Bảo tàng phải phản ánh được cách nhìn mà xã hội dành cho nó cũng nhhư trở thành biểu tượng cho những thành tưu về văn hoá và thương mại với thế giới bên ngoài. Với nhiều người, các thánh đường mới bây giờ là những khu mua sắm, là các bảo tàng, trong đó kết hợp giải trí gia đình với sự tự học hỏi. Các phòng trưng bày hay bảo tàng là những nơi thu hút khách du lịch nhiều nhất ở Anh. Nhu cầu đi lại gia tăng, có nhiều thời gian nhàn rỗi và sự phát triển của ngành du lịch toàn cầu là những yếu tố quan trọng.
Trang 1ĐỀ TÀI : BẢO TÀNG MỸ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THỦ THIÊM
I NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI:
1 Nguồn gốc của bảo tàng:
Mặc dù các tài liệu sưu tập các đồ vật quí giá đã có từ thời La Mã và Hy Lạp, song việcsưu tầm nghệ thuật mang hướng hiện đại đã được bắt đầu từ thời Phục Hưng Ý, khi màniềm say mê các cổ vật và cảm nhận về lịch sử lần đầu được hình thành Bộ sưu tập đầutiên của Bramante được trưng bày tại Vatican khoảng đầu thế kỷ 16 cùng với các phòngtrưng bày đặc biệt của giới thượng lưu ở Đức và Ý vào thế kỷ 16 là những nền tảng gópphần hình thành các mô hình kiến trúc phòng trưng bày nghệ thuật vào thế kỷ 17, 18 vàtrở thành một yếu tố hầu như được chuyển hoá trong thiết kế cung điện
Thuật ngữ “bảo tàng” được sử dụng đầu tiên suốt thời kì Phục hưng, mang ý nghĩa khác
so với những gì chúng ta ngày nay Trong “căn phòng những vật quí hiếm” các vật thể tựnhiên và nghệ thuật được sắp xếp bề bộn lên nhau trên những vách tường và trần nhà,trong tủ và ngăn kéo của một hay hai phòng với mục đích tạo sự ngạc nhiên và thú vị;người xem phải tìm kiếm những gì thu hút mình và hình thành cảm nhận riêng cho chínhmình
2 Các bước phát triển của bảo tàng:
Thời kỳ đầu, ngoài tính chất tôn giáo, bảo tàng còn gắn bó mật thiết với sự phát triển củanghệ thuật xưa như điêu khắc, hội họa, đồ họa… Hầu hết các sưu tập chứa trong các nhàthờ, tu viện, cũng như các đồ vật cướp được trong chiến tranh đều là các tác phẩm hộihọa, điêu khắc nổi tiếng
Các sưu tập đòi hỏi một sự tích tụ của cải và đó là một đặc quyền của giai cấp hữu sản
Do đó thị hiếu và sưu tập nhất thiết phải đi kèm với chế độ bảo hộ văn nghệ Điều nàycũng giải thích mối quan hệ giữa các “mạnh thường quân” và các nghệ sỹ… (Hy Lạp, La
Mã cổ đại hoặc thời kỳ Phục Hưng…)
Đến thời kỳ Phục Hưng, các nhà tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa đã nhìn nhận giá trị củacác sưu tập di tích dưới góc độ khoa học Vì vậy đã kích thích mạnh mẽ sự phát triển việcsưu tập và hòan chỉnh nó, tạo điều kiện để các bảo tàng mới ra đời Thời kỳ này các Bảotàng đã ra đời trên cơ sở sưu tầm riêng của các dòng học qúy tộc và vua chúa, nó giúpcho việc giải thích tại sao mỗi một bảo tàng nghệ thuật có một bộ mặt riêng, độc đáo
Các Bảo tàng Cổ đại là nơi chứa đựng chủ yếu các tác phẩm nghệ thuật Các Bảo tàngChâu Âu ở giai đọan cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (TK 16 -18) đã mở rộng phạm
vi sưu tầm tới những đối tượng tự nhiên như: mẫu động thực vật, khóang sản, dụng cụthiên văn, đôi khi có cả đồ dùng sinh họat vũ khí Những phát hiện địa lý cũng có vai tròlớn trong việc sưu tầm tư liệu bổ sung cho các sưu tập bảo tàng
Viện Bảo tàng công cộng đầu tiên được mở cửa là ở thành phố Dressden vào năm 1727
Ờ Neapol và Florecia (Ý) từ năm 1790 Ở Pháp sau cách mạng tư sản 1779, cung điện
Trang 2Lurve trở thành nơi tập hợp các sưu tập rải rác từ các cung điện khác nhau và trở thànhBảo tàng phong phú nhất thế giới.
Tóm lại: Ta thấy sự chuyển biến của Bảo tàng từ vai trò “Kho chứa đồ quý” được hìnhthành lẻ tẻ, ngẫu nhiên trong các nhà thờ, tu viện… thành nơi phát khởi của những tìm tòilịch sử và phụng sự khoa học Người ta nắm được sự liên hệ mật thiết giữa sưu tập vớiviệc khai quật và khoa học khảo cổ Nhiều nền văn minh mà ta tưởng rằng phải mãi mãicâm lặng đã bước ra khỏi bóng tối thời gian
Trong mấy thế kỷ hình thành và phát triển của mình, bảo tàng luôn gắn bó mật thiết vớicác ngành khoa học, liên hệ khắng khích và tác động tương hổ lẫn nhau Hiệu quả cơ bảnnhất là Bảo tàng tạo cơ sở cho sự phát triển và chuyển hóa các ngành khoa học Ngượclại, các ngành khoa học lại đặc tiền đề cho việc chuyên môn hóa bản thân các Bảo tàng
3 Bảo tàng ngày nay:
Bảo tàng phải phản ánh được cách nhìn mà xã hội dành cho nó cũng nhhư trở thành biểutượng cho những thành tưu về văn hoá và thương mại với thế giới bên ngoài Với nhiềungười, các thánh đường mới bây giờ là những khu mua sắm, là các bảo tàng, trong đó kếthợp giải trí gia đình với sự tự học hỏi Các phòng trưng bày hay bảo tàng là những nơithu hút khách du lịch nhiều nhất ở Anh Nhu cầu đi lại gia tăng, có nhiều thời gian nhànrỗi và sự phát triển của ngành du lịch toàn cầu là những yếu tố quan trọng
Bảo tàng đương đại là nơi đa chức năng, là nơi kết hợp vai trò truyền thống của giải thích
và bảo tồn các tạo tác với những yêu cầu của nhiều khu vực bán lẻ có qui mô lớn, vớicông nghệ phức tạp và với nhu cầu đi lại của công chúng Trong quá trình cạnh tranh vớicác loại hình giải trí khác, bảo tàng đang nhắm đến kiến trúc và kỹ thuật của những khuchủ đề, mà bản thân chúng là sự phát triển tiếp nốitừ những cuộc triển lãm quốc tế thế kỷ19
Các phòng trưng bày và bảo tàng ngày nay phải được trang bị những tiện nghi để mọingười có thể thư giãn, mua sắm và ăn uống Chúng phải có thể được dùng để tổ chức hộithảo và những khoá học sau đại học.Các phòng trưng bày và bảo tàng còn là những côngtrình để xác định bản sắc và phân biệt các đô thị khác nhau
Các phòng trưng bày hoạt đọng như những thj trưòng nghệ thuật, giới thiệu nghệ sỹ vàxác định xu hướng thời trang bằng việc tổ chức các cuộc triển lãm ngắn hạn Nghệ thuật
đã trở thành nhà hát lớn với phạm vi mở rộng bao gồm các phương tiện đa dạng từ dàndựng, quay phim và biểu diễn
Các phòng trưng bày và bảo tàng ngày nay phải tiếp rục thích ứng để phản ánh cảm xúcđương thời có được từcác khu vực triển lãm; ở đó các đồ vật không được trưng bày ởtrạng thái tĩnh mà được đưa vào một hành trình thông qua những tấm panel diễn giải,màn hình máy tính và một bầu không khí lôi cuốn người xem cùng tham gia Do vậy mụcđích cuối cùng không chỉ đơn thuần là phân loại và trưng bày nội dung mà là để hợp nhấtbảo tàng thành một nơi thư giãn cho mọi người
Năm chức năng của bảo tàng: sưu tập, lưu giữ, bảo tồn, nghiên cứu và trưng bày.
Trang 34.Định nghĩa bảo tàng:
“Bảo tàng là cơ quan thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, sưu tầm kiểm kê xác định
và ghi chép khoa học các di tích, bảo quản và trưng bày các hiện vật bảo tàng và tiếnhành công tác quần chúng; có sự quan hệ hữu cơ với khoa học tự nhiên và khoa học lịch
sử xã hội, với những thành tựu văn hóa tinh thần của xã hội lòai người hoặc những sưutập về những đối tượng của thiên nhiên phong phú để nghiên cứu và phát hiện ra nhữngquy luật của tự nhiên và vũ trụ”
5 Tình hình bảo tàng ở Việt Nam:
Dọc theo đất nước Viện Nam,mỗi địa danh đều có một di sản văn hóa riêng của từng dântộc Có rất nhiều bảo tàng tồn tại ở mỗi địa danh đi suốt từ Bắc đến Nam… nhưng số bàotàng này chỉ nhằm mục đích giới thiệu một số nét văn hóa cùa các chứng tích chiến tranh
để lại, song quy mô công trình chưa đáp ứng được công tác bảo quản, cũng như phục vụnhu cầu tham quan, nghiên cứu hiện nay
Hiện nay đã có một số Bảo tàng được xây dựng với mục đích nhằm khắc phục tình trạngtrên… tạo điều kiện tốt cho người xem và công tác bảo quản, giữ gìn và nghiên cứunhững vết tích của qúa khứ để lại, với những nền văn hóa còn ẩn mình trong bóng tối củalịch sử
6.Một số bảo tàng nghệ thuật nổi tiếng trên thế giới:
-Tháp thủy tinh bảo tàng Louvre (Paris)- KTS Leoh Ming Pei:
Là một Kim Tự Tháp bằng thủy tinh đặt ngay bên Bảo tàng Louvre, vốn là một pháo đài
cố thủ Tuy là một hình khối thời cổ đại nhưng kết cấu và vật liệu lại áp dụng rất cao sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật Khi được hỏi tại sao ông lại đặt một kim tự tháp của AiCập cổ đại ngay tại thủ đô Paris, một trung tâm văn hóa tầm cỡ của thế giới, ông nói:
“Tôi nghĩ là nó có những hình khối lý tưởng vượt ra khỏi thời gian và Kim Tự Tháp làthuộc loại hình khối đó, bất kể nó ở sa mạc hay trung tâm đô thị…Nhưng nó không hoàntoàn gắn với Ai Cập mà với kinh nghiệm của loài người” (Theo Tạp chí Kiến trúc số9/95)
Trang 4Là một công trình tiêu biểu cho một nền kiến trúc hữu cơ hóa vànhân bản, là một trong những sáng tạo lớn nhất của kiến trúc thế
kỷ XX, lại là một mẫu mực quan trọng về kiểu tổ chức khônggian trưng bày hình xoắn ốc hạ thấp xuống dần và một dáng vẻtạo hình thuần khiết hình cong đơn giản rất giàu sức biểu hiện.Ông không muốn rập khuôn và “chống lại khô cứng của nhữngchiếc quan tài dựng ngược” Ông giải thích cho những côngtrình của mình, đó là “một trò chơi gắn cái đẹp lên trên nhữngcái đẹp có sẵn” (Theo Tạp chí Kiến trúc, “Kiến trúc thế kỷXX”, số 2/97)
-Bảo tàng Suntory ở Osaka, Nhật Bản của Tadao Ando:
Phong cách của Tadao Ando trong bảo tàng Suntory là phong cách lấy hình học làmchuẩn mực để tạo hình, coi hình học là bản thể, là tinh túy của kiến trúc, có thể Ando,người vẫn khâm phục Le Corbusier - vẫn gắn bó với phương pháp luận nhưng có cố gắnglàm cho phong phú hơn bút pháp của kiến trúc hiện đại
-Bảo tàng nghệ thuật High Museum ở Atlanta, Georgia của KTS Richard Meier :
Ông thừa nhận rằng ông chịu ảnh hưởng của bảo tàngGuggenheim của KTS F.L Wright Tuy Wright đã tạo ra mộtkhuôn mẫu quý giá nhưng ông đã đặt ấn tượng cá nhân của mìnhlên trên chức năng của bảo tàng, trong khi Richard Meier chỉdùng đường dốc thoải ở vị trí trung tâm và luôn luôn suy tính để
có những vị trí phù hợp trong sử dụng Trong cuộc tranh luậngiữa một bên có ý kiến cho rằng kiến trúc của một bảo tàng phải
là một công trình mang tính sáng tạo nên chiếm ưu thế, và mộtbên khác có ý kiến cho rằng bảo tàng chỉ có chức năng làm nềncho nghệ thuật mà nó trưng bày thì High Museum of Meier đã làmột ví dụ không thể chối cãi là đặc quyền của kiến trúc là quantrọng nhất (Theo “kiến trúc thế kỷ XIX”)
-Bảo tàng Guggenheim ở thành phố Bilbao, tây Ban Nha của KTS Frank.O.Gehry:
Trang 5Về bố cục, viện bảo tàng này do nhiều
khối mặt cong tạo nên, một sự tạo hình rất
độc đáo, dùng mặt kim loại để phát quang
lấp lánh mà tuần báo “Thời Đại” coi đây là
nơi có nhiều ý thơ làm rung động lòng
người Công trình xây dựng bên cạnh sông
nước với chiếc cầu giao thông mà người
dân thành phố đã xây dựng thành môt tổ
hợp hữu cơ Bảo tàng được xây dựng với
phong cách cá nhân độc đáo của ông đã trở
thành viện bảo tàng có một không hai trên thế giới
-Bảo tàng nghệ thuật Milwaukee KTS Santiago Calatrava:
Công trình có hình dáng chuyển động, môphỏng một cánh chim đang bay lên bằng
hệ kết cấu thép và dây văng nên trông rấtnhẹ nhàng uyển chuyển Tính lãng mạnhình thức ở đây đã được KTS đẩy lên rấtcao, nhiều khi lấn át cả công năng nhưngcông trình đã để lại được dấu ấn đậm nétlòng người thưởng ngoạn Có thể nói đâycũng là một đóng góp quan trọng trongthiết kế bảo tàng của KTS S.Calatrava
-Bảo tàng nghệ thuật hiện đại ở Fort worth, Texas ( Tadao ando):
Công trình được coi là một ngôi đền của nước và ánh sáng Trong công trình này, chúng
ta vẫn bắt gặp những yếu tố hết sức quen thuộc của KTS Tadao Ando là bêtông trần,nước, ánh sáng, gỗ nhưng sự kết hợp của nó lại mang đến cho ta những điều bất ngờ kỳdiệu Công trình nằm ngay cạnh bảo tàng Kimbell của Louis Kahn ( một tượng đài kiếntrúc hiện đại và cũng là thần tượng của ông) nên ngay từ khi bắt tay vào thiết kế, ông đãphải xác định cho mình một nhiệm vụ thiết kế đặt biệt, đó là phải làm sao hoà nhập đượcvới công trình bảo tàng Kimbell và phải xứng đáng được đứng cạnh nó Và kết quả là ông
đã thành công trong nhiệm vụ thiết kế đó Có thể nói,công trình là một đỉnh cao trong thiết kế bảo tàng của
Trang 67.Những hiểu biết về mỹ thuật hiện đại Việt Nam:
- Khái niệm mỹ thuật:
Mỹ thuật hiểu nôm na là "nghệ thuật của cái đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa là
"đẹp") Đây là từ dùng để chỉ các loại nghệ thuật tạo hình chủ yếu l hội hoạ, đồ hoạ, điêukhắc, kiến trúc.Theo cách nhìn khác, từ "mỹ thuật" (đẹp + nghệ thuật) chỉ cái đẹp do conngười hoặc thiên nhiên tạo ra mà mắt người nhìn thấy được Vì lý do này người ta cịndng từ "nghệ thuật thị giác" để nói về mỹ thuật Ví dụ: vẻ đẹp của một bức tranh, giá trị
mỹ thuật của một công trình kiến trúc
Mỹ thuật bao gồm một số lĩnh vực nghệ thuật thị giác như:
* Hội họa: nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều một cách trực tiếp Các tác phẩm hộihọa mang tính độc bản Hội họa được coi là mảng quan trọng của mỹ thuật
vd:Các loại tranh sơn mài,cắt dán, thuốc nước, sơn dầu, bột màu, lụa,khắc gỗ, gò nhân,phấn tiêu,bản in giấy,khảm ghép được thực hiên từ xưa đến nay
* Đồ họa: l nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều một cách gián tiếp qua các kỹ thuật in
ấn, vì vậy một tác phẩm đồ họa thường có nhiều bản sao
vd:Các loại poster quảng cáo, các ấn phẩm báo chí…
* Điêu khắc: l nghệ thuật tạo hình trong không gian ba chiều hoặc hai chiều (chạm khắc,chạm nổi)
Vd: Các tượng tròn, phù điêu,được thực hiện bằng nhiều cách,từ các chất liệu khác nhau
từ đá gỗ ,gốm sứ, thạch cao, đồng
- Mỹ thuật hiện đại:
Trang 7Mỹ thuật hiện đại ra đời từ rất sớm, để được công nhận và đi vào lòng người như ngàyhôm nay, mỹ thuật hiện đại đã trải qua rất nhiều thăng trầm Có thể nêu một số đặc điểmchính của mỹ thuật hiện đại như sau:
Mỹ thuật hiện đại hướng về mỹ cảm nhân văn, về các giá trị tinh thần, trăn trở với những
mỹ cảm trường tồn
Mỹ thuật hiện đại tôn trọng những chuẩn mực, tiêu chí thẩm mỹ và nghề nghiệp nhấtđịnh, quan tâm nhắn chuyển những thông điệp của tác giả đến người xem
Tinh thần dân chủ hóa cái đẹp, khởi đầu là chống mọi quy tắc hàn lâm kinh viện, sau đó
là chống công thức, lối mòn và những quỹ đạo vạch sẵn Điều này thúc đẩy sự cách tân,
tự do sáng tác dẫn tới sự phong phú đa dạng tạo điều kiện cho nghệ thuật đạt được nhữngthành tựu bất ngờ Bộ mặt sáng tác trỡ nên sôi động, hồ hở và luôn luôn đổi mới
Tinh thần khám phá, khần hoang, xông vào miền đất lạ mở ra được những khuynh hướngmới mẻ chưa từng gặp
Sự mẫn cảm đặc biệt trước những biến thiên xã hội đương đại: chiến tranh và chốngchiến tranh, môi truờng, khoa học kĩ thuật, công nghệ
Tinh thần lao động cật lực, có thể dễ dàng thấy rõ điều này qua những khối lượng laođộng nằm trong các tác phẩm : từ các đốm màu phân điểm của Seurat đến các mạng lưới
kỉ hà của Vasarely, từ dáng hình khối đồng khối đá đồ sộ của Moore đến các đường nétkhông gian trong các stabile sừng sững của Gabo tất cả đều miệt mài lao động trong tưduy và trong thể hiện
Đối với Việt Nam, nền mỹ thụât hiện đại được tính từ năm 1925 cho đến nay.Trải qua bagiai đoạn
1925 – 1945 : Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương ( Sự xuất hiện hội họa hiện đại)
1945 – 1954 : Sau cách mạng tháng tám ( Hội hoạ tuyên truyền, cổ động)
1954 – nay : Chủ nghĩa hiện thực xã hội
Mỗi giai đoạn trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam đều có những bước thăng trầm và có sựđánh dấu của các tên tuổi lớn trong hội hoạ Việt Nam Ở giai đoạn đầu với sự xuất hiệncủa những bộ tứ nổi danh, và ở giai đoạn sau với sự hình thành và phát triển của các thểloại nghệ thuật mới được du nhập từ các nước phát triển Mặc dù từ sau năm 1975 đếnnay vẫn chưa xuất hiện một cá nhân kiệt xuất nào, nhưng mỹ thuật Việt Nam cũng cónhững bước phát triển đáng kể Mỹ thuật đã đóng một vai trò quan trọng, cùng cácnghành nghệ thuật khác hình thành nên bản sắc văn hoá Việt Nam
Trang 8II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH:
1.Lý do chọn đề tài:
Sau cái ăn cái mặc , chỗ ở thì mỹ thuật là nhu cầu biểu lộ tình cảm, quan niệm cuộc sốngcủa con người thông qua các tác phẩm nghệ thuật Nền mỹ thuật từ cổ xưa đến hiện tạivẫn là tiếng nói mạnh mẽ biểu hiện văn hóa và đời sống tinh thần của người dân.Trong xãhội hiện đại ngày nay, mỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong việc định hướng lối sống
và tâm hồn con người, nó làm cho con người trở nên cao đẹp và hoàn thiện hơn
Bảo tàng mỹ thuật thuộc thể loại công trình công cộng mang tính chất quốc gia, có một vịtrí nhất định trong họat động văn hóa, nghệ thuật trong và ngoài nước, góp phần mở rộng
quan hệ quốc tế với các bảo tàng khác trên thế giới, giao lưu trao đổi với các nền văn hóa
của các nước bạn
