Thuật ngữ “bảo tàng” được sử dụng đầu tiên suốt thời kì Phục hưng, mang ý nghĩa khác so với những gì chúng ta ngày nay. Trong “căn phòng những vật quí hiếm” các vật thể tự nhiên và nghệ thuật được sắp xếp bề bộn lên nhau trên những vách tường và trần nhà, trong tủ và ngăn kéo của một hay hai phòng với mục đích tạo sự ngạc nhiên và thú vị; người xem phải tìm kiếm những gì thu hút mình và hình thành cảm nhận riêng cho chính mình
Trang 1MỤC LỤC THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
PHẦN 1- NỘI DUNG
Chương I: NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ ĐỀ TÀI
I NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH
1 Quan niệm đề tài : Trang 3
a) Khái niệm về Bảo Tàng
b) Sự hình thành và phát triển của Bảo Tàng
c)Chức năng của Bảo Tàng
d) Phân loại Bảo Tàng
e) Những vấn đề quan tâm khi thiết kế Bảo Tàng
f) Giới thiệu một số Bảo tàng lịch sử trên thế giới
II VÀI NÉT VỀ ĐỀ TÀI ”BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ” Trang 8
CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO TÀNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Trang 8
II SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ VÀ HƯỚNG
NGHIÊN CỨU Trang 10
1 Theo thống kê ở nước ta
2 Tác động về kinh tế- văn hóa - xã hội của Bảo Tàng lịch sử Nam Bộ
3 Hướng nghiên cứu chính của đồ án
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 11
IV YÊU CẦU CHUNG CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ Trang 12
CHƯƠNG IV: VỊ TRÍ KHU ĐẤT XÂY DỰNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TRÌNH :
I - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TP HỒ CHÍ MINH Trang 13
II - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU ĐÔ Trang 13
THỊ THỦ THIÊM
III - VỊ TRÍ KHU ĐẤT Trang 17
IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TRÌNH Trang 17
VI - NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Trang 27
Trang 2PHẦN 2
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC-KẾT CẤU-KỸ THUẬT
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC Trang 25 TRANG TRÍ NỘI THẤT Trang 26
XÁC LẬP PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Trang 26
HỆ THỐNG KỸ THUẬT KHÁC Trang 27
PHẦN 3- KẾT LUẬN :
Danh mục các tài liệu tham khảo Trang 29
Trang 3Chương I : NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ ĐỀ TÀI
I NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH
1 Quan niệm đề tài
a) Khái niệm về Bảo Tàng
Chữ “Bảo tàng” là từ chữ Hy Lạp “Mouseion” mà ra (Anh :Museum, Pháp:Musée) Mouseion là tên một thung lũng nhỏ, nơi ở của các thi thần (Muses) ở giữa núiParnasse và Helicou ở Athenais Mouseion còn chỉ nơi dành cho việc nghiên cứu khoahọc văn hóa và nghệ thuật
Sau đó, thuật ngữ Museum chỉ một sưu tập các tác phẩm nghệ thuật và nhữngvật hiếu kỳ được trưng bày trong một tòa nhà công cộng Người ta cũng dùng thuật ngữMuseum để chỉ các sưu tập về lịch sử và tự nhiên (Trong đó chứa các đồ vật quý báuvà sách vở có ích)
Từ đấy, xuất hiện thuật ngữ Museology có nghĩa là Bảo tàng học để chì ngành khoahọc chuyên nghiên cứu về lĩnh vực Bảo tàng Có rất nhiều cách định nghĩa Bảo tàng(tùy thuộc vào quan niệm của các trường phái họa thuật khác nhau) Nhưng ngày nay,người ta hầu như đã thống nhất về cách định nghĩa hiện đại về Bảo tàng với nội dung
cơ bản như sau:
“Bảo tàng là cơ quan thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, sưu tầm kiểm kê xác định và ghi chép khoa học các di tích, bảo quản và trưng bày các hiện vật bảo tàng và tiến hành công tác quần chúng; có sự quan hệ hữu cơ với khoa học tự nhiên và khoa học lịch sử xã hội, với những thành tựu văn hóa tinh thần của xã hội loài người hoặc những sưu tập về những đối tượng của thiên nhiên phong phú để nghiên cứu và phát hiện ra những quy luật của tự nhiên và vũ trụ”.
b) Sự hình thành và phát triển của Bảo Tàng
-Sự xuất hiện những bảo tàng đầu tiên
Lịch sử loài người còn giữ lại nhiều vết tích về những tổ chức của các bảo tàng
sơ khai Đó là những đền miếu, cung điện nơi chứa những đồ cúng tế, thờ thần ởphương Đông, cũng như ở Hy Lạp Cổ Đại (còn gọi là Pinacotheca)
Các cơ sở có tính chất bảo tàng đầu tiên đều gắn liền với những họat độngmang tính tôn giáo Một trong những viện bảo tàng Cổ Đại nổi tiếng nhất là Bảo TàngAlexandria (Ai Cập) Số hiện vật đầu tiên được tập hợp ngẫu nhiên Đó là những photượng, những chiếc bình, lọ có liên quan đến thần thánh
Cùng với những họat động mang tính tôn giáo, các cuộc chiến tranh xâm lược diễn ra liên tục giữa các quốc gia thời xưa có tác động đến quá trình xuất hiện của bảo tàng
- Các bước phát triển của bảo tàng
Thời kỳ đầu, ngoài tính chất tôn giáo, bảo tàng còn gắn bó mật thiết với sự pháttriển của nghệ thuật xưa như điêu khắc, hội họa, đồ họa… Hầu hết các sưu tập chứa
Trang 4trong các nhà thờ, tu viện, cũng như các đồ vật cướp được trong chiến tranh đều là cáctác phẩm hội họa, điêu khắc nổi tiếng
Các sưu tập đòi hỏi một sự tích tụ của cải và đó là một đặc quyền của giai cấphữu sản Do đó thị hiếu và sưu tập nhất thiết phải đi kèm với chế độ bảo hộ văn nghệ.Điều này cũng giải thích mối quan hệ giữa các “mạnh thường quân” và các nghệ sỹ…(Hy Lạp, La Mã cổ đại hoặc thời kỳ Phục Hưng…)
Đến thời kỳ Phục Hưng, các nhà tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa đã nhìn nhận giátrị của các sưu tập di tích dưới góc độ khoa học Vì vậy đã kích thích mạnh mẽ sự pháttriển việc sưu tập và hòan chỉnh nó, tạo điều kiện để các bảo tàng mới ra đời Thời kỳnày các Bảo tàng đã ra đời trên cơ sở sưu tầm riêng của các dòng học qúy tộc và vuachúa, nó giúp cho việc giải thích tại sao mỗi một bảo tàng nghệ thuật có một bộ mặtriêng, độc đáo
Các Bảo tàng Cổ đại là nơi chứa đựng chủ yếu các tác phẩm nghệ thuật CácBảo tàng Châu Âu ở giai đọan cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (TK 16 -18) đã mởrộng phạm vi sưu tầm tới những đối tượng tự nhiên như: mẫu động thực vật, khóangsản, dụng cụ thiên văn, đôi khi có cả đồ dùng sinh họat vũ khí Những phát hiện địa lýcũng có vai trò lớn trong việc sưu tầm tư liệu bổ sung cho các sưu tập bảo tàng
Viện Bảo tàng công cộng đầu tiên được mở cửa là ở thành phố Dressden vào năm
1727 Ờ Neapol và Florecia (Ý) từ năm 1790 Ở Pháp sau cách mạng tư sản 1779, cungđiện Lurve trở thành nơi tập hợp các sưu tập rải rác từ các cung điện khác nhau và trởthành Bảo tàng phong phú nhất thế giới
Tóm lại: Ta thấy sự chuyển biến của Bảo tàng từ vai trò “Kho chứa đồ quý” được hình thành lẻ tẻ, ngẫu nhiên trong các nhà thờ, tu viện… thành nơi phát khởi của những tìm tòi lịch sử và phụng sự khoa học Người ta nắm được sự liên hệ mật thiết giữa sưu tập với việc khai quật và khoa học khảo cổ Nhiều nền văn minh mà ta tưởng rằng phải mãi mãi câm lặng đã bước ra khỏi bóng tối thời gian.
Trong mấy thế kỷ hình thành và phát triển của mình, bảo tàng luôn gắn bó mậtthiết với các ngành khoa học, liên hệ khắng khích và tác động tương hổ lẫn nhau Hiệuquả cơ bản nhất là Bảo tàng tạo cơ sở cho sự phát triển và chuyển hóa các ngành khoahọc Ngược lại, các ngành khoa học lại đặc tiền đề cho việc chuyên môn hóa bản thâncác Bảo tàng
c) Các đặc trương cơ bản của Bảo Tàng
- Chức năng của Bảo tàng
Có hai chức năng chính là nghiên cứu khoa học và giáo dục khoa học
- Di tích gốc là cơ sở của toàn bộ hoạt động của Bảo tàng:
Để nâng cao vai trò của di tích gốc trong Bảo tàng xuất phát từ các lý do sau:
- Di tích gốc là một minh chứng lịch sử, một đảm bảo thật sự
- Di tích gốc là tư liệu nghiên cứu khoa học, thống kê khoa học, bảo quản, trưngbày, là mục tiêu sưu tầm và tuyên truyền giáo dục
- Phần trưng bày của Bảo tàng phải là sự tổng hợp cùa nhiều di tích khác nhau,có thể chia làm hai nhóm:
Trang 5+ Di tích gốc, nguồn tư liệu đầu tiên của tri thức, đối tượng trực tiếp của trithức.
+ Di tích trung gian cho nhận thức hiện thực khách quan và tiêu biểu chonhững kinh nghiệm gián tiếp mà lòai người đã tích lũy được (các tài liệu, ấnphẩm, hình ảnh, tranh tượng… của thời kỳ tương ứng nào đó… trong đó nói vềvấn đề, sự kiện có liên quan…)
- Các công tác chính yếu trong hoạt động của Bảo tàng:
+ Công tác nghiên cứu khoa học:
Ngoài sự nghiên cứu được tiến hành bởi các cán bộ chuyên môn trong Bảo tàng,bảo tàng còn là nơi phục vụ công việc nghiên cứu của các học giả, nhà khoa học, họcsinh, sinh viên… trên các hiện vật mẫu và tư liệu ghi chép
+ Công tác sưu tầm, khảo sát phát hiện và lựa chọn hiện vật:
Nhằm liên tục bổ sung, làm phong phú, sáng tỏ các tìm tòi lịch sử một cáchkhoa học
+ Kiểm kê, xác định và ghi chép khoa học các di tích của Bảo tàng
+ Bảo quản kho và trùng tu, phục chế các di tích:
Với sự hổ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại: film, vi tính, điện tử… vàcác ngành khoa học khác: thống kê học, thư mục học… các kho của các bảo tàng phảiđạt yêu cầu của một phòng trưng bày hay môt thư viện để phục vụ nghiên cứu, trưngbày Ngày nay không nên quan niệm kho Bảo tàng chỉ như một nơi cất giữ tầm thườngnhững vật quý
Hầu hết các hiện vật gốc, quý được bảo quản trong các khó quốc qia, nên côngtác phục chế cũng rất quan trọng để phục vụ trưng bày
Đối với các di tích kiến trúc ngòai trời như đền Aêngkor, Tháp Chăm… thì việctrùng tu tôn tạo phải được tiến hành tại chỗ
d ) Phân loại Bảo Tàng
Căn cứ để phân lọai là lọai hình (Profil) của Bảo tàng Có hai lọai hình cơ bản để phânlọai như sau:
- Bảo tàng khoa học tự nhiên:
Bao gồm các Bảo tàng về các ngành khoa học tự nhiên như: địa chất, thổnhưỡng, động vật, thực vật, khóang vật, nhân chủng học…
- Bảo tàng khoa học lịch sử:
Mỹ thuật, chuyên ngành, bảo tàng khảo cứu địa phương, Bảo tàng lưu niệm sựkiện, Bảo tàng lưu niệm danh nhân… các Bảo tàng này nghiên cứu và trưng bày cácvấn đề liên quan đến sự hình thành và phát triển, các thành tựu tiến bộ trong suốtchặng đường lịch sử của xã hội loài người
Ở đây, cần lưu ý đến các chi nhánh của các Bảo tàng địa phương: đó là các nơitrưng bày nhằm thể hiện sâu hơn, chi tiết hơn các giai đọan, tiểu sử hoặc mối liên hệgiữa danh nhân đó, sự kiện đó với một địa danh cụ thể Nó cũng là một mạng lưới bổsung, làm phong phú thêm bộ sưu tập các Bảo tàng trung ương Vì vậy nó không nhấtthiết phải là những hiện vật gốc trong một ngôi nhà mà có thể là:
Trang 6- Một địa điểm lưu niệm (có thể là một tấm bia lưu niệm tại nơi xảy ra sự kiệnlịch sử…)
- Một nhà lưu niệm: khi chính công trình kiến trúc đó là một nơi lưu niệm: BếnNhà Rồng, Trường Dục Thanh…
- Khu di tích: Mỹ Sơn, Khâm Thiên, Côn Đảo…
- Ngoài ra có thể có Bảo tàng chuyên đề về các sự kiện lớn lao, tạo bước ngoặclịch sử vĩ đại: Xô Viết Nghệ Tĩnh (Vinh), Điện Biên Phủ (Lai Châu), Chiến dịch Hồ ChíMinh
-Các hình thức trưng bày khác cần được phân biệt:
Đó là cá thể lọai trưng bày có thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật của Bảo tàng,nhưng không có chức năng của Bảo tàng, có thể phân biệt sự khác nhau như :
+ Không thực hiện đầy đủ sáu công tác đặc trưng của Bảo tàng
+ Hiện vật không nhất thiết phải là gốc
+ Trưng bày theo từng đề tài, chuyên đề hẹp
+ Thời gian trưng bày hữu hạn, nhất thời
Có thể nêu lên các thể lọai như sau:
+ Nhà trưng bày, nhà triển lãm
+ Nhà truyển thống: của các ngành, quân chủng, binh chủng, hoặc mộtcấp hành chánh xã, huyện
+ Phòng danh dự, lưu niệm, truyền thống, góc “đỏ”: thường có trong một đơn
vị sản xuất cơ quan trường học
e) Những vấn đề quan tâm khi thiết kế
Để thực hiện các chức năng của mình, các viện bảo tàng và triển lãm cần phải
tuân theo các nguyên tắc tổ chức sau:
1 Có khả năng cho đông đảo người xem các hiện vật trưng bày
2 Xắp xếp các hiện vật theo hệ thống và trình tự nhất định
3 Tạo ra ấn tượng có nhiều vật trưng bày phong phú ở cùng một chỗ
4 Đa dạng trong việc bố trí hiện vật, tạo ra sức hấp dẫn liên tục
5 Đánh sáng thích hợp với từng loại hiện vật ( ánh sáng từ phía trên, bêncạnh, đối diện …)
6 Giải quyết hợp lí chuyển động của người xem trong một quá trình tự nhiên vàkhông bắt buộc
7 Bảo đảm an toàn cho các vật trưng bày, chống lại hỏng hóc, trộm cắp, cháy,ẩm mốc, quá khô , bụi bặm và ánh sáng mặt trơì trực tiếp
f) Giới thiệu một số Bảo tàng lịch sử trên thế giới
1.Tháp thủy tinh bảo tàng Louvre (Paris)- KTS Leoh Ming Pei:
