CHUYÊN đề CHẾ PHẨM b t (bacillus thuringenesis)

40 462 1
CHUYÊN đề CHẾ PHẨM b t (bacillus thuringenesis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI SINH NÔNG NGHIệP Seminar môn: GVHD: ThS.Nguyễn Bằng Phi SV thực hiện: Huỳnh Thị Ngọc Ánh 08070528 Phan Thanh Đàn 08070668 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHẾ PHẨM B.T (Bacillus Thuringenesis) CHUYÊN ĐỀ: 3 NỘI DUNG I. Lịch sử ra đời công nghệ BT II. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis III. Cơ chế tác động của BT IV. Chuyển gen BT vào thực vật V. Chế phẩm BT 4 I. Lịch sử ra đời công nghệ BT  Công nghệ BT được phát triển mạnh đặc biệt trong khoảng vài thập niên trở lại đây cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật của nhân loại.  Được phát hiện đầu tiên vào năm 1901 bởi nhà sinh vật học người Nhật Ishiwatari Shigetane. 5  1911, Ernst Berliner (Đức) đã phân lập được và đặt tên cho loài vi khuẩn này là BT (hay Bacillus thuringenesis ).  1915, Ernst Berliner tiếp tục đưa ra báo cáo về một loại độc tố protein, là một thành phần sản sinh ra trong cơ thể BT. 6  Từ 1938 trở đi, BT dùng để giết mối mọt là chính, tuy BT được sản xuất nhiều hơn nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.  1956, mở ra hướng mới cho các nghiên cứu về tác nhân, cơ chế tác động và di truyền.  1958, các chế phẩm thuốc trừ sâu sản xuất từ BT bắt đầu được sử dụng rất rộng rãi ở Mỹ, Anh, Đức… 7  1961, BT trở thành một thành phần không thể thiếu được như một loại thuốc trừ sâu thân thiện môi trường.  1977, đã có 13 loài vi khuẩn BT đã được tìm ra và mô tả.  Từ 1980, chế phẩm từ BT ngày càng được sử dụng rộng rãi. Và từ đây, các quốc gia trên thế giới bắt đầu đầu tư mạnh cho các nghiên cứu về BT. 8 II. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis  Là một loại trực khuẩn gram dương, dạng hình que, hình thoi hoặc ở dạng chuỗi nhiều phân tử.  Hình thành bào tử và tinh thể độc tố.  Tính độc hay tính diệt sâu của vi khuẩn BT phụ thuộc vào các độc tố do vi khuẩn sinh ra trong quá trình sinh trưởng và phát triển. Bacillus Thuringenesis 10  Theo Kreig, Langenbrusch (1981) có gần 525 loài thuộc 13 bộ côn trùng đã ghi nhận bị nhiễm vi khuẩn BT.  Trong đó, nhiều nhất là bộ cánh vảy (có 318 loài), sau đó là bộ hai cánh (59 loài), bộ cánh màng (57 loài), bộ cánh cứng (34 loài), các bộ khác có từ 1-12 loài bị nhiễm vi khuẩn này. [...]... T c động đường ru t Nhiễm trùng đường tiêu hóa Nhiễm trùng đường tiêu hóa 21 Cơ chế < /b> di t côn trùng 22 IV Chuyển gene BT vào thực v t 24 25 Quy trình chuyển gene 26 Thuốc lá B p Thực v t được chuyển gen BT Các loại rau B ng vải V Chế < /b> phẩm < /b> BT  Được sản xu t b ng lên men chìm hoặc lên men b m t Thuốc trừ sâu sinh học Bacillus thuringienis Dùng chế < /b> phẩm < /b> BT để trừ các loài sâu hại sau : Trên rau cải, dưa... Phospholipit trong mô của côn trùng, làm côn trùng b ch t  Đầu tiên enzyme này liên k t với t b o ru t của côn trùng, sau đó t ch ra và được ho t hóa b i m t ch t không b n nhi t, ch t này có trọng lượng phân t thấp, có thể là lipit 12 Ngoại độc t α (tt)  Chỉ có t c động với loài ong xẻ (Tenthre dimidae) có pH phù hợp với t c động của enzyme  Có sự liên quan với ho t tính trừ sâu và t o điều kiện... (gây trì trệ trong việc chuyển hóa l t xác) 16 Nội độc t δ  Ở dạng tinh thể chứa trong vi khuẩn cùng với b o t của vi khuẩn  Sau khi thành t b o vi khuẩn tiêu hủy thì tinh thể độc t và b o t được t do trong môi trường và lắng đọng cùng với nhau  T c dụng gây giập vỡ, phá hủy hoàn toàn biểu mô ru t giữa của côn trùng mẫn cảm 17 18 Nội độc t δ (tt)  Các dạng tinh thể nội độc t :  Dạng nhị tháp... ngoại độc t chịu nhi t 14 Ngoại độc t β (tt)  Xu t hiện trong giai đoạn vi khuẩn ph t triển mạnh, trước khi hình thành b o t  Là m t nucleotit có trọng lượng phân t thấp, có adenin, riboza, phospho với t lệ b ng nhau 15 Ngoại độc t β (tt)  T c động kìm hãm nucleotidaza, ARNpolymeraza  Còn cộng hưởng với nội độc t δ gây thay đổi sinh lý dẫn đến cái ch t nhanh cho ấu trùng  Hiệu quả trong việc... hình lõm ( theo Rn Gaixin, Feng Xichang và Feng Weixiong, 1983) 19 Nội độc t δ (tt)  Theo phân t lượng chia làm 3 nhóm: 140.000 – 160.000  60.000 – 130.000  40.000 – 50.000  20 III Cơ chế < /b> t c động của BT Nhờ b men của côn trùng Nhờ b men của côn trùng Yếu t gây ch t: tinh thể δδ Yếu t gây ch t: tinh thể Phá hủy ru t giữa Phá hủy ru t giữa T ng hợp T ng hợp Đặc điểm T c động đường ru t Tác động... hạn chế < /b>  Cung cấp khí cho môi trường  Ngăn chặn sự t p nhiễm  Điều chỉnh sự lên men  Thu hoạch Sản lượng thấp Lên men chìm   Chọn môi trường dinh dưỡng t i ưu phù hợp với t ng chủng BT Quan t m các thông số: nhi t độ, pH, độ oxi hòa tan, t c độ thông khí… M t số nghiên cứu cho thấy BT b thực khuẩn thể xâm nhiễm làm hỏng mẻ cấy, phá hủy t b o dẫn đến chế < /b> phẩm < /b> BT có hiệu quả thấp Sinh khối T ch... BT sinh ra 4 loại độc t :      Ngoại độc t α (α-exotoxin) Ngoại độc t β (β-exotoxin) Ngoại độc t γ (γ-exotoxin) Nội độc t δ (δ-endotoxin) Trong 4 loại này nội độc t được chú ý nh t và nó quy t định ho t tính di t côn trùng của vi khuẩn 11 Ngoại độc t α (phospholipase C)  1953, lần đầu tiên Toumanoff ph t hiện thấy BT var elesti sản sinh enzyme lethinase  Phân hủy mang t nh cảm... nhập và cơ thể côn trùng  Hòa tan trong nước, không b n vững khi ở nhi t độ cao, do đó còn gọi là ngoại độc t không chịu nhi t 13 Ngoại độc t β  Được t m ra vào năm1959 khi Halt và Arkawwa nuôi ấu trùng ruồi nhà b ng thức ăn có chứa BT  Thành phần gồm adenin, riboza và phospho (1:1:1)  Hòa tan trong nước, b n vững ở nhi t độ cao,có thể chịu được nhi t độ 120-1210C trong 10-15 ph t Vì thế gọi là... BT có hiệu quả thấp Sinh khối T ch nhờ ly t m Lạnh động Làm khô Ly t m v t Phối trộn ch t phụ gia Đóng gói 34 Dạng b t khô  Dùng ch t độn:  Tinh b t  Lactoza  Ho t thạch  Cao lanh  T ng độ dính: b t mì, dextrin, casein… Dạng sữa  Sau khi ly t m sinh khối không cần sấy khô mà đưa ngay vào nhũ t ơng (nước chứa dầu) M t số loại sâu mà BT có thể phòng trừ ... hành: trừ sâu t , sâu ăn t p, sâu xanh da láng, sâu khoang…  Trên đậu xanh, đậu nành, lạc: trừ sâu xanh, sâu xanh da láng, sâu khoang, sâu đục hoa, đục quả  Trên thuốc lá, b ng vải, đay: trừ sâu xanh, sâu ăn t p, sâu đo, sâu loang, sâu hồng,  29 30 Lên men b m t   Dùng những h t cơ ch t rắn đóng vai trò là nguồn ch t dinh dưỡng hoặc chỉ là ch t mang vô cơ Vd: cám lúa mỳ, b t ngô, b nh h t b ng . nghệ BT II. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis III. Cơ chế t c động của BT IV. Chuyển gen BT vào thực v t V. Chế phẩm BT 4 I. Lịch sử ra đời công nghệ BT  Công nghệ BT được ph t triển mạnh đặc bi t. nhân, cơ chế t c động và di truyền.  1958, các chế phẩm thuốc trừ sâu sản xu t từ BT b t đầu được sử dụng r t rộng rãi ở Mỹ, Anh, Đức… 7  1961, BT trở thành m t thành phần không thể thiếu được. t .  Hình thành b o t và tinh thể độc t .  T nh độc hay t nh di t sâu của vi khuẩn BT phụ thuộc vào các độc t do vi khuẩn sinh ra trong quá trình sinh trưởng và ph t triển. Bacillus Thuringenesis 10  Theo

Ngày đăng: 05/10/2014, 20:40

Mục lục

    Vi sinh nông nghiệp

    I. Lịch sử ra đời công nghệ BT

    II. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis

    Ngoại độc tố α (phospholipase C)

    Ngoại độc tố α (tt)

    Ngoại độc tố β (tt)

    Nội độc tố δ (tt)

    III. Cơ chế tác động của BT

    IV. Chuyển gene BT vào thực vật

    Dùng chế phẩm BT để trừ các loài sâu hại sau :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan