1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh tốt nghiệp Bảo tàng mỹ thuật Đương đại TPHCM

47 1,3K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 8,76 MB

Nội dung

Trong mấy thế kỷ hình thành và phát triển của mình, bảo tàng luôn gắn bó với các ngành khoa học, liên hệ khắng khít và tác động hỗ tương lẫn nhau.Hiệu quả cơ bản nhất là bảo tàng tạo cơ sở cho sự phát triển và chuyên môn hoá các ngành khoa học, ngược lại các ngành khoa học lại đặt tiền đề cho sự chuyên môn hoá bản thân các bảo tàng.

Trang 1

MS: KN-2406 BẢO TÀNG MỸ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠITHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2007-2012

BẢO TÀNG MỸ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH

1.1.4 TÌNH HÌNH BẢO TÀNG TẠI VIỆT NAM 4

1.2.NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH MỸ THUẬT ĐƯƠNG

ĐẠI 5

1.2.1 HỘI HỌA 5

1.2.2 ĐIÊU KHẮC 6

1.2.3NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT 6

1.2.4NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN 7

1.2.5POP ART 9

1.2.6 VIDEO ART 9

1.3.3 CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU THỰC HIỆN 13

2.XÁC ĐỊNH NHỮNG SỐ LIỆU, TIÊU CHUẨN LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC HẠNG MỤC CHỨC NĂNG 14

Trang 3

2.1 NỘI DUNG, QUY MÔ, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÔNG

4: NHIỆM VỤ THIẾT

KẾ 16

5.3.1.1 HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT………27

5.3.1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU ĐẤT……… 28

5.3.1.3 KHU ĐẤT TRONG QUI HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG CỦA NIKKEN SEKKEI… 30

5.3.2 PHÂN TÍCH GIAO THÔNG TIẾP CẬN……… 30

5.3.3 PHÂN TÍCH MẢNG XANH TRONG KHU VỰC……….…31

5.3.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA KHU ĐẤT VỚI CÁC CÔNG TRÌNH LÂN CẬN……31

Trang 4

5.3.5 PHÂN TÍCH CÁC HƯỚNG KHÍ HẬU……….32

5.3.6 PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HÓA,BẢO TỒN………33

5.3.7 PHÂN TÍCH CÁC HƯỚNG NHÌN CHÍNH,CÁC HƯỚNG CẢNH QUAN CẦN KHAI THÁC.

6: ĐỊNH HƯỚNG THIẾT

KẾ 34

6.1 YẾU TỐ XANH TRONG CÔNG TRÌNH BẢO

8: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NỘI

THẤT 3 6

9: CHI TIẾT CẤU TẠO ĐẶC

BIỆT 40

10: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM

KHẢO 41

Trang 5

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI BẢO TÀNG MỸ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH

1.NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

1.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THỂ LOẠI BẢO TÀNG

Từ buổi ban sơ khi sống trong hang động, con người đã biết “làm nghệthuật”, đó chính là các hình vẽ, các nét chạm khắc tồn tại trong các hangđộng miêu tả đời sống văn hoá săn bắn, hái lượm và sự thờ phượng của xãhội nguyên thuỷ Tuy còn rất thô sơ, nhưng nghệ thuật của người nguyênthuỷ đã góp phần tô điểm cho đời sống của họ.Thông qua các hình tượng

đó, họ muốn truyền lại những kinh nghiệm về cuộc sống như săn bắn, háilượm cũng như sự hiểu biết về tự nhiên, quan niệm về vũ trụ và tôn giáo củamình cho hậu thế Điều này minh chứng “ý thức sưu tầm” là một thuộc tính

tự nhiên của con người Nó chính là điều kiện sơ khai cho việc hình thànhmột loại hình văn hoá mà ngày nay ta gọi là bảo tàng

Trong mấy thế kỷ hình thành và phát triển của mình, bảo tàng luôn gắn bóvới các ngành khoa học, liên hệ khắng khít và tác động hỗ tương lẫnnhau.Hiệu quả cơ bản nhất là bảo tàng tạo cơ sở cho sự phát triển vàchuyên môn hoá các ngành khoa học, ngược lại các ngành khoa học lại đặttiền đề cho sự chuyên môn hoá bản thân các bảo tàng

THU THẬP -LƯU TRỮ - BẢO QUẢN - NGHIÊN CỨU & TRƯNG BÀYTrong đó chức năng nghiên cứu và trưng bày là 2 chức năng quan trọngnhất

Sơ đồ các không gian chức năng cơ bản trong bảo tàng :

Trang 6

1.1.3 BẢO TÀNG NGÀY NAY.

Bảo tàng phải phản ánh được cách nhìn mà xã hội dành cho nó cũng như trởthành biểu tượng cho những thành tựu về văn hoá và thương mại với thếgiới bên ngoài Các phòng trưng bày hay bảo tàng là những nơi thu hútkhách du lịch nhiều nhất ở Anh Nhu cầu đi lại gia tăng, có nhiều thời giannhàn rỗi và sự phát triển của ngành du lịch toàn cầu là những yếu tố quantrọng

Bảo tàng đương đại là nơi đa chức năng, là nơi kết hợp vai trò truyền thốngcủa giải thích và bảo tồn các tạo tác với những yêu cầu của nhiều khu vựcbán lẻ có qui mô lớn, với công nghệ phức tạp và với nhu cầu đi lại của côngchúng Trong quá trình cạnh tranh với các loại hình giải trí khác, bảo tàngđang nhắm đến kiến trúc và kỹ thuật của những khu chủ đề, mà bản thânchúng là sự phát triển tiếp nốitừ những cuộc triển lãm quốc tế thế kỷ 19.Các phòng trưng bày và bảo tàng ngày nay phải được trang bị những tiệnnghi để mọi người có thể thư giãn, mua sắm và ăn uống Chúng phải có thểđược dùng để tổ chức hội thảo và những khoá học sau đại học.Các phòngtrưng bày và bảo tàng còn là những công trình để xác định bản sắc và phânbiệt các đô thị khác nhau

Các phòng trưng bày hoạt động như những thj trưòng nghệ thuật, giới thiệunghệ sỹ và xác định xu hướng thời trang bằng việc tổ chức các cuộc triểnlãm ngắn hạn Nghệ thuật đã trở thành nhà hát lớn với phạm vi mở rộngbao gồm các phương tiện đa dạng từ dàn dựng, quay phim và biểu diễn.Các phòng trưng bày và bảo tàng ngày nay phải tiếp tục thích ứng để phảnánh cảm xúc đương thời có được tư các khu vực triển lãm; ở đó các đồ vậtkhông được trưng bày ở trạng thái tĩnh mà được đưa vào một hành trìnhthông qua những tấm panel diễn giải, màn hình máy tính và một bầu khôngkhí lôi cuốn người xem cùng tham gia Do vậy mục đích cuối cùng không chỉđơn thuần là phân loại và trưng bày nội dung mà là để hợp nhất bảo tàngthành một nơi thư giãn cho mọi người

Trang 7

Năm chức năng của bảo tàng: sưu tập, lưu giữ, bảo tồn, nghiên cứu

và trưng bày.

1.1.4 TÌNH HÌNH BẢO TÀNG TẠI VIỆT NAM.

Đối với nước ta, ngồi dịng nghệ thuật chính thống đã vốn dĩ đã quá quenthuộc và được phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau thì mỹ thuậtđương đại tỏ ra cịn khá mới mẻ hiện nay mặc dù nĩ đã xuất hiện từ lâu trênthế giới Bởi vì nước ta vẫn chưa theo kịp trào lưư chung của thế giới, vànhững quan niệm cũ vẫn cịn mạnh mẽ hơn những tư tưởng mới Tuy nhiêntrong xu hướng hội nhập và giao lưu ngày càng rộng mở với thế giới, chắcchắn tương lai mỹ thuật đương đại sẽ trở nên phổ biến và sẽ khơng cịn là làđiều mới mẻ Khi đĩ nước ta sẽ cần cĩ 1 bảo tàng mỹ thuật đương đại đúngnghĩa, khi mà hiện nay ngay cả nghê thuật chính thống cũng vẫn cịn đangthiếu diện tích trưng bày, thiếu các bảo tàng nghệ thuật đúng quy mơ vàxứng tầm

Mỹ thuật đương đại rất phong phú và đa dạng, nĩ cĩ nhiều loại hình khácnhau, và nhiều loại hình vẫn chưa được định nghĩa 1 cách chính xác Ơ đây

ta sẽ chọn ra 6 loại hình phổ biến nhất của mỹ thuật đương đại Bao gồm:Hội hoạ, Điêu khắc, NT trình diễn, NT sắp đặt, Pop Art, Video Art Nhứng loạihình nghệ thuật này đều đã xuất hiện ở Việt Nam, tuy rằng ít được nhiềungười biết đến

HIỆN TRẠNG BẢO TÀNG TẠI VIỆT NAM

Hiện nay, trên tồn bộ các tỉnh, thành phố nước ta hầu hết đã thành lập các nhà bảo tàng Trong đĩ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và mợt vài địa phương khác cĩ thêm các bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng Hồ Chí Minh và các chi nhánh Trong danh mục 116 bảo tàng của nước ta thì các bảo tàng tổng hợp chiếm hơn một nửa Điều này thể hiện sự phát triển mạnh của hệ

thống bảo tàng ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, vai trị của các bảo tàng tỉnh, thành phố là vơ cùng to lớn trong việc gìn giữ và phát huy các di sản văn hĩa của dân tộc, giáo dục truyền thống Nhưng trên thực tế, nhiều bảo tàng ở nước ta khơng cĩ hoặc cĩ rất ít khách tham

quan.Một số bảo tàng hàng ngày đĩng cửa các phịng trưng bày vì khơng cĩkhách, chỉ mở cửa khi cĩ đồn khách thơng báo trước.Đa số bảo tàng trên

Trang 8

không thể phát huy được các chức năng cơ bản của mình

Bảo tàng chứng tính chiến tranh (Võ Văn Tần –TPHCM)

1.2 NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH

1.2.1 HỘI HỌA.

Là một mảng quan trọng của mỹ thuật.Hội họa lànghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều 1 cách trực tiếp.Các tác phẩm hộihọa luôn mang tính độc bản

Trong hội họa, người họa sỹ sử dụng màu vẽ để tô lên bề mặt như giấy hoặcvải để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật

Hội họa là loại hình nghệ thuật quan trọng và phổ biến nhất, nó là ngôn ngữdùng để truyền đạt ý tưởng của người nghệ sỹ Chính vì thế nó không thểthiếu trong không gian trưng bày của các bảo tàng mỹ thuật hay bảo tàngnghệ thuật

Tranh hội họa có thể sử dụng bằng nhiều chất liệu khác nhau như: Sơn dầu,màu nước , lụa, sơn mài, thủy mặc… để đặc tả về những chủ đề khác nhaunhư: Chân dung , phong cảnh, Tĩnh vật…

Tranh hội hoạ của nghệ thuật đương đại thường mang tính trừu tượng cao,đôi khi khó hiểu, nhưng nó phản ánh sâu sắc về 1 chủ đề nào đó

1.2.2 ĐIÊU KHẮC.

Là nghệ thuậttạo hình trongkhông gian bachiều nhưtượng trònhoặc hai chiềunhư chạmkhắc, chạmnổi…

Khác với hộihọa, Điêukhắc thể hiệnđược khônggian và hìnhkhối thay vìchỉ là một mặtphẳng 2 chiềuTượng điêukhắc của

Trang 9

nghệ thuật đương đại đa số mang tính cách điệu, biểu trưng hơn là tảthực

1.2.3NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT.

Nghệ Thuật Sắp Đặt là loại tác phẩm đặc biệt được sắp đặt tại một vị tríkhông phải chỉ trên tường mà còn cả trên sàn nhà trong gallery hay ngoàitrời để tạo thành một môi trường không gian tác phẩm chứ không phải trênmặt phẳng như các tác phẩm trước kia

Điểm đặc biệt là tên tác phẩm của nó không cố định.Khi tháo dỡ để dichuyển và tái tạo lại trong một không gian khác thì tên tác phẩm có thểbiến đổi.Bởi lẽ khi bố trí lại lần sau, vị trí các hiện vật, cac bộ phận của tácphẩm có thể được thay đổi.Nghệ thuật sắp đặt không phải dành riêng chonghệ sĩ hội họa mà nó còn là ngôn ngữ của các nghệ sĩ điêu khắc nữa Nóichung tác giả của nó có thể là những nghệ sĩ tự do của các lĩnh vực khác

Tác phẩm của nghệ thuật sắp đặt không phải là nghệ thuật hai chiều,

ba chiều mà nó là tổng hợp tất cả các phương tiện biểu đạt từ hai

chiều, ba chiều vàmôi trường khônggian

Tác phẩm nghệ thuật sắpđặt bao gồm cả mộtkhông gian như vănphòng hay môi trườngkhông gian mở ngoàisân, trên sảnh… Tácphẩm là một tổ hợp cáchình vẽ, tranh, tượng, đồvật, hiện vật, phim ảnh,

âm nhạc, mùi hươngđược nghệ sĩ dàn dựngtheo ý tưởng nào đó Và

từ đó nó có những đặcđiểm quan trọng sauđây:

* Đặc điểm thứ nhất làvới loại tác phẩm này thìngười thưởng thức phải

"đi vào" bên trong tácphẩm để nhìn ngắm,lắng nghe âm thanh, sờ chạm hiện vật, ngửi, cảm nhận cả mùi vị của khônggian mà tác giả dàn dựng Điều này chứng minh rằng nghệ thuật này là loạihình mang tính tổng hợp.Bởi lẽ, để cảm thụ thì cùng một lúc phải dùngnhiều quan năng

Trang 10

* Đặc điểm thứ hai là nội dung của tác phẩm trước kia đều trình bày ý tưởng

đã định hình trên hình thức biểu hiện thông thường như màu sắc hình khối

từ hai chiều đến ba chiều Còn trong nghệ thuật sắp đặt, ý tưởng mà nghệ

sĩ diễn tả là một chuỗi hiệu quả tổng hợp tương tác mà các hiện vật, hìnhảnh, âm thanh, ánh sáng, màu sắc mùi vị Từ đó hình thành trong tư duyngười xem như một chuỗi được sâu kết trong quá trình đi lại, quan sát, cảmthụ ngay trong lòng tác phẩm, thậm chí ngay khi bước ra khỏi tác phẩm thìngười xem mới hình dung được ý tưởng trọn vẹn của nó

Nghĩa là tác phẩm nghệ thuật sắp đặt trình bày "một quá trình hình thành ýtưởng" chứ không định hình sẵn "một ý tưởng tĩnh" như trước kia Đây làđặc điểm quan trọng mà giới thưởng ngoạn phải am hiểu

* Đặc điểm thứ ba là tác phẩm nghệ thuật này rất khó bán (có thể bán được

ở nước ngoài nhưng rất hiếm) Và động cơ sáng tác cũng không phải để bán

mà để trình bày ý tưởng

* Đặc điểm thứ tư: là tác phẩm chỉ tồn tại tại nơi trưng bày một thời gianngắn rồi phải tháo dỡ ra nếu không có không gian lắp đặt, trưng bày cốđịnh

Còn nghệ thuật trình diễn thì ra đời trong khoảng thời gian trong thập niên

1960 với những tác phẩm của những nghệ sĩ vốn đã tạo ra tên gọi "tình cờ",

"Ngẫu nhiên" (Happenings) Đó là các nghệ sĩ như: Vito Acconi, HermannNitsch, Joseph Beuys v Allan Kaprow Nó còn được coi là Nghệ Thuật Sống(live art) hay nghệ thuật hành động (action art)

Trang 11

Bản thân nghệ thuật này bao gồmbốn yếu tố cơ bản như sau: thờigian (time), không gian (space),thân thể người diễn (performer'sbody) và mối quan hệ tương tácgiữa người diễn và người thưởngngoạn Nó có vẻ như là hình thứcđối kháng lại với hội họa điêukhắc Mặc dù Nghệ Thuật TrìnhDiễn có thể được phối hợp baogồm một chuỗi những hoạt độngnhư sân khấu (theater), múa(dance), âm nhạc (music), xiếc (circus) cùng liên kết với nghệ thuật phunlửa (fire breathing), tung hứng (juggling) và thể dục nhào lộn (gymnastics).Nhưng nghệ thuật trình diễn mà chúng ta nói tới ở đây không hoàn toàngiống với lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn của sân khấu điện ảnh thông thường

mà là nó do những nghệ sĩ mỹ thuật thực hiện nhằm diễn đạt ý tưởng củanghệ thuật tạo hình chứ không phải ý tưởng văn học thuần túy

Điểm đặc biệt ở chỗ là bản thân tác giả lại chính là một bộ phận của tácphẩm.Nghĩa là, tác giả cũng chính là tác phẩm và tác phẩm cũng chính làtác giả

Ngày xưa trong mỹ thuật bao gồm ba mối quan hệ chủ yếu thể hiện nhưsau: tác giả, tác phẩm và người xem ở ba vế khác nhau

Giờ đây mối quan hệ tay ba này đã rút gọn còn tay đôi, quan hệ từ hai phía

Đó là quan hệ giữa một bên là "tác giả - tác phẩm" và bên kia người xem.Nghĩa là khái niệm về tác giả và tác phẩm đã chuyển sang quan hệ mới hơnkhông còn là hai khái niệm biệt lập