Khi đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu và trình độ thưởng thức thẩm mỹcủa người dân ngày càng cao nhưng đồng thời cũng dễ bị đánh mất đi những giá trị vănhóa truyền thống trong quá trình hội nhập kinh tế văn hóa với các nước trên thế giới Đặcbiệt là đối với tp hồ chí minh vấn đề gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc càngphải được chú trọng với phương châm hòa nhập chứ không hào tan Do đó việc xây dựngbảo tàng để gìn giữ những giá trị văn hóa-lịch sử là điều cần thiết trong thời đại ngày nay.Với những đòi hỏi trên rõ ràng tại tp hồ chí minh bảo tàng mỹ thuật TPHCM số 97a phóđức chính, Q1 cùng với các bảo tàng chứng tích chiến tranh , bảo tàng phụ nữ, bảo tànglịch sử … chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của người dân thành phố và chưa tạo được
bộ mặt kiến trúc đô thị cho thành phố, nhất là đối với thành phố với nhịp độ phát triểnkinh tế-văn hóa như vũ bão của TPHCM hiện nay Ơ TPHCM, có một bài báo đã nhậnđịnh “ chúng ta còn thiếu quá nhiều công trình mỹ thuật ở những nơi công cộng” Chúng
ta hầu như thiếu hẳn mọi cơ sở vật chất để phục vụ cho hội nghị mỹ thuật ở thời đại côngnghiệp Ngay cả phòng triển lãm được trang bị những phương tiện tối thiểu xứng đángvới tầm vóc của một thành phố lớn, để có thể thu hút khách nước ngòai cũng chua thựchiện được Chỉ tính riêng năm 1996, tại hội mỹ thuật TPHCM – 218a pasteur- đã giớithiệu gần 30 cuộc triễn lãm đồng thời có hơn 30 triễn lãm mỹ thuật khác được trưng bày
ở 26 địa điểm khác nhau Cụ thể, năm 2004, co’ cuộc triển lãm tranh cá của Đòan Khoa;cuộc triển lãm tranh của Chiêu Đông và Đặng Can tại hội mỹ thuật TPHCM …và triểnlãm ảnh của bùi hữu phước tại idecaf
Vì vậy, việc xây dựng một bảo tàng mỹ thuật ở tp hồ chí minh là một đòi hỏi bức thiết
Và cùng với các bảo tàng chứng tích chiến tranh, bảo tàng chiến dịch hồ chí minh, bảotàng phụ nữ… sẽ thỏa mãn nhu cầu của người dân thành phố, đồng thời phát huy hếtđược chức năng của bảo tàng lưu giữ các tác phẩm quý làm phong phú thêm gia tài mỹthuật quốc gia bằng cách lựa chọn và xác định những tên tuổi mới đáp ứng sự thưởngngọan của khách tham quan, đáp ứng nghiên cứu, nâng cao ý thức của tầng lớp nghệ sĩ tríthức….phát huy cái đẹp từ trong tính cách, tâm hồn người việt nam cho đến mọi lĩnh vựcđời sống xã hội hiện đại.hơn nữa, việc xây mới một bảo tàng mỹ thuật , cũng góp phầngiới thiệu đến bạn bè các nước và khách du lịch ngòai nước về một nền mỹ thuật có bềdày truyền thống lâu đời, và rất đáng tự hào của nước ta
Trang 92 Hướng nghiên cứu chính:
Về thẩm mỹ:
Đối với bảo tàng, thẩm mỹ là một yếu tố cực kỳ quan trọng Do phải đáp ứng thị hiếu củađông đảo quần chúng nên thẩm mỹ công trình phải ấn tượng, thu hút được người xem, vàquan trọng nhất là nó có thể biểu hiện thể loại trưng bày của công trình
Thẩm mỹ ở đây bao gồm:
Vị trí, tầm vóc của công trình so với cảnh quan chung quanh
Hình khối, đường nét trang trí nội, ngoại thất, vật liệu, ánh sáng trưng bày bên trong côngtrình
Với tư cách là một địa chỉ văn hóa của địa phương , của một quốc gia, việc khai thác đặcđiểm nghệ thuật cũng như tính truyền thống của kiến trúc địa phương là một yêu cầu tấtyếu của bảo tàng lẫn bên trong và bên ngoài Do đó mặt đứng, nội thất của công trình cầnmang bóng dáng địa phương và có tính dân tộc Điều đó không có nghĩa là ta phải ápdụng một cách máy móc tính dân tộc vào công trình mà cần khai thác những ưu thế kỹthuật hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền , giáo dục … mặc khác cũng làm chocông trình mang hơi thở của thời đại
Về công năng:
Đối với bảo tàng này, cần nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa các khu chức năng và giaothông đi lại sao cho thật thuận tiện Thiết kế tốt về công năng là thiết kế một không gian
hợp nhất của 3 yếu tố: không gian kiến trúc – con người – hiện vật
Mặc khác, công trình nằm trong một khu vực công viên tượng nên sự kết hợp của côngtrình với công viên để tạo thành một khu công viên văn hóa nghệ thuật sẽ rất có ý nghĩa
về du lịch Do đó việc thiết kế kết hợp các chức năng phục vụ cho tham quan về văn hóa ,
du lịch, nghỉ ngơi của nhiều đối tượng sẽ đảm bảo cho sự hoạt động tốt của công trình
Về cảnh quan:
Công trình nằm ở một vị trí rất đẹp của Thủ thiêm nên yếu tố cảnh quan là rất quan trọng.Thiết kế kết hợp công trình với công viên tượng để tạo một cảnh quan hoàn chỉnh dọc bờ
hồ sẽ cho ta một điểm nhấn ấn tượng của khu đô thị Thủ Thiêm