Trang 7Là viện bảo tàng lớn nhất Pari với diện tích 160.106 m2,trong đó có 58,470 m2trương bày,là viện bảo tang lâu đời nhất và lớn thứ 3 trên thế giới Nó chứa đựng mộtcâu chuyện dài về lịch sử nước Pháp
Là một Kim Tự Tháp bằng thủy tinh đặt ngay bên Bảo tàng Louvre, vốn là một pháođài cố thủ Tuy là một hình khối thời cổ đại nhưng kết cấu và vật liệu lại áp dụng rấtcao sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Khi được hỏi tại sao ông lại đặt một kim tự thápcủa Ai Cập cổ đại ngay tại thủ đô Paris, một trung tâm văn hóa tầm cỡ của thế giới,ông nói: “Tôi nghĩ là nó có những hình khối lý tưởng vượt ra khỏi thời gian và Kim TựTháp là thuộc loại hình khối đó, bất kể nó ở sa mạc hay trung tâm đô thị…Nhưng nókhông hoàn toàn gắn với Ai Cập mà với kinh nghiệm của loài người” (Theo Tạp chíKiến trúc số 9/95)
2.Bảo tàng Guggenheim ở New York của KTS F.L Wright:
Là một công trình tiêu biểu cho một nền kiến trúc hữu cơ hóa và nhân bản, là một trong những sáng tạo lớn nhất của kiến trúc thế kỷ XX, lại là một mẫu mực quan trọng về kiểu tổ chức không gian trưng bày hình xoắn ốc hạ thấp xuống dần và một dáng vẻ tạo hình thuần khiết hình cong đơn giản rất giàu sức biểu hiện Ông không muốn rập khuôn và “chống lại khô cứng của những chiếc quan tài dựng ngược” Ông giải thích cho những công trình của mình, đó là “một trò chơi gắn cái đẹp lên trên những cái đẹp có sẵn” (Theo Tạp chí Kiến trúc, “Kiến trúc thế kỷ XX”, số 2/97)
3.Bảo tàng lịch sử Hồng Kông
Trang 8Bảo Tàng lịch sử Hông Kông được thành lập vào tháng 7/1975 khi Bảo Tàng thành phố và phòng triễn lãm nghệ thuật tách ra thành Bảo Tàng lịch sử Hồng Kông.
Tòa nhà hiện tại có diện tích 17500m2, hình thức kiến trúc hòa hợp với thiên nhiên với sự chuyển biến của màu sắc do kiến trúc sư Verner Johnson thiết kế.Là nơi trương bày và giới thiệu các hiện vật, quá trình hình thành phát triển của lịch sữ Hồng Kông
II VÀI NÉT VỀ ĐỀ TÀI ”BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ”.
Trong lịch sử phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thì mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại có nét văn hóa riêng rất độc đáo, đa dạng và phong phú Nam bộ vùng đất tỗ tiên ta mới khai phá lập nghiệp hơn 300 trăm năm lịch sử Trong quá trình hình thành, từng thời kì lịch sử đất và người Nam bộ đã sản sinh ra các nền văn hóa đặc sắc, độc đáo, đa dạng theo từng vùng miền như văn hóa Oùc eo, văn hóa khơme…hay các làng nghề truyền thống như Gốm Đồng Nai,các câu hò diệu lý…
Nằm trong quy họach phát triển chung của Thành Phố Bảo tàng Lịch Sử Nam Bộ đượcxem như là một thiết chế văn hóa quan trọng, có ý nghĩa to lớn về chính trị,tư tưởng, vănhóa quan trọng,là bảo tàng đàu ngành trong hệ thống bảo tàng thành phố nhằm lưu trữ lâu dài và trương bày phát huy giá trị di sản lịch sử- văn hóa Nam Bộ, giới thiệu lịch sử hình thành 300 năm đến nay với sự phong phú và đa dạng của văn hóa vùng sông
nước Tài liệu “Bảo Tàng Lịch sử Nam Bộ “được hình thành trên cơ sở sưu tập tài
liệu ,hiện vật do các Bảo Tàng hiện tại cung cấp và tập hợp do sự huy động và đóng gópcủa nhân dân
Trang 9CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
A- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO TÀNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Hệ thống bảo tàng của thành phố Hồ Chí Minh gồm 11 bảo tàng cùng nhiều nhàlưu niệm, nhà truyền thống, phịng truyền thống ở các quận, huyện
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM
2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1
Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh
2 Lê Duẩn, quận 1
Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ
202 Võ Thị Sáu, quận 3
Bảo tàng Lực lượng Vũ trang miền Đơng Nam bộ
247 Hồng Văn Thụ, quận Tân Bình
Bảo tàng Mỹ thuật – TP.HCM
97A Phĩ Đức Chính, quận 1
Với số lương Bảo Tàng nhiều như vậy nhưng theo thống kê từ Viện Nghiên cứu xã hội ,một số Bảo Tàng lớn như Bảo tàng Lịch sử Việt nam chỉ thu hút gấn 4% người nước ngoài tham quan,Bảo Tàng Mỹ thuật khỏang 40% người …trong tổng số khách tham quan quốc tế Như theo nhận xét về Bảo tàng Chứng tích chiến tranh :”Bảo tàng này giới thiệu nặng về các cuộc chiến
tranh trong quá khứ, mà khơng chú ý tái hiện sức vươn lên của người dân Việt Nam sau này Các bạn nên gắn nội dung lịch sử với hơi thở cuộc sống hiện tại, sẽ hấp dẫn hơn", bà Tannya Pliberser, người Australia, tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh TP HCM, nĩi.
Giới trẻ tỏ ra hờ hững và thiếu sự quan tâm đến lọai hình sinh họat tìm hiểu này, bởi
“Theo các chuyên gia, để Bảo tàng trở thành sản phẩm du lịch phải đẩy mạnh các dịch
vụ liên quan, nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm, thư giãn của du khách. Những nhà
Trang 10quản lý ngành du lịch nên cĩ cái nhìn thống hơn để bảo tàng cĩ thể thu hút du khách bằng nhiều hình thức, khơng đơn thuần là những hoạt động chuyên mơn.Nên cho phép các bảo tàng khai thác hiệu quả mặt bằng, tổ chức những hoạt động quảng bá văn hĩa thơng qua cácdịch vụ như: cafe galery, nhà hàng ẩm thực Nam Bộ, trình diễn đờn ca tài tử… để văn hĩa Việt Nam thực sự đi vào lịng cơng chúng sinh động và hấp dẫn”, ơng Hồng Anh Tuấn, đạidiện bảo tàng TP HCM nêu ý kiến.”(theo báo Vnexpress)
II- SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
1 Th ống kê lượng khách du lịch vào tp Hồ Chí Minh
Quy mô công trình phụ thuộc rất lớn vào số người đến nghiên cứu học tập và lượng
khách đến tham quan Trong đó, dân số TP HCM đã vào khoảng 6 triệu người, lượngkhách quốc tế và trong nước đến tham quan ,du lịch ở TP HCM cũng tăng rất nhanh Dođó để đáp ứng tốt nhu cầu tham quan, học tập của lượng người lớn như vậy thì quy môcông trình sẽ rất lớn
Thời điểm 2003 2004 2005 2006
Lượng khách lưu trú
(nghìn lượt) 1104 1172 1.639 1.960
- Khách quốc tế 547 599 791 840
- Khách trong nước 557 573 848 1120
LƯỢT KHÁCH ĐẾN
TP HCM
TỔNG SỐ (lượt người)
TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN
%
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
ĐƯỜNG BIỂN
2 Tác động Kinh Tế - Văn Hóa - Xã Hội của Bảo Tàng Văn Hóa Nam Bộ
Về mặt kinh tế, bảo tàng vừa đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động du lịch, dịch vụ vừa thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế của thành pho.á
Trang 11Về mặt văn hóa - xã hội, bảo tàng góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân bảo vệ và phát huy bàn sắc dân tộc, đặc biệt là sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Bảo tàng văn hóa Nam Bộ còn là sự kếttinh trí tuệ và tình cảm, bàn tay khéo léo, óc sáng tạo……để quảng bá hình ảnh Việt Nam độc đáo trong lòng bạn bè quốc tế.Hơn hết, Bảo tàng có mục tiêu là đưa di sản văn hóa cùng toàn bộ đời sống, sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập quán Nam Bộ trở thành đối tượng của các hoạt động bảo tàng
3 Hướng nghiên cứu chính của đồ án
-Trở thành điểm nhấn của tp với dáng vẻ hiện đại, phù hợp với bao cảnh
Đồ án muốn thể hiện được tinh thần của bảo tàng lịch sử Từ không gian sử dụngđến hình khối bên ngoài và bao cảnh
-PHƯƠNG HƯỚNG
- Tìm hiểu về các giai đọan lịch sử ứng với những đặc trương văn hóa Nam Bộ
- Tìm hiểu loại hình kiến trúc văn hóa đặc trương Nam Bộ
- Tìm hiểu về các điều kiện tự nhiên ảnh Nam Bộ
- Đi từ trong ra ngoài, làm toát lên tinh thần của bảo tàng (từ vật thể được trưngbày, quy định không gian trưng bày Từ đó giải quyết mối liên hệ với các không gian khácvà mối liên hệ với bao cảnh )
- Đi từ ngoài vào trong Giải quyết mối liên hệ bao cảnh với hình khối công trình,công trình với không gian bên trong…
- Tập trung nghiên cứu không gian và đường dẫn trong mối liên hệ giữa không gianvới không gian, không gian với bao cảnh (thông qua các hiệu quả về mặt nước, ánh sáng,vật liệu, màu sắc và các hiệu quả hình thái không gian đường dẫn là chủ yếu
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Về thẩm mỹ:
- Đối với bảo tàng, thẩm mỹ là một yếu tố cực kỳ quan trọng Do phải đáp ứngthị hiếu của đông đảo quần chúng nên thẩm mỹ công trình phải ấn tượng, thu hútđược người xem, và quan trọng nhất là nó có thể biểu hiện thể loại trưng bày củacông trình
Thẩm mỹ ở đây bao gồm :
Vị trí, tầm vóc của công trình so với cảnh quan chung quanh
Hình khối, đường nét trang trí nội, ngoại thất, vật liệu, ánh sáng trưng bày bên trongcông trình
- Với tư cách là một địa chỉ văn hóa của địa phương, việc khai thác đặc điểm nghệthuật cũng như tính truyền thống của kiến trúc địa phương là một yêu cầu tất yếu củabảo tàng lẫn bên trong và bên ngoài Do đó mặt đứng, nội thất của công trình cầnmang bóng dáng địa phương và có tính dân tộc Điều đó không có nghĩa là ta phải ápdụng một cách máy móc tính dân tộc vào công trình mà cần khai thác những ưu thếkỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền , giáo dục … mặc khác cũnglàm cho công trình mang hơi thở của thời đại
Trang 122.Veà coõng naờng:
ẹoỏi vụựi baỷo taứng naứy, caàn nhaỏn maùnh vaứo moỏi quan heọ giửừa caực khu chửực naờng vaứgiao thoõng ủi laùi sao cho thaọt thuaọn tieọn Thieỏt keỏ toỏt veà coõng naờng laứ thieỏt keỏ moọt
khoõng gian hụùp nhaỏt cuỷa 3 yeỏu toỏ: khoõng gian kieỏn truực – con ngửụứi – hieọn vaọt
Maởc khaực, coõng trỡnh naốm trong moọt khu vửùc coõng vieõn tửụùng neõn sửù keỏt hụùp cuỷacoõng trỡnh vụựi coõng vieõn ủeồ taùo thaứnh moọt khu coõng vieõn vaờn hoựa ngheọ thuaọt seừ raỏtcoự yự nghúa veà du lũch Do ủoự vieọc thieỏt keỏ keỏt hụùp caực chửực naờng phuùc vuù cho thamquan veà vaờn hoựa , du lũch, nghổ ngụi cuỷa nhieàu ủoỏi tửụùng seừ ủaỷm baỷo cho sửù hoaùtủoọng toỏt cuỷa coõng trỡnh
3.Veà caỷnh quan:
Coõng trỡnh naốm ụỷ moọt vũ trớ raỏt ủeùp cuỷa Thuỷ thieõm neõn yeỏu toỏ caỷnh quan laứ raỏt
quan troùng Thieỏt keỏ keỏt hụùp coõng trỡnh vụựi coõng vieõn tửụùng ủeồ taùo moọt caỷnh quanhoaứn chổnh doùc bụứ hoà seừ cho ta moọt ủieồm nhaỏn aỏn tửụùng cuỷa khu ủoõ thũ Thuỷ Thieõm Ngoaứi ra, coõng trỡnh gaàn nhử naốm cuoỏi quaỷng trửụứng Thuỷ Thieõm, neõn vieọc thieỏt keỏủeồ coõng trỡnh trụỷ thaứnh moọt ủieồm nhaỏn cuoỏi quaỷng trửụứng laứ raỏt caàn thieỏt Do ủoựhỡnh khoỏi cuỷa coõng trỡnh seừ thaọt ủụn giaỷn vaứ gụùi mụỷ nhieàu suy nghú cho ngửụứi thửụỷngngoaùn
3.Veà giao thoõng:
Sửù trửng baứy cuỷa coõng trỡnh naứy coự yeỏu toỏ lũch sửỷ neõn daõy chuyeàn xem laứ raỏt quantroùng Thieỏt keỏ nhử theỏ naứo ủeồ ngửụứi xem coự theồ tham quan ủửụùc heỏt caực taực phaồmtrửng baứy trong baỷo taứng, naộm ủửụùc cụ baỷn lũch sửỷ, vaờn hoựa Nam Boọ vaứ caỷm thuù toỏtnhửừng giaự trũ maứ taực phaồm ủoự nhaộn gửỷi seừ laứ yeỏu toỏ ủửụùc quan taõm haứng ủaàu
Coứn laùi nhửừng vaỏn ủeà nhử “kinh teỏ”, khaỷ naờng thửùc thi, keỏt caỏu trong ủeà taứi toỏtnghieọp thỡ chổ neõn nhaộc ủeỏn coự chửứng mửùc
IV YEÂU CAÀU CHUNG CUÛA BAÛO TAỉNG LềCH SệÛ NAM BOÄ
Là nơi giữ gìn lâu dài các su tập tài liệu, hiện vật về lịch sử, về di sản văn hóa củaNam Bộ ; phục vụ việc tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học, phổ biến tri thức về lịch sử
- văn hóa cho cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ
Là nơi tổ chức các cuộc triển lãm, hội nghị, hội thảo về lịch sử, di sản văn hóa và bảotàng học trong nớc và quốc tế
Là một trong những trung tâm thông tin, một “ngân hàng dữ liệu” về lịch sử, về disản văn hóa và bảo tàng học có chất lợng cao; góp phần đào tạo, bồi dỡng cán bộ có trình độcao về chuyên ngành, đáp ứng nhu cầu phát triển sự nghiệp bảo tàng Việt Nam
Là trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng, tổ chức các lễ hội gắn với hoạt độngcủa Bảo tàng
V XAÙC ẹềNH QUY MOÂ COÂNG TRèNH
Quy mô sử dụng đất cho Bảo tàng khoảng 4,5 ha.
Mật độ xây dựng tối đa 25 %.
Quy đổi diện tích xây dựng khoảng 11.250 m2
Trang 13Tổng diện tích sàn khoảng 33.750 m2
- Dieọn tớch trửng baứy chieỏm khoaỷng 50 % dieọn tớch sửỷ duùng baỷo taứng
- Dieọn tớch kho baỷo quaỷn chieỏm khoaỷng 25% dieọn tớch trửng baứy
- Baỷo taứng coự theồ tieỏp moọt luực 700 khaựch tham quan
- Soỏ ngửụứi laứm vieọc trong baỷo taứng khoaỷng 150 ngửụứi
- ẹaõy laứ coõng trỡnh caỏp I caàõn ủửụùc xaõy dửùng vụựi vaọt lieọu coự ủoọ beàn vaứ thaồm myừ cao, vụựitrang thieỏt bũ phoứng chaựy chửừa chaựy vaứ ủieàu hoaứ nhieọt ủoọ toỏ
- Chieàu cao coõng trỡnh tửứ 2-3 taàng
- Diện tích dành cho trng bày ngoài trời và hoạt động văn hoá cộng đồng khoảng5000m2
CHệễNG IV: Về TRÍ KHU ẹAÁT XAÂY DệẽNG VAỉ CAÙC YEÁU TOÁ AÛNH HệễÛNG ẹEÁN COÂNG TRèNH :
I - GIễÙI THIEÄU KHAÙI QUAÙT VEÀ TP HOÀ CHÍ MINH :
Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh caựch thuỷ ủoõ haứ Noọi gaàn 1.730km ủửụứng boọ, naốm ụỷ ngaỷ tử quoỏc teỏ giửừa caực con ủửụứng haứng haỷi tửứ Baộc xuoỏng Nam, tửứ ẹoõng sang Taõy,laứ taõm ủieồm cuỷa khu vửùc ẹoõng Nam AÙ.Trung taõm tp caựch bieồn ẹoõng 50 km ủửụứng chim bay.ẹaõy laứ ủaàu moỏi giao thoõng noỏilieàn caực tổnh trong vuứngvaứ laứ cửỷa ngoỷ quoỏc teỏ Vụựi heọ thoỏng caỷứng vaứ saõn bay lụựn nhaỏt nửụực.Saõn bay quoỏc teỏ Taõn Sụn Nhaỏt vụựi haứng chuùc ủửụứng bay chổ caựch trung taõm TP 7km
Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh laứ moọt thaứnh phoỏ treỷ, vụựi hụn 300 naờm hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn,
thaứnh phoỏ coự nhieàu coõng trỡnh kieỏn truực coồ, nhieàu di tớch vaứ heọ thoỏng baỷo taứng phong phuự
Vụựi vũ trớ ủũa lớ thuaọn lụùi, Saứi Goứn-nụi moọt thụứi ủửụùc meọnh danh laứ “ Hoứn ngoùc Vieón ẹoõng” ủaừ laứ trung taõm thửụng maùi vaứ laứ nụi hoọi tuù cuỷa nhieàu daõn toọc anh em, moói daõn toọc coự moọt tớn ngửụừng, saộc thaựi vaờn hoựa rieõng goựp phaàn taùo neõn moọt neàn vaờn hoựa ủa ủaùng
Vụựi vai troứ ủaàu taứu trong ủa giaực chieỏn lửụùc phaựt trieồn kinh te ỏ- xaừ hoọi, thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh ủaừ trụỷ thaứnh trung taõm kinh teỏ, vaờn hoựa - du lũch, giaựo duùc - khoa hoùc kyừ thuaọt - y teỏ lụựn cuỷa caỷ nửụực
Trong tửụng lai, thaứnh phoỏ seừ phaựt trieồn maùnh meừ veà moùi maởt, coự cụ caỏu coõng noõng nghieọp hieọnủaùi, coự vaờn hoựa khoa hoùc tieõn tieỏn, moọt thaứnh phoỏ vaờn minh hieọn ủaùi coự taàm cụừ ụỷ khu vửùc ẹoõng Nam
II- GIễÙI THIEÄU KHAÙI QUAÙT VEÀ QUY HOAẽCH CHI TIEÁT KHU ẹOÂ THề THUÛ THIEÂM
1.ẹaựnh giaự vai troứ vaứ sửù phaựt trieồn cuỷa khu ủoõ thũ Thuỷ Thieõm
Trang 14Khu trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm với diện tích 657 ha, đã được nghiên cứu quy hoạch
và xúc tiến đầu tư từ một tầm nhìn chiến lược tiến trình phát triển thành phố trong thế kỷXXI Thủ Thiêm sẽ là trung tâm mới của Thành phố HCM, được mở rộng từ trung tâm hiệnhữu sang bán đảo Thủ Thiêm qua bên kia sơng Sài Gịn, đáp ứng nhu cầu phát triển trướcmắt cũng như cho tương lai của Thành phố lớn trên 10 triệu dân
Khu trung tâm Đơ thị mới Thủ Thiêm sẽđĩng vai trị hạt nhân và tác động tích cựccho quá trình phát triển của cả Vùng phíaĐơng Thành phố mà hiện nay đã hoạchđịnh các khu chức năng quan trọng : Cảng
và khu Cơng nghiệp Cát Lái – quận 2, KhuCơng nghệ cao – quận 9, Khu Đại học quốcgia – quận Thủ Đức, Khu Cơng viên vănhĩa lịch sử các dân tộc – quận 9, Khu thểthao Rạch Chiếc –quận 2, cụm cơng nghiệpcảng Thị Vải-Long Thành, Vũng Tàu, ĐồngNai và Thành phố Nhơn Trạch Vùng phíaĐơng đang gia tăng tốc độ phát triển thànhmột Vùng đơ thị mới hiện đại, cĩ vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Thànhphố và Vùng các đơ thị lận cận trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Đặc điểm hiện trạng khu Thủ Thiêm
A.Hiện trạng sử dụng đất đai và dân cư:
- Phần lớn đất đai được sử dụnglàm đất thổ cư
- Thành phần dân cư đa số buônbán nhỏ, dịch vụ, làm nông nghiệp.Thu nhập bình quân thuộc vào lọaithấp của Thành Phố:120.000đ/người.tháng- trên tòan ThủThiêm
B.Hiện trạng công trình kiến trúc:
Trang 15- Các công trình dân dụng bao gồm nhà ở và dịch vụ công cộng thuộc loại bánkiên cố-chủ yếu 1 tầng,mật độ xây dựng thấp, quy mô nhỏ
C Hiện trạng các công trình và hạ tầng kỹ thuật:
tư ) và đường vành đai thành phố nối quận 7 sang quận 2, quận 9
- Một cầu qua sông theo đường tôn đức thắng
- Một hầm ở phía nam từ đường hàm nghi qua sông sài gòn
- Ngòai ra còn có 2 cầu vượt sông nối liền với phường 22 quận bình thạnh vàhuyện nhà bè
- Ga hành khách trung tâm thành phố đặt tại phường bình khánh ( giáp khu Thủthiêm )
- Bãi đậu xe lớn của thành phố và của cả quận đặt tại phường Bình Khánh vàphường Cát Lái
- Cấp nước: toàn bán đảo có 3 hướng cấp nước chính, Thóat nước: nước mưa vànước bẩn thóat chung,hệ thống xử lý hấu như không có
2.Hướng giải quyết đến năm 2020:
Nguồn cấp nước sạch từ hệ thống cấp nước thành phố với công suất yêu cầucho quận là 200000m3/ ngày đêm (năm 2020 )
Cao độ các khu xây dựng chọn bằng hoặc lớn hơn 2m
Xây dựng hệ thống thóat nước bẩn riêng Về hệ thống thóat nước mưa chủ yếugiải quyết bằng thóat nước kênh rạch tự nhiên, kết hợp xây dựng kênh hở có nắpđan, một phần cống hộp hoặc cống bê tông cốt thép Về hệ thống nước thải, giảiquyết bố trí trạm xử lý
- Vệ sinh môi trường:chưa được giải quyết,các bãi rác còn gần khu dân cư
- Cấp điện:hện thống điện tương đối tốt do có một số cơ sở sửa chũa tàu thuyềnlớn:
- Đường Trần Não có 2 tuyến: 66kv và 15kv
- Đường Lương Định Của có tuyến 15kv
- Xây dựng 6 trạm biến áp tại cát lái, thủ thiêm, các khu dân cư 220/110 kv,110/22 kv có công suất 2*40 mva đến*250 mva
-Trong tương lai các tuyến truyền tải điện bố trí ngầm, giai đọan đầu chủ yếu đinổi
3.Các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật:
- Về đất đai:
Tiêu chuẩn sử dựng đất chung trong đô thị 32m2/ngưỜi
Đất xây dựng côngtrình thươngmại, dịch vụ, nhàở 18m2/ngưỜi