Tuy nhiên là từ trong bản thân cái gọi là "tác giả - tác phẩm" cũng có mốiquan hệ riêng ở dạng khác trước.Đó là tác giả có thể là một người hay mộtnhóm người cùng được coi là đồng tác giả hay do một người trong nhóm chỉ

đạo chung và dùng thân xác củachính mình để biểu diễn Vì nó đượccoi là Nghệ Thuật Hành Động(Action Art) cho nên hễ hành động,diễn thì phải dùng sức lực của chínhtác giả

Do đó có tình huống tác giả "bịmệt" và diễn không hoàn toàngiống những lần diễn trước đó Đặcbiệt hơn nữa là ngay trong quátrình diễn đi diễn lại thì mối quan

hệ giữa tác giả - tác phẩm vànhững người xem sẽ có những sựtương tác về tâm lý, giao lưu tìnhcảm, từ đó hình thành ngay trongbản thân tác giả cái gọi là "tâm lý,tâm trạng biểu diễn"

Trang 12

Còn trong nghệ thuật trình diễn ngày nay thì giữa tác giả - tác phẩm vàngười xem thực sự có giao lưu, tương tác với nhau qua cái nhìn của tác giả -tác phẩm với trạng thái cảm xúc của người xem diễn ra ngay trong khidiễn.Tác giả diễn bị mệt, người xem biết.Người xem vui, hứng thú hay uểoải thì tác giả cũng biết Thậm chí người xem đẹp hay xấu cũng tác độngđến cảm xúc và trạng thái diễn của tác giả - tác phẩm

Từ những điểm nói trên ta thấy, đối với nghệ thuật trình diễn thì khái niệmtriển lãm (exhibition) ngày xưa đã được thay thế bằng từ ngữ, hay kháiniệm "diễn" (display) Vì thời gian diễn của nghệ thuật này có giới hạn (phảidiễn lại, sau khi nghỉ ngơi), cho nên được gọi là thời hạn (duration) Chính vì

phải diễn di diễn lại theo chu

kỳ giống chiếu phim trongNghệ Thuật Video (Video Arts)hay nghệ thuật thân thể (BodyArt) cho nên các nhà lý luậnngày nay gọi các loại hình nàythuộc dạng nghệ thuật phù du(phemeral Arts)

Trên đây là vài nét về đặc điểmquan trọng của nghệ thuật sắp đặt và nghệ thuật trình diễn Chính từ cácđặc điểm này, ngày nay việc quy hoạch thiết kế hệ thống, không gian củaBảo Tàng Mỹ Thuật phải quan tâm, dự kiến không gian trưng bày cho cácloại hính nghệ thuật này

Nghệ thuật thân thể (Body Art): là nghệ thuật rất gần với nghệ thuật trìnhdiễn

(performance atr) hay nói cách khác thì nghệ thuật thân thể cũng là mộtdạng nghệ thuật trình diễn, nhưng chu kỳ diễn rất ngắn hay bản thân tácgiả thực hiện một thế dáng động tác nào đó và giữ thế "yên tĩnh" suốt thờigian trình bày (tất nhiên cũng có lúc bản thân "tác giả - tác phẩm" phải nghỉcho mệt)

Điểm giống cơ bản giữa hai nghệ thuật này là sự nhập chung hai vế "tácgiả" và "tác phẩm" thành một, gọi là "tác giả - tác phẩm" và cũng phải cócác thao tác "diễn"

Nghệ thuật thân thể cũng ra đời trong trong những thập niên 1960 - 1970,nhung hình thái biểu diễn của nó mang đôi phần gợi dục (sexy) Nghĩa làbản thân tác giả - tác phẩm phải khỏa thân hay tối thiểu là mặc quần hay

áo ôm sát vào thân thể như là "không mặc y phục" Nhưng thường thì ởdạng khỏa thân Người thưởng ngoạn có thể ngắm tác phẩm từ mọi phía.Cáigọi là "diễn" của nghệ thuật thân thể thường rất lạ hay đôi lúc kỳ quái Nóichung, Nghệ Thuật Thân Thể thường thể hiện sự tạo hình theo các dạng sauđây: tạo hình săm trên cả cơ thể, tô màu trên cả cơ thể, treo gắn, dán …các đồ vật nào đóvào cơ thể theo ý tưởng tạo hình riêng, gợi cảm giác kỳ dị

1.2.5 POP ART.

Là một Trào Lưu Nghệ Thuật nổi lên vào giữa những năm 1950 ở Anh vàcuối những năm 1950 ở Mỹ

Trang 13

Đặc trưng cơ bản của nó là những chủ đề và những kỹ thuật có xuất xứ từcác phương tiện truyền thông đại chúng cùng thời như báo chí, quảng cáo,chuyện tranh Ơ một khía cạnh nào đó nó gần giống với trường phái BiểuHiện Trừu Tượng.

Vì phục vụ cho thị hiếu quần chúng, chủ đề và các thành phần cấu tạo nênmột tác phẩm Pop Art rất gần gũi và bình dân, nó nhấn mạnh tới màu sắclòe loẹt, bắt mắt gây ấn tượng thị giác tức thì với những gam màu sặc sỡ,tươi mới và tương phản mạnh mẽ

Nét đặc trưng của thể loại nghệ thuật này là sự chuyển động củamàu sắc,thường sử dụng những gma màu sặc sỡ, hoặc sử chuyểnđộng của hình khối và ánh sáng, với những bố cục lạ và những mảngcắt, mang lại hiệu quả thị giác 1 cách tương phản và mạnh mẽchongười xem

Là thẻ loại nghệ thuật trình diễn bằng kỹ thuật đồ họa video, camera vớihình ảnh, âm thanh, ánh sáng được tác giả xử lý để thể hiện ý tưởng củamình và tạo hình nghệ thuật Nếu như trước đây Video Art chỉ dừng lại ởdạng phim thì ngày nay nó đang dần tách ra thành môn nghệ thuật riênggần gũi với công chúng hơn