Ngoài ra, công trình gần như nằm cuối quảng trường Thủ Thiêm, nên việc thiết kế đểcông trình trở thành một điểm nhấn cuối quảng trường là rất cần thiết Do đó hình khốicủa công trình sẽ thật đơn giản và gợi mở nhiều suy nghĩ cho người thưởng ngoạn
Về giao thông:
Sự trưng bày của công trình này có yếu tố lịch sử nên dây chuyền xem là rất quan trọng.Thiết kế như thế nào để người xem có thể tham quan được hết các tác phẩm trưng bàytrong bảo tàng, nắm được cơ bản lịch sử mỹ thuật hiện đại Việt Nam và cảm thụ tốtnhững giá trị mà tác phẩm đó nhắn gửi sẽ là yếu tố được quan tâm hàng đầu
Còn lại những vấn đề như “kinh tế”, khả năng thực thi, kết cấu trong đề tài tốt nghiệp thìchỉ nên nhắc đến có chừng mực
Trang 10III MỘT SỐ SỐ LIỆU ,TÀI LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
1 Vị trí xây dựng:
Khu đất được chọn để xây dựng “ bảo tàng mỹ thuật đương đại Thủ Thiêm” nằm trongquy hoạch chung bán đảo thủ thiêm – PA của SASAKY - đã được UBND Thành phố phêduyệt
HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM:
Bán đảo Thủ Thiêm, đối diện với trung tâm quận 1 qua sông Sài Gòn, gồm các phường
An Khánh, Thủ Thiêm, An Lợi Ðông, một phần phường Bình An, Bình Khánh thuộc địabàn quận 2
Ranh giới:
- Phía Bắc giáp sông SàiGòn (Bình Thạnh)và một phần đất phường AnKhánh(quận 2)
- Phía Nam giáp sông Sài Gòn (quận 7)
- Phía Ðông giáp phường An Khánh, Bình Khánh (quận 2)
- Phía Tây giáp sông Sài Gòn (quận 1 và quận 4)
Trang 11Quy mô khu quy hoạch
Ðược xác định theo Quyết định số 367/TTg ngày 04 tháng 6 năm 1996 của Thủ tướngChính phủ, giai đoạn từ nay đến 2020)
- Diện tích khu đất quy hoạch: 770 ha
Trong đó:
- Diện tích mặt đất và sông rạch: 640ha
- Diện tích mặt nước sông Sài Gòn: 130ha
+ Giao thông:
- Chủ yếu giao thông thủy
- Giao thông bộ có 3 tuyến đường chính
Đường Lương Định Của, Trần Não: đường bê tông nhựa nối dài xa lộ HN
Đường dọc sông Sài Gòn rộng 4-6m (đường đá)
Đường đất trong khu ở
GIỚI HẠN KHU ĐẤT:
Phía đông giáp ga tàu điện ngầm Metro Thủ Thiêm
Phía tây giáp hồ trung tâm, nhìn về quảng trường văn hoá
Phía đông nam giáp đại lộ Đông Tây
Phía Bắc giáp công trình lịch sử
Toàn bộ khu đất có tổng diện tích khoảng 10ha
Trang 122 Điều kiện tự nhiên – khí hậu:
Độ ẩm cao tuyệt đối 100% (tháng 7,10,11,12)
Độ ẩm tuyệt đối 20% (tháng 3) lượng bốc hơi lớn trong năm 1350mm, tb3,7mm/ngày
-Lượng mưa
Trung bình 1949mm trong 159 ngày
Mùa mưa kéo dài 6 tháng (tháng 5 đến tháng 10)
-Lượng sương:
Số ngày có sương mù trong năm (1015ngày)
Số tháng có sương mù ít nhất (tháng 10,11,12)
Trang 13Mùa khô : Gió đông nam
Gió đông nam tốc độ gió 3m/s
Mùa mưa: Gió tây nam, tây
Tốc độ gió 3,5m/sản phẩm
Gió mạnh nhất (tháng 8) : tốc độ gió bình quân 4,5(m/s)
Gió yếu nhất (tháng 12) : tốc độ gió bình quân 2,3(m/s)
Trang 14-Địa hình:
+Ba mặt giáp sông Sài Gòn Thủ Thiêm là vùng đất trũng, bằng phẳng
+Cao độ tự nhiên trung bình +0,5 +0,7
+Độ cao khu đất thổ cư +1,3 +1,5
-Địa chất thủy văn:
Chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều
Cao độ mực nước theo số liệu trạm thủy văn An Phú
Địa chất không tốt lắm do nhiều kinh rạch Độ chịu tải đất 0,5kg/cm2
Độ cao hiện tại : +0,5 độ cao trung bình so với mực nước biển 20m nên dễ bị ngập
3 Đánh giá sơ bộ các giá trị của khu đất xây dựng:
-Vị trí:
-Phía đông giáp ga tàu điện ngầm Metro Thủ Thiêm
-Phía tây giáp hồ trung tâm, nhìn về quảng trường văn hoá
-Phía đông nam giáp đại lộ Đông Tây
-Phía Bắc giáp công trình lịch sử
Diện tích khu đất: 4ha
Khu đất xây dựng công trình có vị trí đặc biệt quan trọng trong tổng thể quy hoạch Giátrị của khu đất có thể được đánh giá thông qua các tiêu chí sau:
-Tầm nhìn - cảnh quan: trong PA quy hoạch, công trình đón nhiều hướng nhìn quan
trọng là điểm nhấn cảnh quan cho khu vực
Trang 15-Không gian mở: yếu tố mặt nước của hồ trung tâm, yếu tố cây xanh trong khu vực cần
phải được khai thác tối đa trong PA thiết kế Các yếu tố này góp phần làm cho công trình thêm có giá trị về mặt cảnh quan trong khu vực
-Công trình lân cận: các công trình lân cận hầu hết là cao tầng, các công trình này góp
phần định hướng cho các tầm nhìn quan trong từ bên ngoài đến công trình
Trang 16-San nền tiêu thuỷ: xem bảng đồ quy hoạch san nền tiêu thuỷ ở dưới.
-Điều kiện ngập lụt: khu đát xây dựng thuộc khu Thủ Thiêm, là khu vực đầm lầy trũng,
chịu tác động rất lớn của thuỷ triều Ở cote +1500mm, công trình có thể bị ngập lụt.(theobiểu đồ điều tiết ngập lụt khu vực đô thị mới Thủ Thiêm.)
-Giao thông tiếp cận: có hai hướng tiếp cận khu đất xây dựng:
-Phía đông nam là đại lộ Đông – Tây
-Phía Đông là đường Lương Định Của, Trần Não
Công trình còn đón dòng người từ ga tàu điện ngầm Thủ Thiêm
Trang 17-Đánh giá về văn hoá, bảo tồn:
a
Lịch sử hình thành thành phố và cấu trúc đô thị:
Khi thành phố tiến lên phía trước cũng là lúc phải nhìn lại lịch sử và nguồn cội của mình
Sự tiếp tục với quá khứ, hiện tại và tương lai phải thích hợp tương đồng Sự hiện đại củaViệt Nam, với gốc rễ sâu sắc của nó tích hợp trong thiết kế Thủ Thiêm sẽ thực sự là mộtthành phố châu Á mới
Từ nghiên cứu về lịch sử của thành phố và sự phát triển không gian đô thị hiện tại thông
qua thời gian, một cấu trúc nguyên bản có thể được thu được và truyền qua cấu trúc củatrung tâm thành phố mới Yếu tố này thiết lập một phương pháp quy hoạch được xem làphù hợp cho Thủ Thiêm
b Hình ảnh đô thị
Dòng sông Sài Gòn uốn lượn quanh đô thị, dòng nước dồi dào chảy giữa trung tâm TP.HCM hiện hữu và khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm vừa đủ để không gây cảm giácquá xa cũng như quá gần mà trở thành một sân khấu trình diễn bóng dáng đô thị Các mặtnước và kênh rạch trong khu vực khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm với những đặc sắc
tự nhiên sẽ tạo nên hình ảnh Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm
Con người, công trình kiến trúc và thiên nhiên có một tỷ lệ hài hòa Ðiều này xuất phát từ
đặc điểm môi trường của TP Hồ Chí Minh với các vấn đề về khí hậu, điạ chất, thuỷ văn,
điạ hình và các yếu tố tự nhiên khác Khí hậu nhiệt đới nóng, tràn ngập ánh nắng, ẩm ướt(gần kề với biển Ðông), và mát mẻ do ảnh hưởng của gió Tây nam Vùng đất yếu dướichân thành phố làm giảm chiều cao công trình Khu Thủ Thiêm có rất nhiều kênh rạchtạo điều kiện cho dân cư tiếp xúc thường xuyên với mặt nước hoặc không gian mở Hình ảnh đô thị thể hiện thông qua sự phân chia khu vực chức năng trong đô thị mạch lạcnhư không cứng nhắc, sự hòa trộn hợp lý các hoạt động của đô thị mang tính giao tiếpcao với tổ chức giao thông bằng cốt một cách thông minh và chuẩn mực
c Cảnh quan đường phố, môi trường đô thị
Môi trường sinh thái gần gũi như là một sự bền vững dài hạn cho môi trường Thiết kế sẽtạo ra một môi trường đô thị thân thiện, tốt cho sức khỏe, cuộc sống của trẻ con, ngườigià
Trang 18Bất kỳ một môi trường nhân tạo nào cũng phải phụ thuộc vào tự nhiên sẵn có Ngoài cáccông viên và khu vực cảnh quan cây xanh phục vụ như một sự giải khuây làm giảm căngthẳng và như các lá phổi xanh trong các công trình bê tông dày đặc, phải kể đến khônggian đường phố, nhất là đường đi bộ và cách tổ chức tầng trệt công trình kiến trúc - địađiểm dành cho những người đang cảm thụ được môi trường đô thị nhiều nhất -là nhữngvấn đề thể hiện chất lượng môi trường đô thị, cần phải được nghiên cứu
Môi trường tự nhiên của đô thị phải đảm bảo các yếu tố sạch sẽ, trong lành cho đa dạngsinh học Chim trời, cá nước cũng cùng chung sống được trong trung tâm đô thị Nhữngkhoảng xanh đô thị để giữ gìn sinh thái tự nhiên không phải là những vùng đất hoàn toànchỉ cho mục đích bảo tồn mà ở đó phải có những sinh hoạt mang lại lợi ích kinh tế đủ đểxây dựng và duy trì Nguồn tài nguyên đất phải được quản lý và phân chia một cách cẩnthận cho sự bền vững của thành phố
Ðường phố phải làm cho thành phố linh động và thiết kế đường phố là vấn đề cốt yếu vànên được chú trọng Với các quảng trường trung tâm lớn, tạo một chút say mê đối vớicảnh quan cho người dân với các không gian lộng gió mà không ồn ào náo nhiệt hoặc cácquãng trường nhỏ và đài phun nước, hoặc đại lộ trung tâm với các cảnh quan tạo cảmgiác dễ chịu
d
Những nhận thức từ trung tâm thành phố hiện hữu
Duy trì các hình thức bên ngoài: Cũng như nhiều THÀNH PHỐ CHÂU Á KHÁC,
CÁC DÃY NHÀ của Thành phố Hồ Chí Minh có một sự phân bố việc duy trì các mặttiền trong các khu vực, nơi đó gồm các kiểu mẫu châu Âu truyền thống (Pháp) mặc dùkhông cùng chí tuyến Việc duy trì các hình thức bên ngoài đưa đến nhiều ý tưởng tốthơn cho thành phố khi có những điều không thích hợp Có một vài khoảng trống cần phảiđược bắt kịp khi việc xây dựng gần kề, hay sẽ trở thành các không gian đô thị "chết" Nócũng thật sự thú vị khi xây dựng các lối dành cho người đi tản bộ
Sử dụng các không gian công cộng: dân cư trong Thành Phố Hồ Chí Minh phải sử dụng
một không gian công cộng rộng lớn như đường phố, công viên, và bờ sông Các quãngtrường và công viên là môi trường sống của người dân Việt Nam Chúng được sử dụngcho việc ẩm thực, thể thao, thương mại, điểm giao tiếp gặp gỡ nhau, và đặc biệt để thoát
ra khỏi các ngôi nhà chật chội và nóng bức Thành phố Hồ Chí Minh cũng như nhiềuthành phố khác, có các không gian mở được chọn lựa tốt, sử dụng sự thay đổi của chúnggiữa ngày và đêm Tuy nhiên, việc chấp thuận cho môtô vào các không gian mở sẽ đe dọamôi trường giải trí trong các không gian mở như thế; tuy nhiên điều đó cũng làm cho sôiđộng thêm
Các hoạt động ở tầng trệt: việc buôn bán hàng ngày là một điều quan trọng trong đời
sống thường nhật ở TP HCM Tầng trệt ở cả các thành phố là các không gian mở lớnnhất "Trung Tâm Mua Bán" trong thành phố Ðiều này kết hợp với nhu cầu ở tại cáctầng trên tạo ra các yếu tố hỗn hợp không thay đổi, kết quả là có một thành phố đầy sứcsống ở mọi lúc trong ngày
Các loại đường phố: ảnh hưởng giải pháp quy hoạch đô thị kiểu Pháp là một bằng
chứng rõ nét nhất trên đường phố Sài Gòn Vấn đề quan trọng là điểm kết thúc các công
Trang 19trình quan trọng như tòa nhà Ủy Ban Nhân dân thành phố (trước đây là Hotel de Ville),nhà hát opera và nhà thờ Các đại lộ tập trung, được gọi là góc tam giác vàng, với các toànhà chính và các khách sạn dọc theo chúng Các đại lộ này đã bị đe doạ bởi các điều kiệngiao thông mặc dù chiều cao toà nhà trong một vài trường hợp không vạch rõ một cáchđúng đắn xét về hình thái học.
Các lối đi có trồng cây: có lẽ là khu vực sinh động nhất thành phố Các lối đi có trồng
cây tạo ra một mạng lưới bên trong có hệ thống, làm gián đoạn hệ thống các đường phố
và đại lộ bên ngoài cứng nhắc, không linh động Các loại hình đường phố này thườngdành cho người đi tản bộ với một lối vào giới hạn dành cho môtô, có nhà cửa san sát thấptầng liền kề, và chúng được làm giàu bởi sự hiện diện của các cửa hàng bán lẻ và các nhàhàng ở tầng trệt
Các thể loại công trình: không còn nghi ngờ gì nữa về vấn đề làm thất vọng nhất của
thành phố là không tạo lập được hình thái kiến trúc truyền thống tương đồng với khônggian đô thị Thể loại nhà ở phổ biến nhất hiện nay là loại hình nhà phố 4 x 20m, bên cạnh
đó sự tồn tại của những công trình kiểu kiến trúc phương Tây và sử dụng hình thức kiếntrúc toàn cầu hóa một cách chung chung, chồng chéo về thể loại không làm nên một hìnhảnh đô thị rõ ràng và có giá trị
Sông Sài Gòn: Con sông là trái tim và linh hồn của TP HCM, cho dù là đem lại cảnh
quan, sức hấp dẫn và làm nổi bật công trình, nó còn được sử dụng cho các hoạt độngcông nghiệp đối với việc không mở rộng mục đích giải trí và đô thị hoá
Vỉa hè: vỉa hè ở TP HCM được sử dụng như ngụ ý dành cho các phạm vi riêng tư, mà
người giữ chúng sử dụng chúng để làm tăng thêm diện tích kinh doanh của họ Khắp nơi,các vỉa hè cũng được được sử dụng làm nơi đậu xe môtô Xu hướng này phải đặc biệt chú
ý khi xây dựng các toà nhà cao tầng mới, dẫn tới hậu quả là không còn chỗ trống chongười đi bộ trên đường phố Sự có mặt của các người bán dạo không kiểm soát được làmtăng mức độ lộn xộn trên vỉa hè Dẹp bỏ chúng bằng cách loại bỏ hay cải thiện mức sốngcủa trung tâm Nhưng chắc chắn các vỉa hè cần phải được cải thiện Cách bố cục các loạicây có tán lớn tạo bóng mát dễ chịu cho các hoạt động của vỉa hè
Phương tiện vận chuyển: xe môtô là phương tiện vận chuyển phổ biến Ðặc tính này
làm thiếu hụt thêm các dịch vụ công cộng (theo tập quán) có thể gây ra vấn đề nghiêmtrọng khi thành phố phát triển
Sự đối lập ngày và đêm: TP HCM cũng như tất cả các thành phố khác sống cả ngày lẫn
đêm Từ sớm tinh mơ thành phố đầy ấp người lao động, sau đó các dịch vụ thương mại
và kinh doanh bắt đầu hoạt động, lưu giữ một số người trong các toà nhà tránh khỏi cáinắng khắc nghiệt Ngay khi hoàng hôn buông xuống TP HCM con người quay lại sinhhoạt trên các đường phố để ăn uống, mua sắm, gặp gỡ bạn bè, trò chuyện hay đơn giảnhơn ngắm nhìn cuộc sống trôi qua
IV NHỮNG SỐ LIỆU, TIÊU CHUẨN LÀM CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ TÍNH TOÁN QUI MÔ CÔNG TRÌNH:
1 Nhứng số liệu, tài liệu làm cơ sở: