Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
6,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ Chương 1 KIẾN TRÚC 1.1 . Giới thiệu về công trình - Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hải Dương - Địa điểm: Khu công nghiệp Đại An – Quốc Lộ 5- TP Hải Dương. - Tính chất công trình: Chung cư. - Quy mô: 88 hộ và cửa hàng dịch vụ. - Diện tích đất: 3000 m trong khu quy hoạch. - Tổng diện tích sàn: 10647,76 m 2 - Vị trí khu đất: Phía Bắc giáp đường B1 khu công nghiệp. Phía Đông giáp khu đất Nhà trẻ. Phía Nam giáp công viên. Phía Tây giáp đất chung cư D1 - D2. - Quy hoạch sử dụng đất: Khu tái định cư và lưu trú công nhân _ Khu công nghiệp Đại An được dự kiến quy hoạch theo mô hình một tiểu khu đô thị mới phục vụ khu công nghiệp và lâu dài phát triển hình thành một khu đô thị hoàn chỉnh, cơ cấu sử dụng đất đai dự kiến bao gồm các loại đất sau: Đất ở. Đất công trình công cộng. Đất cây xanh - thể dục thể thao. Đường giao thông khu ở. Quy hoạch khu ở: Xây dựng khu chung cư - lưu trú công nhân giữa khu quy hoạch, gần đường nội bộ khu công nghiệp, phục vụ nhu cầu lưu trú của công nhân. Xây dựng các khu ở liên kế vườn gần các đường giao thông chính và công viên khu công nghiệp, phục vụ tái định cư. 1.2 . Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 1.2.1 . Điều kiện tự nhiên. 1.2.1.1 . Khí hậu. Khu tái định cư và lưu trú công nhân nằm trong vùng khí hậu thành phố Hải Dương, nhiệt đới gió mùa: mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau. ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình cả năm : 26 o C Nhiệt độ cao nhất trong năm : 40 o C Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 13 o C ( năm 1985 ). - Lượng mưa: Lượng mưa nhiều nhất trong năm tập trung vào các tháng 8, 9, 10. Số ngày mưa trung bình khoảng 20 ngày/tháng. Lượng mưa bình quân năm 1979 mm. Lượng mưa tối đa : 2700 mm. Lượng mưa tối thiểu : 1533 mm. - Chế độ gió : theo 02 hướng chính Gió Tây Nam : tốc độ 3-4 m/s , từ tháng 05 đến tháng 11. Gió Đông - Đông Nam : tốc độ 3-4 m/s , từ tháng 12 đến tháng 04. - Độ ẩm : Độ ẩm nhỏ nhất : 76 % vào tháng 02, 03. Độ ẩm cao nhất : 80 % vào tháng 07, 09. Độ ẩm bình quân : 79,5 %. 1.2.1.2 . Địa hình. Khu đất đã được chuẩn bị kỹ thuật , san nền đạt độ cao thiết kế. 1.2.1.3 . Địa chất. - Trong khu đất xây dựng đã thực hiện 4 hố khoan khảo sát : 3 hố sâu 20m , 1 hố sâu 36m ( tại vị trí xây dựng khối nhà cao tầng). - Các lớp đất phân bố như sau : Lớp số 1 : Á sét dẻo mềm đến dẻo cứng. Dày trung bình 5,5m. Đây là lớp đất có độ chịu tải không ổn định, không thuận lợi cho việc xây dựng. Lớp số 2 : Á sét lẫn sỏi sạn, nửa cứng. Dày trung bình 6,6m. Đây là lớp đất khá tốt, thuận lợi cho việc xây dựng. Lớp số 3 : Cát mịn trung, chặt vừa đến chặt . Dày trung bình 2,5m. Đây là lớp đất tốt, thuận lợi cho việc xây dựng. Lớp số 4 : Đất sét, cứng đến rất cứng. Dày từ 6,5m đến 20,8m. Đây là lớp đất tốt, thuận lợi cho việc xây dựng. 1.2.1.4 . Thủy văn. Nước dưới đất theo quan sát xuất hiện ở độ sâu: 12,6m - hố khoan 1 ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ 12,2m - hố khoan 2 12,5m - hố khoan 3 11,8m - hố khoan 4 1.2.2 . Điều kiện kinh tế ,xã hội. Theo báo cáo của UBND Thành phố, mặc dù trong tháng 11 và 11 tháng đầu năm Thành phố phải đối phó với những ảnh hưởng tiêu cực do kinh tế thế giới gặp khó khăn, thách thức, tình hình lạm phát và dịch bệnh tăng cao trong nước nhưng nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội Thành phố 11 tháng đầu năm tiếp tục ổn định và có mức tăng trưởng hợp lý. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Thành phố đạt mức tăng trưởng khá. Cụ thể: tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tháng 11 ước đạt trên 41,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,2 % so với tháng trước và tăng 19,8% so với cùng kỳ. Tính chung 11 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt trên 414,6 nghìn tỷ đồng, tăng 23,4% so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tính chung 11 tháng đầu năm ước đạt 24,44 tỷ đô la, tăng 18,9% so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất công nghiệp 11 tháng qua đạt trên 664 nghìn tỷ đồng, tăng 11,4% so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp 11 tháng qua ước đạt 9.310 tỷ đồng, tăng 6,4% so với cùng kỳ. Doanh thu vận tải trong 11 tháng qua cũng đạt trên 32,6 nghìn tỷ đồng, tăng 26,3% so với cùng kỳ. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng 0,28% so tháng trước. Lượng hàng bình ổn trong dịp Tết năm 2012 được dự trữ tăng so với Tết năm 2011 như gạo tăng 4,4%; đường tăng 9,5%; dầu ăn tăng 20%; thịt gia cầm tăng 30%; rau củ quả tăng 22% Có thể thấy, trong thời gian qua, Thành phố đã tập trung triển khai các biện pháp quyết liệt nhằm phấn đấu hòan thành các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2011; kiên trì thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần Nghị quyết số 11 của Chính phủ. Đến nay, kết quả cho thấy, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Thành phố đạt khá và có mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2010. Các công trình trọng điểm được tập trung hòan thành và đưa vào sử dụng tạo hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội trong đó đặc biệt phải kể tới là đường hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn và tòan tuyến đại lộ Đông Tây. Các hoạt động văn hóa-xã hội được tổ chức chu đáo, chủ động. Thành phố cũng có kế hoạch cụ thể ứng phó với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên hạn chế được tác hại; chủ động xây dựng phương án phòng chống nên ứng phó kịp thời với tình trạng ngập úng do mưa lớn và triều cường trên địa bàn Thành phố. Trong 11 tháng qua, tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được đảm bảo. 1.3 . Giải pháp kiến trúc. 1.3.1 Tổng quan. Chung cư gồm: - Tầng 1 : Cửa hàng thương mại, dịch vụ, kho, nhà để xe … ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ - Tầng lửng : Cửa hàng thương mại, dịch vụ, phòng sinh hoạt cộng đồng, Ban quản lý. - Tầng 2 đến tầng 8 : Chung cư với tổng số 88 căn hộ quy mô trung bình 63m 2 /căn. 1.3.2 Quy mô. Tầng 1: - Thương mại dịch vụ : 539,28m 2 - Nhà xe : 429,18m 2 - Hành lang cầu thang : 89,88m 2 - Vệ sinh công cộng : 24,50m 2 Cộng : 1082,84m 2 Tầng lửng: - Thương mại dịch vụ : 627,67m 2 - Kho : 80,75m 2 - Phòng sinh hoạt cộng đồng : 80,75m 2 - Hành lang cầu thang : 67,38m 2 Cộng : 890,24m 2 Tầng 2: - Diện tích căn hộ 11 căn : 868,01m 2 - Hành lang cầu thang :175,52m 2 - Diện tích công cộng ( mái đón ) : 162,99m 2 Cộng : 1206,52m 2 Tầng 3 đến tầng 8: - Diện tích căn hộ 11 căn/tầng : 753,17m 2 /tầng - Hành lang cầu thang/tầng : 175,52m 2 /tầng Cộng diện tích 1 tầng : 928,69m 2 Tổng cộng 8 tầng : 6500,83m 2 Sân thượng : 928,69m 2 Tổng diện tích sàn : 10609,11m 2 1.3.3 Phương án kiến trúc Tầng thương mại và dịch vụ: ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ Khu thương mại và dịch vụ được thiết kế 1 tầng và tầng lửng. Lối vào từ phía công viên, có sảnh thông tầng. Chiều cao 2,6m và 3,3m, khu vực thông tầng cao 5,9m . Kho được bố trí ở tầng lửng, có thang năng vận chuyển hàng hóa. Khu để xe bố trí tiếp cận từ 2 hướng , công viên và đường CN B1. Quy mô chứa được 176 xe 2 bánh, phù hợp yêu cầu để xe của dân cư trong chung cư. Khách vãng lai được bố trí để xe ở ngoài sân cạnh chung cư. Cửa vào chung cư cho người được bố trí ở 2 hướng, hướng chính từ công viên, hướng phụ từ đường B1. Phòng sinh hoạt cộng đồng được bố trí ở 1 đầu nhà trên tầng lửng , tiếp cận công viên. Căn hộ ở: Căn hộ ở được thiết kế theo tiêu chuẩn trung bình dành cho đối tượng chính là công nhân công nghiệp. Quy mô căn hộ trung bình là 65,4-67,6-68,4 m 2 ( tầng 2 có diện tích 78,91m 2 do mở rộng balcon ) bao gồm : - Phòng khách : 20,5m 2 - Phòng ngủ 1 : 13,5m 2 - Phòng ngủ 2 : 12m 2 - Khu phụ : 17m 2 Có 2 loại căn hộ , căn hộ đầu hồi và căn hộ liền kề . Các phòng chính trong căn hộ như phòng ngủ, bếp, vệ sinh đều được quan tâm bố trí thông gió và chiếu sáng tự nhiên. Chiều cao tầng theo quy định là 3,3m. Hành lang được chiếu sáng tự nhiên từ 2 đầu. Mỗi tầng bố trí 2 thang máy và 2 thang bộ thoát hiểm theo tiêu chuẩn. Hệ thống ống kỹ thuật được bố trí phù hợp nhu cầu sử dụng và bảo trì. Thang bộ thoát hiểm được cấp gió áp lực theo buồng thang. Rác trong công trình được thu gom tại từng căn hộ, được đưa xuống đất theo thang máy kỹ thuật riêng. 1.3.4 Phương án xử lý vật kiệu kiến trúc Công trình được xây dựng bằng vật liệu sẵn có trong nước hoặc sản xuất liên doanh. Nền sàn lát gạch ceramic kích thước lớn, nền hành lang, vệ sinh… lát gạch ceramic chống trượt. Tường ngoài nhà sử dụng sơn nước thích hợp hoặc sơn gai, có thể tăng sự đa dạng bằng các vật liệu ốp khác như nhôm, kính. Công trình cao tầng phải sử dụng kính an toàn cho toàn bộ mặt kính, hoặc cửa sổ kính ngoài nhà. Màu sắc nhẹ nhàng, phù hợp khí hậu và cảm quan của người sử dụng. ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ Chương 2 : LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 2.1 Sơ bộ phương án kết cấu 2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung Các kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm : Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung - vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang ( động đất, gió ). 2.1.1.1 Hệ kết cấu khung Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp với các công trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nhưng lại có nhược điểm là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn. Trong thực tế, hệ kết cấu khung bê tông cốt thép được sử dụng cho các công trình có chiều cao đến 20 tầng với cấp phòng chống động đất ≤ 7; 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8; 10 tầng đối với cấp 9. 2.1.1.2 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo 1 phương, 2 phương hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình cao trên 20 tầng. Tuy nhiên, độ cứng theo phương ngang của các vách cứng tỏ ra là hiệu quả rõ rệt ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cứng phải có kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiện được. Ngoài ra, hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra các không gian rộng. Trong thực tế, hệ kết cấu vách cứng được sử dụng có hiệu quả cho các ngôi nhà dưới 40 tầng với cấp phòng chống động đất cấp 7; độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống động đất cao hơn. 2.1.1.3 Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vực vệ sinh chung hoặc ở các tường biên, là các khu vực có tường nhiều tầng liên tục. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn. Trong hệ thống kết cấu này, hệ thống vách chủ yếu chịu tải trọng ngang còn hệ thống khung chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc. ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ Hệ kết cấu khung - giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này được sử dụng cho các ngôi nhà dưới 40 tầng với cấp phòng chống động đất ≤ 7; 30 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8; 20 tầng đối với cấp 9. 2.1.1.4 Hệ thống kết cấu đặc biệt (Bao gồm hệ thống khung không gian ở các tầng dưới, phía trên là hệ khung giằng) Đây là loại kết cấu đặc biệt, được ứng dụng cho các công trình mà ở các tầng dưới đòi hỏi các không gian lớn. Hệ kết cấu này có phạm vi ứng dụng giống hệ kết cấu khung giằng, nhưng trong thiết kế cần đặc biệt quan tâm đến tầng chuyển tiếp từ hệ thống khung sang hệ thống khung giằng. Nhìn chung, phương pháp thiết kế cho hệ kết cấu này khá phức tạp, đặc biệt là vấn đề thiết kế kháng chấn. 2.1.1.5 Hệ kết cấu hình ống Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một ống bao xung quanh nhà bao gồm hệ thống cột, dầm, giằng và cũng có thể được cấu tạo thành hệ thống ống trong ống. Trong nhiều trường hợp, người ta cấu tạo hệ thống ống ở phía ngoài, còn phía trong nhà là hệ thống khung hoặc vách cứng. Hệ kết cấu hình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho các công trình cao từ 25 đến 70 tầng. 2.1.1.6 Hệ kết cấu hình hộp Đối với các công trình có độ cao lớn và kích thước mặt bằng lớn, ngoài việc tạo ra hệ thống khung bao quanh làm thành ống, người ta còn tạo ra các vách phía trong bằng hệ thống khung với mạng cột xếp thành hàng. Hệ kết cấu đặc biệt này có khả năng chịu lực ngang lớn thích hợp cho những công trình rất cao. 2.1.2 Phương án lựa chọn 2.1.2.1 Các thông số chính của công trình Theo thiết kế kiến trúc, công trình gồm 8 tầng: tầng 1, tầng lửng, tầng 2,3,4,5,6,7,8 và mái. Chiều cao của công trình( kể từ cao độ tầng 1 đến cao độ sàn áp mái) là 29,000m, trong đó chiều cao tầng 1 là 2,6m, các lầu khác cao 3,3m. 2.1.2.2 Phương án lực chọn kết cấu chịu lực chính cho công trình Đối với các công trình nhà cao tầng thì phương án tốt nhất là hệ kết cấu khung - giằng( khung và vách cứng). Trong đó hệ thống vách chủ yếu là chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng. Vì vậy việc lựa chọn hệ kết cấu khung - giằng cho công trình trên là phù hợp và đảm bảo được yêu cầu kiến trúc. Kết cấu chịu lực chính của công trình sẽ được thi công bằng vật liệu BTCT đổ tại chỗ với các đặc điểm sau: Bê tông: B25 có R b = 145 kG/cm 2 , R bt = 10,5 kG/cm 2 ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ Cốt thép: loại AIII ( Φ > 10) có R s = 3650 kG/cm 2 Loại AI ( Φ ≤ 10) có R s = 2250 kG/cm 2 2.1.3 Kích thước sơ bộ của kết cấu. 2.1.3.1 Tiết diện cột ( ) 1,0 1,5 tt tt b b b N N F k R R = = ÷ Trong đó: - R b : Cường độ chịu nén tính toán của bê tông B20, R b = 11,5MPa. - K : hệ số kể đến sự làm việc lệch tâm của cột: K = 1,0 ÷ 1,5 => Chọn K=1,05 với cột giữa và k=1,1 đối với cột biên. - F b : Diện tích tiết diện ngang cột. - N tt : Lực nén lớn nhất trong cột. Hình 2-1: Diện truyền tải vào cột trong khung 2. ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ N tt =S.q.n. Trong đó: - S : Diện tích truyền tải. - n : Số lượng tầng. - q : Tải trọng trung bình trên 1 tầng. Lấy sơ bộ q = 1000 daN/m 2 . Diện tích cột giữa:trục 2B,2C. 2 7,2 4,8 1000 8 1,05 2404 115 tt b b N F k cm R × × × = = = Diện tích cột biên trục: 2A,2D. 2 7,2 4,3 1000 8 1,1 2154 115 tt b b N F k cm R × × × = = = Chọn tiết diện cột thay đổi 1 lần. Bảng chọn tiết diện cột. Tầng Tiết diện cột (cm) 1,2,3,4 40 x 80 5,6,7,8 40 x 70 2.1.3.2 Tiết diện dầm. Khung là hệ kết cấu siêu tĩnh, nội lực của nó phụ thuộc kích thước tiết diện. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện cần phù hợp để đạt được hàm lượng cốt thép trong khung hợp lí đồng thời đảm bảo việc truyền lực của hệ kết cấu là phù hợp nhất ( theo “TCXD 198-1997 về Thiết kế nhà cao tầng bê tông cốt thép toàn khối”). Ta có thể lựa chọn sơ bộ theo các công thức kinh nghiệm như sau: * Chiều cao dầm được xác định theo công thức kinh nghiệm:: d d d k h L m = Trong đó: - L : nhịp dầm. - m: hệ số. + Với dầm chính: m = 8-12. + Với dầm phụ : m = 12 -20. + Với công xôn : m = 5-7. ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ - K hệ số tải trọng , k=1-1,3. Lấy k=1. - Bề rộng dầm b = (0,3 – 0,5)h * Dầm chính DC1: l =7,2m. 1 1 7,2 (0,6 0,9)( ) 8 12 h m = ÷ × = ÷ ÷ => Chọn dầm DC1: hxb = 70x 30cm. * Dầm chính DC2 : l = 8,4m. 1 1 6 (0,7 1,05)( ) 8 12 h m = ÷ × = ÷ ÷ => Chọn dầm DC2: hxb = 70 x 30cm. * Dầm phụ DP1 : l=7,2m 1 1 7,2 (0,36 0,6)( ) 12 20 h m = ÷ × = ÷ ÷ => Chọn dầm DP1: hxb = 50 x 25cm. * Dầm phụ DP2 : l=8,4m 1 1 8,4 (0,42 0,7)( ) 12 20 h m = ÷ × = ÷ ÷ => Chọn dầm DP2: hxb = 50 x 25cm. * Dầm phụ DP3 đỡ tường nhỏ (nhà vệ sinh) : l=3,6m 1 1 3,6 (0,18 0,3)( ) 12 20 h m = ÷ × = ÷ ÷ => Chọn dầm DP3: hxb = 30 x 20cm. * Dầm phụ DP4 dầm bao : l=7,2m 1 1 7,2 (0,36 0,6)( ) 12 20 h m = ÷ × = ÷ ÷ => Chọn dầm DP4: hxb = 40 x 20cm. Vậy ta có kích thước tiết diện dầm DC 1 =70x30 cm; DP 1 =50x25 cm; DP 3 =30x20 cm; DC 2 =70x30 cm; DP 2 =50x25 cm; DP 4 =40x20 cm;. 2.1.3.3 Tiết diện sàn. Bề dày sàn được xác định theo công thức: ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 10 . sau. ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ -. 1 ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ 12,2m. … ___________________________________________________________________ SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN LỚP: XDD50ĐH2 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ___________________________________________________________________ -