ảo không ngừng, đan xen hư thực, giả tưởng, cái nhìn đa chiều vừa vừa tổnghợp, vừa phân tích, kết hợp không gian anh sáng, tiếng động - có thêm ảnhhưởng của nghệ thuật quảng cáo hoặc kết hợp với istallation thành sắp đặtvideo đa phương tiện

Không gian của video art nhiều chiều, nhiều tầng lớp.châu Au và châu Á,video art rất phù hợp với giới trẻ, những người tiếp xúc nhiều với internet vàtruyền hình

Mốt tác phẩm video art của nghệ thuật thị giác khác với tác phẩm phimtruyền hình, điện ảnh ở chồ kết cấu của video art mở hơn, có thể sử dụngnhiều thủ pháp hỗ trợ bên ngoài, cộng thêm sự phối hợp với các loại hìnhkhác, kết hợp không gian, thời gian để đưa ra một thông điệp nghệ thuậtnào đó, thậm chí không phụ thuộc cố định thời gian trình chiếu nhằm gợi

Trang 14

-"Nếu có một bộ phận văn hóa nghệ thuật nào phát triển lạ lùng, nhanh mạnh gây ảnh hưởng nhất ở ta hai thập kỷ qua thì đó chính là nghệ thuật đương đại chứ không phải âm nhạc, điện ảnh, sân khấu hay thơ văn…! Trong đời sống nghệ thuật đương đại cũng năng động, gây nhiều ồn ào, tranh cãi và phiền hà nhất; đồng thời tác động trực tiếp, hướng về cộng đồng nhất."

Nghệ thuật đương đại Contemporary Art (CA) thay đổi quan

niệm, ngôn ngữ và cách hoạt động nghệ thuật.Nó mở rộng biên giớicủa mỹ thuật truyền thống tới mức người ta dùng thuật ngữ Nghệthuật Thị giác (NTTG) để thay thế

Do đó cơ cấu hạ tầng, tức những thứ cần cho nó sống, phải khác từsáng tác đến tiếp nhận -tương tác Phần mềm của hạ tầng này lànhận thức quan niệm, triết lý và mỹ học của nghệ thuật nơi ngườisáng tạo và nơi công chúng Phần cứng của hạ tầng là các không giancông cộng, tư nhân, cá nhân cho sáng tạo và tương tác, các quỹ tàitrợ nghệ thuật, các thiết chế văn hóa nghệ thuật chính phủ, phi chínhphủ và tư nhân, các công nghệ nghe nhìn, kỹ thuật mới mà nghệ sĩphải nắm được và các bên tài trợ tổ chức phải cung cấp được Cácluật lệ, hành lang pháp lý cho nó hoạt động - vì nó cần tiền, khônggian và giấy phép trước khi hình thành tác phẩm

Nó tác động vào cộng đồng theo cách khác trước Công chúng cầntương tác, chủ động từ ý niệm đến tham dự từ bên trong tác phẩm,đồng sáng tạo, không tiếp nhận thụ động, đứng ngoài tác phẩm nữa

Có thể coi nghệ thuật truyền thống là nghệ thuật tiếp nhận (Receptive); trong khi CA là nghệ thuật tham dự- ý niệm (Conceptive - Conceptual).

CA phủ nhận tác phẩm, tác giả và công chúng dưới các dạng cũ và cóthể mang tính nghe nhìn liên ngành phụ thuộc vào các dạng thức mớicủa computer-media-internet

Triết lý, câu chuyện và vận hành của CA đụng chạm, làm đảo lộn hầu như tất cả các vấn đề mỹ học (không gian hậu hiện đại

với sự cô đơn vàđòi hỏi khácbiệt…), nghệ

(ngôn ngữ tạohình, vật có sẵn,vật dụng thôngthường, rác thải,địa hình, cơ thể

và các tác động,quy trình sinhhọc, sinh lý…),

xã hội học (tác

phẩm là một sựkiện, gắn chặt

Trang 15

với văn hóa đại chúng, nổi loạn, phản biện, gây sự nơi công cộng, cácngười tình nguyện và các curators, các thiết chế mới cho NTTG, đối

đầu và tư thông giữa bảo tàng, gallery và đường phố!…), luân lý học

(cực đoan hóa, công cộng hóa các vấn đề riêng tư, sex, đồng tính,

nhân quyền, nữ quyền…), chính trị học (gắn với tuyên truyền, vận

động phản biện mọi quyết sách chính trị, trở thành tiếng nói của cộngđồng trong không gian thực và không gian ảo - blog, mạng xã hội,

diễn đàn… và vì thế đụng độ với công án, tòa án không ít! ) kinh tế

học (nó có thể là phi lợi nhuận nhưng nghệ sĩ, curators vẫn kiếm

được tiền, phi chính phủ nhưng rất chính trị, kinh tế nên được tài trợhào phóng, gắn với quảng cáo, ngôn ngữ quảng cáo, với thị trường

cùng sự khuynh đảo, lèo lái của các galleries và các curators…) Và

nó trở thành một hiện tượng toàn cầu, một thực trạng không biên giới, một bộ phận sôi động rộng rãi nhất của nghệ thuật, hoạt động như một network.

phươngTây CAxuấthiệnvàonhữngnăm1950-1960(dù cócác cụ

tổ ngaytrongdòng modernism đầu TK20) sau Thế chiến II ở Bắc Mỹ và châu Âu và

đã có lịch sử, các bậc thầy của mình từ video art, installation, tớiperformance, multimedia, phim… CA từ ngoại biên đi vào trung tâmcủa mỹ thuật, chiếm lĩnh các bienale, art fair, bảo tàng, galleries vàtrở thành các mặt hàng cực đắt giá hoặc cực đại chúng (vật phẩmlàm hàng loạt, bán đại trà) Nó được hàn lâm hóa ở các đại học, artschool, các khoa đào tạo từ cử nhân đến sau tiến sĩ Nó có một độingũ nhà phê bình và curators hùng hậu, khuynh đảo mọi hoạt động

và thiết chế, có các collector và tài phiệt 'chống lưng'

CA đến ASEAN khoảng 1970-1980 và vào Việt Nam những năm 1990.Gần như ngay lập tức có trình diễn của Trương Tân trong lớp học ở

ĐH Mỹ thuật Việt Nam cùng các tranh chủ đề đồng tính, có các conbúp bê-chất độc da cam ngồi trên hoa sen của Đinh Q Lê bày ở chợBến Thành, các hoạt động của Trần Lương ở Nhà sàn Đức, ViệnGoethe, mỏ than Mạo Khê, các trình diễn giàu tính sân khấu đông đúccủa Đào Anh Khánh, các sắp đặt đầy tính dân gian của Bảo Toàn,Đặng Thị Khuê… và sau đó là trình diễn, sắp đặt, video art… củahàng loạt nghệ sĩ trẻ hơn từ Nguyễn Minh Thành tới Ly Hoàng Ly,Minh Phương, Bùi Công Khánh, Đinh Công Đạt và anh em Thanh-Hải(Huế), Minh Phước, Văn Thạo tới Huy An, Nguyễn Văn Hè…v.v

Trang 16

Năm 2011 có các sự kiện 'nhìn lại' CA châu Á và ASEAN tại Singapore

và Hàn Quốc với sự hiện diện ấn tượng của các nghệ sĩ thị giác nước

ta, Người cơm của Trần Lương được dùng làm poster và in bìa, như làbiểu tượng của 20 năm phát triển CA của khu vực Tác phẩm của LêQuang Định được bảo tàng MOMA danh tiếng mua và anh nhận mộtgiải thưởng của Hà Lan cho đóng góp nghệ thuật cộng đồng Chỉ 20năm tôi đã có thể đưa ra gợi ý các nhà phê bình nghiên cứu viết mộtcuốn lịch sử 20 năm CA Việt Nam Nếu có một bộ phận văn hóa nghệthuật nào phát triển lạ lùng, nhanh mạnh gây ảnh hưởng nhất ở tahai thập kỷ qua thì đó chính là CA chứ không phải âm nhạc, điện ảnh,sân khấu hay thơ văn…! Trong đời sống CA cũng năng động, gâynhiều ồn ào, tranh cãi và phiền hà nhất; đồng thời tác động trực tiếp,hướng về cộng đồng nhất

1.3.1.1 ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM

- Hiện trạng CA Việt Nam: ước

tính số nghệ sĩ thực hành CA

khoảng 150 người trẻ sinh sau

1970 và bắt đầu sáng tạo CA cuối

những năm 1990 khi Doimoi Art

đã "tự kết thúc" Các nghệ sĩ 6X

tiên phong đã trở thành "lão

làng", những người mở đường cho

sân khấu…Và đã bắt đầu xuất

hiện các nghệ sĩ được đào tạo

chuyên ngành hoặc tu nghiệp,

làm thạc sĩ CA ở nước ngoài Ba

thành phần nghệ sĩ gồm nghệ sĩ

trong nước, nghệ sĩ Việt kiều và nghệ sĩ nước ngoài tới làm việc/sinhsống ở Việt Nam.Khởi xướng và chủ chốt tất nhiên là thành phần thứnhất song hai thành phần sau cũng đóng góp quan trọng thúc đẩynhận thức và hình thức thực hành, đẩy nhanh sự phát triển và kết nốiquốc tế

Trang 17

Về thiết chế, tổ chức, tài trợ và network thì các họa sĩ bán tranhtượng qua các galleries và các nghệ sĩ CA có lẽ là bộ phận 'độc lập'

và tư nhân hóa thực thụ nhất trong các ngành văn nghệ Hoàn toàn

không có một thiết chế Nhà nước nào cho CA Trước đây có

manh nha một Trung tâm Nghệ thuật đương đại thuộc Hội Mỹ thuậtViệt Nam ở Hà Nội nhưng do cơ chế quản lý hành chính, và sau khiTrần Lương bỏ đi và ra khỏi Hội thì nó cũng không có hoạt động CAnào đáng kể nữa Mãi tới gần đây Hội Mỹ thuật TP HCM và Vụ Mỹthuật mới làm một Festival Nghệ thuật Trẻ, và có một festival nữacũng do hội này kết hợp với ĐH Mỹ thuật TP HCM làm tuy nhiên đây

là các sự kiện đơn lẻ có tính phong trào hơn là những sự kiện

CA có tính cột mốc, để dấu ấn sâu sắc.Ngược lại, tuy không có

hội đoàn nghệ sĩ CA nhưng các nhóm xuất hiện nhiều ở khắp nơi, tựkết nối tổ chức các hoạt động thường xuyên Họ tự xây dựng cáckhông gian CA và tổ chức network trong nước và quốc tế để trở thànhcác địa chỉ hấp dẫn nhất của CA Việt Nam: Sau Nhà sàn Đức, nhà ĐàoAnh Khánh là Factory và nhiều địa chỉ khác ở Hà Nội; Sàn Art, QuỳnhGallery, Ga 0, Himoko Café… ở TP HCM; New Space của anh em

Thanh - Hải và Công ty Phương Nam ở Huế… Tuy chưa có các khoa

đào tạo CA (hy vọng điều này sẽ tới trong tương lai gần) nhưng điều

đáng mừng là các trường mỹ thuật nhất là ĐH Nghệ thuật Huế đã cócác hoạt động, workshop, triển lãm… khuyến khích CA, hỗ trợ và ủng

hộ CA

Về tài trơ, thời gian hơn một thập niên đầu tiên các nghệ sĩ trông nhờvào các Trung tâm Văn hóa nước ngoài làm nảy sinh một mảng "nghệthuật sứ quán", nghệ thuật liên doanh Tây-Ta…Viện Goethe, Hội đồngAnh, Trung tâm văn hóa Pháp… cùng các quỹ Ford (Mỹ), SIDA (ThụyĐiển), Quỹ Đan Mạch, gần đây là Trung tâm văn hóa Hàn Quốc, Sứquán Tây Ban Nha, Sứ quán Italia… Điều này vừa tốt vừa xấu, vừa lợivừa hại, tạo được không gian, kết nối và có tiền nhưng cũng gây

nhiều hiểu nhầm và sự cố.Việt Nam hoàn toàn chưa có một quỹ

văn hóa nghệ thuật nào của Nhà nước cũng như tư nhân Quỹ

Văn hóa Phan Chu Trinh tiên phong nhưng eo hẹp và chỉ làm dịch

thuật Từ cấp tỉnh, thành phố trở xuống và với giới doanh nhân

thì CA chưa là một khái niệm, còn hoàn toàn xa lạ nên CA rất

khó khăn khi ở sát cộng đồng địa phương mà nó muốn hướng tới

CA đã cho thấy giá trị và ích lợi của nó đồng thời cũng cho thấy muốnhướng tới, phục vụ cộng đồng và phát triển văn hóa thì cần quản trịnghệ thuật theo hướng Nhà nước pháp quyền chứ không thể theo cơchế quản lý bao cấp Ban - Bộ - Hội - Công an văn hóa được nữa

(trích tư thuat-duong-dai-song-voi-cong-dong.aspx)

Trang 18

1 Việt Nam chưa có bảo tàng mỹ thuật đương đại nên việc thành phố HồChí Minh xây dựng bảo tàng mỹ thuật đương đại làm tiên phong nhằm lưugiữ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản của mỹ thuật Việt Nam đương đại.

2 Việt Nam chưa có bảo tàng mỹ thuật đương đại trong khi các tác phẩm

có giá trị còn nằm ở trong long xã hội rất nhiều bởi vậy rất thuận lợi chocông tác sưu tầm

3.Sự cần thiết phải có một sân chơi chuyên nghiệp cho các nghệ sĩ,nhằmphục vụ và phát triển nền nghệ thuật Việt Nam

4 Bảo tàng mỹ thuật đương đại ra đời sẽ khẳng định vai trò quan trọngtrong việc gìn giữ và bảo tồn di sản văn hóa

5 Giới thiệu các tác phẩm mỹ thuật có giá trị với quần chúng rộng rãi hơnnhằm tăng khả năng giáo dục quần chúng

Kết luận: Xuất phát từ thực tiễn và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế vănhóa, việc xây dựng bảo tàng mỹ thuật đương đại là thực sự cần thiết vàthực sự cấp thiết

1.3.3 CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU THỰC HIỆN.

 Là nơi trao đổi,nghiên cứu về nên văn hóa TP.HỒ CHÍ MINH

 Là nơi tổ chức các sự kiện Triển Lãm hoặc các hoạt động văn hóa lễ hộicủa địa

 Kết hợp với các công trình xung quanh, Tỏ hợp các công trinh tạo thànhđiểm nhấn của TP.HỒ CHÍ MINH

MỤC TIÊU

Bảo Tàng thiết kế mong muốn không chỉ là nơi trưng bay,lưu trử các hiện vật,đó còn là nơi để gắn kết cộng đồng,giữ gìn và phát huy tốt văn hóa lịch sử,đời sống văn hóa, con người.Hơn thế nữa Bảo Tàng ra một nơi sinh hoạt chung lí tưởng cho người dân địa phương,trong nước, ngoài nước

Bảo Tàng thiết kế tạo nên một điểm đẹp, cùng với đó là mong muốn thể hiện được nét đặc trưng riêng của văn hóa TP.HỒ CHÍ MÌNH

thuậtBỏa tàng hướng tới

 không gian thưởng thức nghệ thuật-đáp ứng nhu cầu ngày càng cao

 phát huy giá trị văn hóa khu vực lịch sử

 tăng khả năng kết nối cộng đồng

 tôn trọng không gian lịch sử quảng trường xung quanh

 cầu nối giữa con người và nghệ

2 XÁC ĐỊNH NHỮNG SỐ LIỆU, TIÊU CHUẨN LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC HẠNG MỤC CHỨC NĂNG.

Trang 19

2.1 NỘI DUNG, QUY MÔ, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH.

2.1.1 NHỮNG SỐ LIỆU LÀM CƠ SỞ CHO QUY MÔ VÀ NỘI DUNG CÔNG TRÌNH.

Các chỉ tiêu kiến trúc và quy hoạch:

-100 - 200 m2 /1chỗ ôtô

- Phòng làm việc : 4,5 m2/người

- Phòng nghỉ nhân viên : 16 m2/người

- Khu trưng bày triển lãm : 1 m2/người

- Cafe có phục vụ : 1.2 - 1.4 m2/người

- Cửa hàng ăn nhe : 1.3 -1.5 m2/người

- Cầu thang sảnh tập trung : 0.2 m2/ người

- Các phòng máy : 2 - 2.5 m2/người

- Phòng vệ sinh 1 xí ,1 rửa cho : 25 người

- Phòng thay quần áo cá nhân : 0.8-1 m2/người

- Phòng thay quần áo chung : 0.5-0.8 m2/chỗ

- Sảnh chính :0.4 - 0.5 m2/người

- Sảnh phụ : 0.2 - 0.3 m2/người

- Chiều cao phòng trưng bày bình thường (S=24-36 m2) : h=4,5 m;

- Chiều cao phòng trưng bày lớn (S=40-50 m2) : 6-8 m;

- Diện tích cho tượng : 6-10 m2/tượng;

- Thời gian vào của khách tham quan 15- 30 phút

- Thời gian ra của khách tham quan 5- 20 phút

- Diện tích quảng trường 0,25 m²/ người

- Cửa ra vào 1m rộng/ người

- Chiều rộng cửa tối thiểu rộng 1,6m cho 250 khách tham quan

- Quầy phục vụ 20 - 25 kg / m dài

- Sảnh theo tiêu chuẩn 0.6m²/ người

- Hành lang nghỉ rộng hơn 4m

- Khu vệ sinh 50 nữ hoặc 70 nam / 1 xí

- Khán phòng sân khấu có tiêu chuẩn 0 85- 0.9 m²/ 1 người

- Độ dốc thoát 10%

- Thể tích phòng tham quan 20,5- 30 m³/ kg

- Khoảng cách thoát nước 16- 24 m

2.1.2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC.

+ Dân số Theo kết quả điều tra dân số trên địa bàn TP HCM ngày 1/10/2004, dân sốthường trú trên địa bàn thành phố là 6.117.251 người chiếm 7% dân số cảnước Trong đó dân số của 19 quận là 5.140.412 người chiếm 84,03% dân

số thành phố và dân số của 5 huyện ngoại thành là 976.839 người, chiếm15,97% Mật độ dân số của thành phố năm 2004 là 2.920 người/km2 tăng21,4% so với mật độ dân số thành phố năm 1999 Tại quận Bình Thạnh, mật

độ dân số trung bình khoảng 50m²/ng tương đối thấp so với khu vực Nộithành phát triển Tại Phường 25 DTích 1.81km² Dân số 27.730 người, mật

độ khoảng 65m²/ng Tốc độ tăng dân số bình quân tại thành phố từ năm

1999 đến năm 2004 là 3,6% Tốc độ tăng dân số lần này cao hơn hẳn so vớicác kỳ điề u tra trước Mức tăng dân số thời kỳ 1999 - 2004 bằng mức tăngdân số trong 10 năm từ 1989 đến 1999 và xấp xỉ bằng 2 lần mức tăng dân

số trong 10 năm từ 1979 -1989 Sự phát triển kinh tế của TP.HCM đã thu hút

Trang 20

một lượng lớn lao động từ các tỉnh thành khác và nước ngồi đến làm việc

và sinh sống đã làm tỷ lệ tăng dân số cơ học luơn ở mức cao Theo dự báodân số của TP.HCM sẽ cĩ xu hướ ng tăng mạnh trong các năm gần đây phùhợp với xu hướng đơ thị hĩa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam Tĩm lượcTổng số dân tại TP qua các cuộc khảo sát gần đây tại các khu vực như sau:

Bảng 3.6: Dân số TP.HCM qua các cuộc khảo sát

A KHU VỰC ĐÓN TIẾP VÀ PHỤC VỤ KHÁCH 2600

E KHO, KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ,NGHIÊN CỨU 30%S TRƯNG BÀY 6586

TỔNG DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG 11150

3 THỐNG KÊ QUI MƠ.

Tổng diện tích ngồi nhà/diện tích sàn 15,2%

Tổng diện tích kho/diện tích trưng bày trong 42%

Trang 21

Tổng diện tích kho/diện tích trưng bày 25,6%

A KHU VỰC ĐÓN TIẾP VÀ PHỤC VỤ KHÁCH 2600

E KHO, KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ,NGHIÊN CỨU 30%S TRƯNG BÀY 6586

4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.

4.1 KHỐI ĐĨN TIẾP VÀ PHỤC VỤKHÁCH,GIAO LƯU.

Khối đĩn tiếp và phục vụ khách,giao lưu 2600 m2

- Sảnh chính (sảnh giao lưu, sảnh thơng

- Sảnh lên triển lãm trong nhà 249 m2

- Kho triễn lãm, hội thảo 40 m2

- Phịng hội thảo 560 m2+ Sảnh hội thảo lớn kết hợp trưng bày 676 m2Phịng hội thảo và chiếu phim chuyên đề

+ Sảnh hội trường 158 m2+ Phịng hội thảo nhỏ 1 76 m2+ Phịng hội thảo nhỏ 2 76 m2+ Hành lang giải lao, thốt hiểm 100 m2

Trang 22

+ Quản lý thư viện 20 m2+ Phòng phân loại mã hóa 37 m2+ Phòng đóng bìa sửa chữa 51 m2

Phòng giám đốc, tiếp khách 30 m2Phòng phó giám đốc 30 m2Phòng Đoàn thể, tổ chức quần chúng 15 m2Phòng nghỉ nhân viên 15 m2

4.3 KHỐI TRƯNG BÀY

Khối trưng bày 5386 m2

- Sảnh đi và về kết hợp trưng bày 676 m2

- Triển lãm nghệ thuật sắp đặt 1078 m2

- Triển lãm điêu khắc đương đại 3002 m2

- Không gian nghỉ ngơi 436 m2

- Vệ sinh 64 m2

- Khu vực kỹ thuật 130 m2

Khối trưng bày 5158 m2

- Sảnh đi và về kết hợp trưng bày 676 m2

Trang 23

- Triển lãm nghệ thuật sắp đặt 1060 m2

- Triển lãm hội họa đương đại 2919 m2

- Không gian nghỉ ngơi 309 m2

- Vệ sinh 64 m2

- Khu vực kỹ thuật 130 m2

Khối trưng bày 4773 m2

- Sảnh đi và về kết hợp trưng bày 676 m2

- Triển lãm nghệ thuật sắp đặt 675 m2

- Triển lãm hội họa đương đại 2919 m2

- Không gian nghỉ ngơi 309 m2

- Vệ sinh 64 m2

- Khu vực kỹ thuật 130 m2

Khối trưng bày 4773 m2

- Trưng bày ngoài trời 4579 m2

- Vệ sinh 64 m2

- Khu vực kỹ thuật 130 m2

4.4 KHỐI KHO, KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ, NGHIÊN CỨU.

Khối kho, kỹ thuật nghiệp vụ 8488 m2

- Bãi xe nhân viên 1708 m2

- Vệ sinh 64 m2

- Khu vực kỹ thuật 130 m2

- Các kho bảo quản 6586 m2+ Phòng quản lý, điều hành 40 m2+ Sảnh nhập hàng 123 m2

Ngày đăng: 01/06/2015, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w