến (2007), Trẻ mầm non ca hát, Nxb Âm nhạc, Vụ giáo dục mầm non - Nhiều tác giả (2009), Cánh én tuổi thơ, Nxb Âm nhạc - Nhiều tác giả (2010), Nu na nu nống, Nxb Âm nhạc Tác giả tài liệu có công sưu tầm biên soạn hát đa dạng tính chất thể loại phong phú nội dung phù hợp với tuổi nhà trẻ - mẫu giáo, giúp giáo viên trường mầm non có vốn hát để lựa chọn sử dụng giảng dạy tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Cơng trình nghiên cứu tác giả nói chủ yếu nghiên cứu dạy âm nhạc nói chung cho trẻ mẫu giáo Phần lớn tài liệu viết lứa tuổi mầm non, tài liệu xuất có số luận văn chuyên ngành mầm non đề cập đến vài khía cạnh có liên quan đến đề tài - tư liệu q giúp chúng tơi nhiều q trình hồn thành luận văn chưa có tài liệu đề xuất biện pháp cụ thể việc sử dụng hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi địa cụ thể trường Thực hành Mầm non (Đại học Hải Phòng) hướng mà đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sử dụng hát tổ chức HĐAN cho trẻ - tuổi trường Thực hành mầm non thành phố Hải Phòng từ đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - tuổi trường Thực hành mầm non nói riêng trường mầm non nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài Tìm hiểu thực trạng sử dụng hát tổ chức HĐAN cho trẻ - tuổi trường Thực hành Mầm non thành phố Hải Phòng Thực nghiệm sử dụng hát tổ chức HĐAN cho trẻ - tuổi trường THMN thành phố Hải Phòng Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi trường Thực hành Mầm non thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng hát tổ chức HĐAN cho trẻ - tuổi trường Thực hành Mầm non thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc vận dụng số hát vào tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - tuổi Địa bàn nghiên cứu: Trẻ - tuổi trường Thực hành Mầm non thành phố Hải Phòng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn có sử dụng tài liệu cơng trình khoa học nghiên cứu HĐAN tuổi mầm non phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Đúc kết kinh nghiệm dựa tài liệu GDAN trẻ mầm non, đặc biệt nghiên cứu tài liệu âm nhạc trẻ - tuổi Khảo sát, tham quan cách tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường Thực hành Mầm non thành phố Hải Phòng Tiếp cận hát chủ yếu dựa nhạc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã thực địa (khảo sát, dự trực tiếp dạy giáo viên hoạt động âm nhạc trẻ, ghi chép thông tin, quay camera học) Phương pháp hệ thống phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp thu thập thông tin, xử lý liệu Đóng góp luận văn Cung cấp sở lý luận việc sử dụng hát vào tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - tuổi trường mầm non Góp phần đa dạng hố biện pháp, phương pháp, phương tiện dạy học âm nhạc cách tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ đạt kết cao Tăng hiệu sử dụng hát vào tổ chức HĐAN cho trẻ mầm non Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn tài liệu hữu ích cho giáo viên trường Thực hành Mầm non thành phố Hải Phòng cho giáo viên trường mầm non khác thành phố việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - tuổi Luận văn nghiên cứu sử dụng hát vào tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - tuổi đóng góp phần nhỏ cơng trình nghiên cứu tuổi mầm non Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng sử dụng hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Thực hành Mầm non (Đại học Hải Phòng) Chương 3: Biện pháp sử dụng hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi Trường Thực hành Mầm non (Đại học Hải Phòng) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số thuật ngữ sử dụng đề tài * Nhân cách: “Có nhiều cách định nghĩa quan niệm khác nhân cách nêu lên định nghĩa nhân cách sau: Nhân cách tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu sắc giá trị của người” [Nguyễn Quang Uẩn (2008), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 155] Theo định nghĩa trên, phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ tức hoàn thiện tâm lý - xã hội, giá trị cốt cách làm người cho cá nhân trẻ * Tâm lý : Là ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người [Nguyễn Quang Uẩn (2008), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 6] Như nói đến tâm lý trẻ nói đến suy nghĩ bên trong, tình cảm trẻ vật tượng hay người cụ thể * Nhân viên ni - hay cịn gọi cô nuôi trường mầm non để phân biệt với giáo viên, nhân viên kế toán, nhân viên bảo vệ nhân viên nuôi phụ trách việc chăm sóc ni dưỡng trẻ theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Bộ Giáo dục ban hành 1.2 Âm nhạc phát triển hồn thiện nhân cách trẻ 1.2.1 Âm nhạc góp phần định hướng phát triển thẩm mỹ cho trẻ “Giáo dục nhận thức thẩm mĩ, xét thực chất chủ yếu giáo dục đẹp, có nhận thức đắn đầy đủ đẹp, có lực ý chí tình cảm để biến đổi sống chưa đẹp thành đẹp - “hạt giống đỏ” gieo mầm trồng nên người cao đẹp” [Vũ Minh Tâm (2000), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục] Giáo dục âm nhạc môn học quan trọng chương trình giáo dục mầm non Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật động, ln địi hỏi hoạt động trực tiếp sáng tạo người Trong giáo dục, âm nhạc coi phương tiện góp phần hình thành phát triển cho trẻ tình cảm thẩm mĩ tình cảm đạo đức lành mạnh, lịng nhân Thông qua giai điệu mượt mà, tiết tấu nhanh chậm, tính chất sơi - trữ tình … tất yếu tố đem đến cho trẻ niềm say mê hứng thú với âm nhạc; giúp trẻ nhận biết nét vui buồn; tiết tấu nhẹ nhàng hay sôi động tác phẩm âm nhạc Âm nhạc giúp trẻ hiểu biết cảm nhận rung động trước đẹp vật tượng tự nhiên xung quanh trẻ; hiểu đẹp sinh hoạt thường ngày, tất nét đẹp góp phần định hướng phát triển thẩm mỹ cho trẻ Thông qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển khả lĩnh hội đẹp; phân biệt điều nên làm không nên làm; biết hoạt động độc lập sáng tạo tiếp xúc với dạng hoạt động âm nhạc khác nhau; giúp hình thành thị hiếu âm nhạc ban đầu cho trẻ Nghệ thuật phương thức làm hình thành phát triển nhân cách người Tiếp xúc với nghệ thuật, người gợi mở để hoàn thiện nhiều mặt nghệ thuật giúp người “có tính chất người” chống lại dung tục, thấp hèn làm tha hoá người thân người nâng cao niềm tin vào người [20, tr.75] 1.2.2 Âm nhạc góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ Giáo dục âm nhạc xếp vào môn phương pháp chương trình giáo dục trẻ trước tuổi học Âm nhạc môn học nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích thực thường xuyên mang lại niềm vui cho trẻ Các tác phẩm âm nhạc với nhiều nội dung khác nhau, thể loại lại đem đến cho trẻ cảm xúc tình cảm đạo đức khác nhau; đơi tác dụng lời ca cịn mạnh câu mệnh lệnh (như cô hát ru trẻ ngủ thay răn đe, quát tháo bảo trẻ ngủ ) Những hát gợi lên trẻ tình cảm yêu thương người, nhắc nhở trẻ quan tâm tới người thân ơng bà, cha mẹ, anh chị, cô giáo, bạn bè thấy gắn bó với gia đình “Cháu u bà”; “Ơng cháu”; “Cả nhà thương nhau”; “Bố tất cả”; “Niềm vui gia đình” trẻ thêm, yêu quê hương đất nước, gợi cho trẻ niềm tự hào dân tộc qua hình ảnh sinh động “Cị lả”; “Q hương tươi đẹp”; “Vườn của ba”; “Miền Nam của em” Âm nhạc nhắc trẻ nhớ ơn người hy sinh cho Tổ Quốc mang đến cho trẻ sống hịa bình ấm no hạnh phúc “Nhớ ơn Bác”; “Cháu thương đội”; “Chú đội xa”; “Ánh trăng hồ bình” âm nhạc mở mang hiểu biết cho trẻ dân tộc khác cộng đồng người Việt, nhen nhóm trẻ tình hữu nghị quốc tế qua số hát trích đoạn tác phẩm nước “Cây muỗm”; “Ru em”; “Chim sáo” Sự ngộ nghĩnh loài vật cỏ “Con chim vành khuyên”; “Con mèo mà trèo cau”; “Mau mau tỉnh dậy”; “Tôm cá cua thi tài”; “Vì chim hay hót”; “Vì mèo rửa mặt”; “Mèo ǵc” mang lại cho trẻ lịng nhân ái, biết yêu quý bảo vệ vật có ích cho sống; hát giáo dục trẻ tính ngoan ngỗn, biết chê trách điều xấu làm theo điều hay lẽ phải Trong hoạt động âm nhạc trẻ hát, múa, chơi trị chơi giáo dục trẻ tình đồn kết, thương yêu giúp đỡ - đồng cảm tinh thần kỷ luật, ý thức tập thể trẻ hình thành Hoạt động âm nhạc cịn động viên trẻ nhút nhát, thiếu tự tin mạnh dạn hơn, nhanh chóng hịa nhập cộng đồng Âm nhạc giúp trẻ cảm thấy vui tươi thoải mái sinh hoạt hàng ngày; âm nhạc ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, hành vi trẻ tự kìm chế thân; biết cảm thông, giúp đỡ quan tâm đến bạn người xung quanh Đây điều kiện cần thiết góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ 1.2.3 Âm nhạc góp phần giáo dục trí tuệ cho trẻ Với hoạt động nghe hát nghe nhạc trò chơi âm nhạc trẻ tập trung ghi nhớ, ý quan sát; biết so sánh độ cao thấp âm để xác định hướng tiến hành giai điệu Trẻ biết phân biệt âm sắc âm sắc loại nhạc cụ hay âm sắc giọng người ), bước đầu nhận xét hình tượng biểu âm nhạc Trẻ ghi nhớ đặc điểm, tính chất âm nhạc; biết đánh giá tác phẩm nghe từ liên tưởng tích lũy kiến thức gia đình - xã hội - tượng thiên nhiên qua khái niệm âm nhạc đơn giản tiết tấu, nhịp độ, cường độ trải nghiệm ban đầu giúp trẻ đánh giá đẹp nghệ thuật âm nhạc trí tuệ trẻ phải hoạt động tích cực 10 Câu 3: Khâu quan trọng trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ? ST T Các khâu trình tổ chức hoạt động âm nhạc Quan trọng Lựa chọn hát sử dụng HĐAN cho trẻ Kích thích khơi gợi hứng thú trẻ Cho trẻ nêu ý tưởng Động viên trẻ tự hoạt động Câu 4: Theo chị giáo viên mầm non cần bổ sung kiến thức nào? TT Các kiến thức Kiến thức âm nhạc Kỹ thuật ca hát trình bày hát Khả sử dụng đàn Khả múa Tất nội dung Cần bổ sung Câu 5: Quá trình tổ chức HĐAN cho trẻ chị thường gặp khó khăn nào? ST Những khó khăn tổ chức hoạt động âm nhạc Thường gặp T Thời gian eo hẹp khơng có điều kiện tự học, tự nghiên cứu tự hoạt động độc lập Khả âm nhạc hạn chế Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu HĐAN Chưa vận dụng linh hoạt phương pháp biện pháp Câu 6: Xin chị cho biết thực trạng sử dụng hát tổ chức hoạt đông âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 138 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến An, tháng năm 2014 Xin trân trọng cảm ơn! 139 3.3 PHIẾU CÂU HỎI (dành cho trẻ - tuổi) Lớp: ……………………………… Trường: …………………………….…… Ngày hỏi: ………………………… Lần hỏi: …………………….…………… (Người hỏi giúp trẻ điền thông tin vào mục theo ý kiến trả lời trẻ) Nội dung Cháu tên ……………………………………………………… …………… Cháu có thích đến lớp học khơng ……………………………… …….……… Ở lớp cháu có thích hoạt động với âm nhạc khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cháu thích dạng hoạt động âm nhạc hoạt động sau: (Khoanh tròn vào phương án mà trẻ trả lời) A Ca hát B Vận động theo nhạc C Nghe hát - nghe nhạc B Trị chơi âm nhạc Khi dạy cháu có hiểu khơng? Cháu thích tự hoạt động hay hướng dẫn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi nhà cháu có hay múa, hát, vận động cho ông bà bố mẹ xem không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người hỏi: ………………………………………………….…………………… Ngày tháng năm 2013 Xin chân thành cảm ơn! 140 Phụ lục DANH SÁCH GIÁO VIÊN TRƯỜNG THỰC HÀNH MẦM NON THAM GIA THỰC NGHIỆM TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thâm niên công tác (năm) Họ tên Nguyễn Thị Hoàng Thị Trần Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thùy Nguyễn Thị Nguyễn Thị Tăng Xuân Phạm Thị Mai Nguyễn Thị Trần Thị Nguyễn Thị Đoàn Thị Bùi Thị Trần Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Ánh Dinh Dinh Dung Dung Hà Hương Hồng Khanh Lan Liên Nhung Phượng Quỳnh Tính Tươi Thơm Vân 10 10 10 16 22 10 20 18 20 22 18 Phụ lục DANH SÁCH TRẺ THAM GIA THỰC NGHIỆM STT Họ tên Trịnh Vũ Bình Trương Thảo Ninh Đức Nguyễn Thúy STT 31 32 33 34 An Anh Anh Anh 141 Họ tên Trịnh Mạnh Tống Khánh Nguyễn Xuân Ninh Đào Minh Hùng Huyền Khánh Khoa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Vũ Quỳnh Phạm Nguyễn Hải Phạm Việt Phạm Phương Nguyễn Tuấn Nguyễn Huyền Nguyễn Việt Phạm Quang Nguyễn Phương Hồ Thùy Nguyễn Thùy Ngô Thùy Lê Thùy Nguyễn Minh Nguyễn Hải Ngô Khánh Đào Nhật Nguyễn Phạm Hải Trần Trung Phạm Vũ Sơn Nguyễn Lê Minh Trần Hữu Bùi Trung Nguyễn Đức Trần Diệu Lưu Hoàng Anh Anh Anh Anh Anh Chi Cường Cường Dung Dương Dương Dương Dương Đạt Đăng Hà Hạ Hà Hải Hải Hịa Hồn Hiếu Hiếu Hiền Hiền 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 142 Nguyễn Huệ Nguyễn Đào Hà Nguyễn Tuấn Phạm Gia Vũ Ngọc Lê Phương Nguyễn Khánh Đào Tuệ Bùi Thanh Phạm Hoàng Phạm Khánh Hồ Phương Phạm Bảo Phạm Khánh Nguyễn Thị Phương Nguyễn Vũ Tuấn Trần Thảo Nguyễn Lê Hà Phương Nguyễn Tuyết Anh Trần Thanh Phạm Anh Phạm Thái Phạm Ngọc Bảo Nguyễn Minh Hoàng Lê Đan Linh Linh Minh Minh Minh Mai Lâm Lâm Lâm Linh Linh Linh Long Ly Mai Minh My Minh Minh Nhi Ngân Tú Tài Trân Vi Vy Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ ( Người chụp: Nguyễn Thị Thanh Hương) 20/12/2013 20/12/2013 6.1 Sân khấu của trường 143 20/12/2013 6.2 Góc nghệ thuật lớp 5A 20/12/2013 6.3 Các cháu lớp 5B 144 20/12/2013 6.4 Cơ Hồng Dinh cháu lớp 5A giờ học 20/12/2013 6.5 Cô Nguyễn Vân cháu lớp 5C giờ học 145 Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ÂM NHẠC “LỚP MẪU GIÁO TUỔI” THỰC HIỆN THEO CHỦ ĐIỂM CHỦ ĐIỂM (Thời gian thực hiện) I Trường lớp mẫu giáo tuần (Tháng 9) Nội dung dạy trẻ Tuần (1) (2) (3) (4) (5) II Gia đình tuần (Tháng 9,10) III Ngành nghề tuần (Tháng 10,11) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) Ca hát vận động Nghe hát Hát, gõ đệm theo nhịp phách “Ngày vui bé” Hát, múa “Vườn trường mùa thu” Hát, gõ đệm tiết tấu chậm “Đường chân” Hát, múa “Cháu yêu bà” Hát, gõ đệm theo nhịp phách “Cả nhà thương Hát, múa “Múa cho mẹ xem” Hát, vỗ tay (gõ) đệm nhịp phách “Em chơi đu” Hát nhảy múa tập thể “Vui đến trường Hát kết hợp trò chơi “Bác đưa thư vui tính” Hát vỗ tay (gõ) đệm tiết tấu kết hợp “Cháu yêu cô công nhân” Hát, múa “Cô giáo miền xuôi” Hát kết hợp chơi lái ô tô “Em tập lái ô tô” Hát kết hợp dậm chân theo phách “Làm đội” Ngày đâu tiên học 146 Trống cơm Mưa rơi (Dân ca Xá) Chỉ có đời Ru (D.C Nam Bộ) Cho Inh lả oi (D.C Thái) Hoa thơm bướm lượn Em tươi xanh Lý hồi nam Anh phi cơng Ru em (D.C Xê Đăng) Xe luồn kim Trò chơi Ai nhanh Nghe tiết tấu tìm đồ vật Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Hát, vỗ tay (gõ) đệm tiết tấu chậm (14) “Thương mèo” IV Thế giới động (15) Hát, võ tay tiết tấu kết hợp “Con chuồn vật chuồn” tuần (16) Hát, múa “Cháu thương đội” (Tháng 11,12) (17) Hát múa minh họa “Chim mẹ chin con” V Tết mùa xuân (18) Hát vỗ tay (gõ) theo nhịp “Mùa xuân” (19) Hát, vỗ tay (gõ) tiết tấu kết hợp tuần “Những khúc nhạc hồng” (tháng 12,1) VI Thế giới thực vật (20) Hát, vỗ tay (gõ) theo nhịp “Em yêu tuần xanh” (21) Hát, múa “Lá xanh” (Tháng 1,2) (22) Hát, vỗ tay theo nhịp, phách “Ngày vui mồng 8/3” (23) Hát, múa minh họa “Đu quay” VII Phương tiện (24) Hát, dậm chân bước theo nhịp giao thông “Đường em đi” (25) Hát, kết hợp với trò chơi tuần “Em qua ngã tư đường phố” (Tháng 2,3) VIII Quê hương, (26) Hát, vỗ tay (gõ) đệm tiết tấu nhanh “Em chơi thuyền” (27) Hát, múa “Múa với bạn Tây Nguyên” (28) Hát nhảy theo nhịp điệu hát “Em yêu 147 Lý chiều chiều Bèo dạt mây trôi Chú mèo Sol – Mi Mầu áo đội Lượn tròn lượn khéo Lý sáo Cị lả Hát theo hình vẽ Chim bay (D.C Thừa Thiên) Hạt gạo làng ta Trái đất Bèo dạt mây trơi Ru em (D.C Xê đăng) Mèo con, cún con, chim gõ kiến (Có tiếng kêu ứng với tiết tấu) Tiếng kêu mèo (Sol, Mi) Gửi anh khúc dân ca Cị lả (D.C Bắc Bộ) Lý bơng Anh phi công Thỏ nghe hát nhảy vào Thủ đô, Bác Hồ tuần (Tháng 3,4) Thủ đô” (29) Hát, múa “Nhớ ơn Bác” chuồng (30) Hát, gõ đệm theo nhịp điệu hát “Ánh trăng hịa bình” 148 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Dân ca địa phương DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBGV CĐSP CĐMN ĐHHP ĐHSP GD - ĐT GDAN HĐAN HĐGD 10 Nxb 11 PP 12 TCAN 13 THMN 14 THSP 15 Trẻ MN : : : : : : : : : : : : : : : Cán giáo viên Cao đẳng sư phạm Cao đẳng mầm non Đại học Hải Phòng Đại học sư phạm Giáo dục - đào tạo Giáo dục âm nhạc Hoạt động âm nhạc Hoạt động giáo dục Nhà xuất Phương pháp Trò chơi âm nhạc Thực hành mầm non Trung học sư phạm Trẻ mầm non DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng Tên bảng Kết HĐAN trẻ - tuổi thông qua hát 149 Trang 82 3.1 Bảng 3.2 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm Kết HĐAN trẻ - tuổi thơng qua hát 83 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Biểu đồ 3.1 Kết hoạt động âm nhạc trẻ trước thực nghiệm 82 Biểu đồ 3.2 83 Kết hoạt động âm nhạc trẻ trước thực nghiệm 150 MỤC LỤC LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 80 - Chủ điểm: Thế giới động vật 80 - Dạy kỹ vận động hát: “Chú ếch ăn trăng” Nhạc Hoàng Trọng thơ Dương Thuấn Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: “Thử tài bé” hát nghe 80 “Bạn lắng nghe” Dân ca Ba Na, sưu tầm dịch lời Tô Ngọc Thanh .80 LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH 81 2.1 LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH .127 - Chủ điểm: Thế giới động vật 127 - Dạy kỹ vận động hát: “Chú ếch ăn trăng” Nhạc Hoàng Trọng thơ Dương Thuấn Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: “Thử tài bé” hát nghe “Bạn lắng nghe” Dân ca Ba Na, sưu tầm dịch lời Tô Ngọc Thanh .127 2.2 LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH .131 151 ... 2: Thực trạng sử dụng hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Thực hành Mầm non (Đại học Hải Phòng) Chương 3: Biện pháp sử dụng hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo. .. nhân cách trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI HÁT TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TẠI TRƯỜNG THỰC HÀNH MẦM NON (ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG)... phát huy lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ dẫn tới chất lượng hoạt động âm nhạc trẻ chưa cao Từ thực tiễn trên, chọn đề tài: ? ?Bài hát tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Thực hành

Ngày đăng: 06/10/2014, 00:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

  • - Chủ điểm: Thế giới động vật

  • - Dạy kỹ năng vận động bài hát: “Chú ếch ăn trăng” Nhạc Hoàng Trọng thơ Dương Thuấn. Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: “Thử tài của bé” và hát nghe bài

  • “Bạn ơi lắng nghe” Dân ca Ba Na, sưu tầm và dịch lời Tô Ngọc Thanh.

  • LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

  • 2.1. LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

  • - Chủ điểm: Thế giới động vật

  • - Dạy kỹ năng vận động bài hát: “Chú ếch ăn trăng” Nhạc Hoàng Trọng thơ Dương Thuấn. Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: “Thử tài của bé” và hát nghe bài “Bạn ơi lắng nghe” Dân ca Ba Na, sưu tầm và dịch lời Tô Ngọc Thanh.

  • 2.2. LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan