1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thương hiệu trong hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh VP Bank

16 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 160,72 KB

Nội dung

Nghiên cứu thương hiệu trong hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh VP Bank, tài liệu dành cho các bạn nghiên cứu, tham khảo trong quá trình làm tiểu luận cũng như báo cáo của mình về môn học.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOÀI QUỐC DOANH ( VP BANK ) Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - Trần Mỹ Dung - Bùi Việt Dương - Nguyễn Ngọc Đức - Nguyễn Duy Thư NĂM 2006 2 NGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA VP BANK I. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( Tháng 08/1986), đánh dấu một thời kỳ chuyển đđổi mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta, từ một nền kinh tế Kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Đây là thời kỳ mà vấn đề thương hiệu của một sản phNm, doanh nghiệp … trở thành vấn đề quan tâm của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu kinh tế, xã hội. Các doanh nghiệp đã nhận thức được thương hiệu là một tài sản hết sức quan trọng của doanh nghiệp, nó là phương tiện ghi nhận, bảo vệ và thể hiện thành quả của doanh nghiệp, nó đem lại sự ổn đđịnh và phát triển thị phần, nâng cao lợi thế canh tranh, tạo ra danh tiếng và có lợi nhuận. Các doanh nghiệp cũng đã bỏ ra không ít tiền của, công sức để tạo dựng, phát triển, và bảo vệ thương hiệu của mình . Bên cạnh đó, với nhiều doanh nghiệp việc tạo dựng và quản lý thương hiệu vẫn còn là vấn đề mới mẻ, quan niệm đơn giản, rằng việc tạo dựng thương hiệu chỉ thuần tuý đặt cho sản phNm một cái tên , … mà chưa nhận thức được rằng : để có một thương hiệu có giá trò là cả một quá trình bền bỉ, nỗ lực liên tục và cần đđược hỗ trợ bởi các phương pháp và kỹ năng chuyên biệt . Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp các lĩnh vực của nền kinh tế. Qúa trình xây dựng và quản trị thương hiệu của các doanh nghiệp nước ta có xu hướng chung là: nhận thức về thương hiệu ngày đầy đđủ hơn, việc tạo lập thương hiệu ngày càng có phong cách chuyên nghiệp hơn, và việc phát triển thương hiệu nhằm tạo ra những lợi thế trong kinh doanh ngày càng phong phú hơn. Những hoạt động quảng bá sản phNm của các nhà sản xuất, các doanh nghiệp, thậm chí của các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể không còn là điều mới mẻ. Tất cả những biểu hiện đó là những minh chứng hùng hồn nhất cho xu hướng phát triển thương hiệu ở nước ta trong giai đoạn hiện nay . 3 VP Bank cũng không nằm ngoài khuynh hướng chung đó. Sau một thời gian 1997-1998 hình ảnh VP Bank xấu đi nhiều trong mắt khách hàng và nhà đầu tư do mắc sai lầm trong họat động. VP Bank hiểu rằng: Thương hiệu là một tài sản. Dù không hữu hình như một tòa cao ốc hay một dây chuyền sản xuất, nhưng thương hiệu chắc chắn góp phần không nhỏ vào doanh thu và lợi nhuận của VP Bank. Tại sao một khách hàng lại chọn thực hiện giao dòch qua ngân hàng VP Bank mà không phải cân nhắc, so sánh với nhiều ngân hàng thương mại khác? Ban giám đốc ngân hàng và những người quản lý bộ phận Maketting hiểu rất rõ rằng: khách hàng chọn thương hiệu này hay thương hiệu khác bởi vì họ cảm nhận được ở chúng những giá trò riêng biệt. Nếu thương hiệu không có bản sắc riêng, nó chỉ là một nhãn hiệu hàng hóa đơn thuần. Nhưng một khi VP Bank đã tìm được chỗ đứng cho mình trong tâm trí khách hàng, bản sắc thương hiệu sẽ phát huy vai trò “giữ chân” khách hàng cũng như xây dựng lòng trung thành của họ với thương hiệu VP Bank. Với tinh thần như vậy nên việc: nghiên cứu thương hiệu trong họat động của ngân hàng VP Bank có ý nghóa rất lớn cho sự thành công lâu dài của ngân hàng VP Bank. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU VP BANK. Qua nghiên cứu này VP Bank sẽ:  Mô tả một cái nhìn tổng thể về vò trí thương hiệu VP Bank trong tâm trí khách hàng.  Nhận biết được vấn đề hiện nay trong công tác quản lý thương hiệu  Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm củng cố và phát triển thương hiệu VP Bank. 4 III. CÁC CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1. Thương hiệu VP Bank từ khi thành lập đến nay như thế nào ? - Chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể để tạo được sự khác biệt về sản phẩm, dòch vụ so với các ngân hàng khác - Các sản phẩm, dòch vụ còn ít và mang nặng tính truyền thống, chưa gắn kết được với công nghệ hiện đại, chưa được đặt tên thương mại – nhãn hiệu hàng hóa để phân biệt sản phẩm cùng loại với ngân hàng khác. - Tên ngân hàng mang tính thời điểm, không có tầm quốc tế. Ngoài ra, tên tiếng việt thì quá dài làm khó khăn cho phương tiện thông tin đại chúng. - Logo chưa được tiêu chuẩn hóa về tỷ lệ, kích cỡ, hình dáng, mầu sắc dẫn đến tình trạng sử dụng không thống nhất khi in ấn. - Đồng phục chủ yếu tự thiết kế hằng năm trên cơ sở lấy ý kiến của tập thể và tham khảo mẫu của nhà may, không thống nhất về kiểu dáng, màu sắc cho nên không tạo được hình ảnh chuyên nghiệp trong mắt khách hàng. - Từ ngữ mang nặng thuật ngữ chuyên ngành nên gây khó khăn nhất đònh cho vài bộ phận khách hàng khi đọc và hiểu. - Công việc quảng cáo không thống nhất mẫu mã, hình thức thể hiện do giao nhiều bộ phận ngân hàng dẫn đến bò chồng chéo. 2. Có cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác quản trò thương hiệu VP Bank hay không ? - Ngân hàng VP bank là một trong những ngân hàng hương mại Cổ phần được thành lập đầu tiên trên đòa bàn ngân hàng trong thời kỳ đổi mới. Cho nên VP Bank đã thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài. - VP bank được coi là ngân hàng điển hình về tính năng động, nhạy bén. Tuy nhiên, do mắc sai lầm trong hoạt động nên bắt đầu từ những năm 1997 – 1998 hình ảnh của VP Bank xấu đi nhiều trong mắt khách hàng và các nhà đầu tư. 5 - Tiếp theo VP Bank lo tập trung giải quyết nợ quá hạn và Tín dụng thư (L/C) trả chậm. Trong khi đó các ngân hàng cổ phần khác và ngân hàng Nhà nước không vướng bận vào nợ dài hạn vì được Nhà nước hỗ trợ cho nên hình ảnh VP Bank không thay đổi với khách hàng . - Theo sự chuyển bước sang quá trình phát triển mới với chiến lược kinh doanh mới cho nên củng cố là khuếch trương thương hiệu VP Bank theo hướng khoa học, bài bản có kế hoạch là rất cần thiết. - Quản trò thương hiệu có hiệu quả sẽ là đòn bẩy thu hút khách hàng về giao dòch tại VP bank. - Do thương hiệu là vấn đề nhạy cảm với những phản ứng của các đối tượng thương hiệu là thò trường, khách hàng, nhà đầu tư nên không thể tiến hành đồng thời tất cả các công việc một lúc mà phải từng bước để đánh giá, rút kinh nghiệm. 3. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trò thương hiệu tại VP Bank có mang lại hiệu quả không ? - Đặt thương hiệu trong mối quan hệ với sản phẩm. Bởi vì một thương hiệu muốn được nhớ lâu thì các sản phẩm dưới tên thương hiệu đó được thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng. Bấy giờ thương hiệu VP Bank đã có giá trò thì việc đưa các sản phẩm mới xâm nhập thò trường sẽ thuận lợi hơn. - Việc xác đònh thương hiệu mất nhiều thời gian, nhân lực cũng như chi phí của việc nghiên cứu để phát triển sản phẩm. Vì vậy chi phí bỏ ra cho hoạt động này là con số không nhỏ. 4. Vì sao chúng ta phải xây dựng thương hiệu và phải bảo hộ thương hiệu VP Bank ? - Thương hiệu là một tài sản vô hình cho nên chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ thương hiệu. Nếu như không bảo hộ thương hiệu thì chúng ta sẽ bò mất thò phần trên thò trường và mất lợi nhuận mà đáng lẽ ra chúng ta phải được hưởng. 5. Thương hiệu VP bank những vấn đề trọng tâm cần phải giải quyết trước mắt 6 a) Làm sao cho khách hàng biết sự tồn tại của mình ? - Xây dựng hệ thống nhận biết thương hiệu VP Bank qua tên, logo, website, trang trí nội ngoại thất tại các điểm giao dòch, đồng phục, các vật phẩm quảng cáo (panô, tờ rời, băng rôn, bảng biểu). Hệ thống này càng tạo sự đặc trưng riêng biệt, càng gây ấn tượng, càng dễ nhớ thì khách hàng dễ nhận biết thương hiệu. b) Làm sao cho khách hàng có niềm tin đối với thương hiệu của mình? - Đảm bảo các sản phẩm, dòch vụ phải kòp thời, chính xác và thuận tiện cho các nhu cầu của khách hàng để tạo ra uy tín thương hiệu, từ đó ngân hàng sẽ có niềm tin của khách hàng. Tuy nhiên việc thục hiện này phải trải qua thời gian dài thì mới nhận được kết quả. c) Thương hiệu có là công cụ cạnh tranh hay không ? (lợi thế cạnh tranh) - Uy tín của nhãn hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho VP bank, giúp cho VP Bank có điều kiện “phòng thủ”, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá. - Thương hiệu được sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm bò đối thủ cạnh tranh “nhái” hay “ăn cắp” thương hiệu. - Nhãn hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài. - Nhãn hiệu độc đáo dễ thu hút khách hàng mới, giúp phân hpối sản phẩm dễ dàng hơn. IV. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Sơ lược về lòch sử hình thành và phát triển của VP Bank 1.1 Tóm tắt lòch sử hình thành VPBank: 7  VPB chính thức đi vào hoạt động ngày 12/8/1993 với tên đầy đủ là Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VIETNAM JOINT – STOCK COMMERCIAL BANK FOR PRIVATE ENTERPRISES), vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng. Tháng 3 Năm 1996 vốn điều lệ là 174,9 tỷ đồng, trở thành Ngân hàng cổ phần đầu tiên tại Việt Nam.  Tổng số khách hàng thường xuyên giao dòch gắn bó với VPB là 55.000 người  Số lượng nhân viên VPB: 258 người ( trong đó 98% là trình độ Đại học và trên Đại học)  Tổng nguồn tiền gửi của khách hàng tại VPB : 1.170 tỷ đồng  Có 61 Ngân hàng đại lý của VPB tại 31 quốc gia trên thế giới trong đó có các Ngân hàng danh tiếng như: + ABN AMRO Babk New York (Mỹ) + Standard Chartered Bank New York ( Mỹ) + The Bank of New York (Mỹ) + The Bank of Tokyo – Mitsubishi Ltd (Nhật) + Bank of Ceesellschaf Berlin Ace (Đức)  Quy mô hoạt động năm 2002: có 1 Hội sở ở Hà Nội và 2 Phòng giao dòch, chi nhánh: Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM. Trong TPHCM có 3 Phòng giao dòch ( Chợ Lớn, Tân Đònh, Bà Chiểu) 1.2 Quá trình phát triển của VPBank từ năm 2002 – nay: ª Do thời gian rơi vào khủng hoảng (1997 – 2004) nên hoạt động VPB bò đình trệ, mức vốn điều lệ không được tăng lên.  Đến nay đã có trên 10 Ngân hàng vượt qua VPB về quy mô vốn điều lệ. Trong hơn 1 năm qua kể từ ngày thoát khỏi kiểm soát đặc biệt, năm 2004 tình hình hoạt động của VPB đã hoàn toàn hồi phục bình thường và nhu cầu mở rộng hoạt động cả về quy mô tổng tài sản, số lượng chi nhánh và đầu tư đổi mới công nghệ đã trở thành ngày càng bức thiết. 8  Ngân hàng Nhà Nước mới ban hành tháng 7 năm 2005, mức vốn điều lệ 243 tỷ đồng, vốn điều lệ đợt 2 năm 2005 lên tới 310 tỷ đồng.  Hiện nay quy mô hoạt động năm 2005 được mở rộng nâng cấp lên đã có 25 chi nhánh : 1 Hội sở tại Hà Nội và các chi nhánh phát triển như sau: + Tại Hà Nội: 9 chi nhánh: Hà Nội, Hoàn Kiếm ,Cát Linh, Giảng Võ, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Chương Dương, Trần Duy Hưng, Thanh Xuân. + Tại Hải Phòng: 3 chi nhánh + Tại Quãng Ninh: 1 chi nhánh + Tại Vónh Phúc: 1 chi nhánh + Tại Đà Nẵng: 3 chi nhánh ( Đà Nẳng, Lê Duẩn, Điện Biên Phủ) + Tại Huế: 1 chi nhánh + Tại TPHCM: 7 chi nhánh ( TPHCM, Tân Đònh, Bà Chiểu, Thủ Đức, Tân Phú, Sài Gòn, Chợ Lớn) Với số lượng khách giao dòch thường xuyên tăng lên trên 100.000 người. VPB hiện nay có đại lý chính thức của tập đòan W.U:210 đại lý phụ chi trả. 9 2. Lý thuyết về Thương hiệu a. Khái niệm và bản chất “ Thương hiệu”  Khái niệm Thương hiệu đã xuất hiện cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa đđể phân biệt hàng hóa của nnhà sản xuất này với hàng hoá của nhà sản xuất khác. Từ “Brand” (thương hiệu ) xuất phát từ ngôn ngữ Na Uy cổ “Brand”, nghĩa là “đđóng dấu bằng sắt nung” .Trên thực tế, từ thời xưa đến nay, “Brand” đã và vẫn mang ý nghĩa chủ của những con vật nuôi đánh dấu lên các con vật của mình đđể có thể dễ dàng nhận biết ,và phân biệt chúng với những con vật nuôi khác. Theo Hiệp hội Marketing Hoa kỳ , Thương hiệu là “một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế , … hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác đònh và phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một người hoặc nhiều người bán hàng với hàng hóa hoặc dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh” . Một thương hiệu có thể đđươc cấu tạo bởi 2 phần : + Phần phát âm được: … +Phần không phát âm được : ……. Ở Việt Nam , khái niệm Thương hiệu thường được hiểu đđồng nghĩa với nhãn hiệu hàng hoá .Tuy nhiên, trên thực tế khái niệm thương hiệu đđược hiểu rộng hơn nhiều, nên có thể là bất kỳ cái gì được gắn liền với sản phNm hoặc dịch vụ nhằm làm cho chúng được nhận diện dễ dàng và khác biệt hoá với các sản phNm cùng loại. Do đđó, việc đầu tiên trong qúa trình tạo dựng thương hiệu là lựa chọn và thiết kế cho sản phNm và dịch vụ một tên gọi, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế bao bì và các yếu tố phân biệt khác trên cơ sở phân tích các thuộc tính của sản phNm, thị hiếu và hành vi tiêu dùng của khách hàng, mục tiêu và các yếu tố khác như : luật pháp, văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo …v.v .Chúng ta có thể gọi các thành phần khác nhau đó của thương hiệu là các yếu tố thương hiệu . Ngày nay, khi thế giới tràn ngập các hàng hóa và dòch vụ, người tiêu hàng ngày không biết phải sao chụp bao nhiêu các thương hiệu vào não 10 bộ từ báo chí, TV, các panô, áp phích …. gần như mọi lúc, mọi nơi, mọi nơi. Do vậy, khi tạo dựng một thương hiệu, các doanh nghiệp cần lựa chọn và kết hợp các yếu tố thương hiệu sao cho tạo được sự khác biệt, ấn tượng, lôi quấn và đi sâu vào tâm trí khách.  Bản chất Thương hiệu là hình thức thể hiện bên ngoài, tạo ra ấn tượng, thể hiện cái bên trong (cho sản phNm hoặc doanh nghiệp). Thương hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phNm và dòch vụ mà doanh nghiệp cung ứng. Gía trị của một thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đđó có thể đem lại cho nhà đầu tư trong tương lai. Nói cách khác, thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp. Xây dựng thương hiệu là vấn đề đòi hỏi thời gian, khả năng tài chính và ý chí không ngừng nâng cao chất lượng sản phNm và dịch vụ. b. Tầm quan trọng của thương hiệu đối với họat động doanh nghiệp  Đối với khách hàng +Quy trách nhiệm cho nhà sản xuất . +Giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng . +Tiết kiệm chi phí tìm kiếm . +Khẳng định gía trị bản thân . +Yên tâm về chất lượng . +Giúp xác đònh nguồn gốc xuất xứ củasản phẩm  Đối với nhà sản xuất +Làcông cụ nhận diện và khác biệt hoá sản phNm . [...]... ngân hàng mình và qua đó đánh giá được sự hiểu biết của các khách hàng này về ngân hàng ) Bảng câu hỏi điều tra có thể bao gồm những nội dung sau: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Kính chào quý khách! Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế TPHCM Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu về dòch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)... TIẾT I CHƯƠNG I :MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 2 Phương pháp luận nghiên cứu II CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1 Lý thuyết về thương hiệu 2 Thực trạng phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt nam từ 1986 đến nay III CHƯƠNG III: VP BANK VÀ VẤN ĐỀ THƯƠNG HIỆU 1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển thươnghiệu VP Bank 2 Thương hiệu VP Bank : những thành tựu và thách thức... trương nhãn hiệu dễ dàng hơn V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nhằm đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu VP Bank trong mức độ nhận biết của khách hàng, cũng như 11 làm rõ tầm quan trọng của việc xây dựng một thương hiệu tốt đối với con đường kinh doanh lâu dài của VP Bank Do đó, sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả là thích hợp Trong đó, thu thập dữ liệu chủ yếu bằng phương... hình thành và phát triển của VP Bank Thực trạng và xu hướng phát triển thương hiệu của VP bank nói riêng và các doanh nghiệp Việt nam nói chung Lý thuyết liên quan về thương hiệu và phát triển thương hiệu Nguồn số liệu thứ cấp này được lấy từ nguồn thông tin riêng của VP Bank, từ các bài luận văn khóa trước, từ trang www.lantabrand.com, từ các bài báo chuyên ngành về thương hiệu b Số liệu sơ cấp cần... điểm riêng có của sản phNm + Khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hàng +Đưa sản phNm ăn sâu vào tâm trí khách hàng + Là nguồn gốc tạo nên lợi thế cạnh tranh + Có khả năng làm gia tăng lợi nhuận c Vai trò của thương hiệu đối với họat động của doanh nghiệp Việc phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì một thương hiệu tốt, có uy tín sẽ: - Làm cho khách hàng tin tưởng... giao dòch với ngân hàng nào? NH Ngoại thương Vietcombank NH Á Châu (ACB) Sacombank NH khác (vui lòng ghi rõ) 2 Vì sao bạn lựa chọn Ngân hàng đó Uy tín của ngân hàng Vì đòa điểm giao dòch gần Vì đã quá quen giao dòch Th độ phục vụ của nhân viên tốt Đáp ứng dòch vụ nhanh gọn, chính xác 3 Hiện nay quý khách đang sử dụng sản phẩm dòch vụ nào của Ngân hàng đó? Tiền gửi tiết kiệm Thanh toán quốc tế Tiền gửi... dựa theo thống kê của các ngân hàng vào những năm trước, số khách hàng đến giao dòch trong một tuần khỏang 10.000 người, ta chọn tỷ lệ mẫu 1/10 Điều kiện người được phỏng vấn: là các khách hàng có sử dụng các dòch vụ ngân hàng, và các khách hàng tiềm năng (ngoài việc đến phát bảng câu hỏi cho các khách hàng giao dòch tại những ngân hàng trên đòa bàn, còn có thể xin thông tin về các doanh nghiệp mới... khách hàng chưa biết về VPBANK? Chưa nghe thấy tên bao giờ Nghe thấy nhưng không gây ấn tượng Hoàn toàn không quan tâm 6 Quý khách đã giao dòch với VPBANK bao giờ chưa? Rồi Chưa 7 Quý khách giao dòch với VPBANK ở mức : Thường xuyên (khoảng bao nhiêu lần trong 1 năm:…………………….) Thỉnh thoảng 8 Quý khách biết đến VPBANK hiện có những sản phẩm, dòch vụ ngân hàng nào? Tiền gởi thanh toán Thanh toán quốc tế... kinh doanh Bảo lãnh Loại khác (đề nghò Quý khách ghi rõ): 12 Quý khách có giới thiệu với bạn bè hoặc người thân của mình sử dụng dòch vụ của VPBank? Có Không Phải tìm hiểu kỹ hơn mới giới thiệu 13 Quý khách có biết đến các sản phẩm khuyến mại có thưởng của VPBank? 13.1 Có Không 13.2 Nếu sử dụng, xin quý khách vui lòng cho biết vì sao? Lãi suất hấp dẫn Giải thưởng hấp dẫn Kỳ hạn phù hợp Tin tưởng vào ngân. .. của VPB 15 Ý kiến đóng góp của quý khách nhằm giúp VPBank phục vụ khách hàng tốt hơn (Xin quý khách vui lòng ghi rõ) 16 Quý khách đã từng giao dòch với Ngân hàng nước ngoài chưa? Rồi Chưa 17 Nếu quý khách đã từng giao dòch với Ngân hàng nước ngoài thì lý do vì sao? CHỮ KÝ KHÁCH HÀNG CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ KHÁCH HÀNG VI DÀN BÀI CHI TIẾT . khách thuộc nhóm tuổi nào dưới đây?  1 8 -3 0  31 -4 0  41 -5 0  >51 6. Thu nhập trung bình của gia đình Quý Khách hàng hàng tháng?  < 5 triệu VNĐ  5-8 triệu VNĐ  > 8 triệu VNĐ B. THÔNG. CỔ PHẦN NGOÀI QUỐC DOANH ( VP BANK ) Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - Trần Mỹ Dung - Bùi Việt Dương - Nguyễn Ngọc Đức - Nguyễn Duy Thư NĂM 2006 2 NGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU TRONG. tranh, đồng thời giảm chi phí marketing. - Dễ thu hút khách hàng mới. - Gíup phân phối sản phNm dễ dàng hơn. - Tạo thuận lợi hơn khi tìm thò trường mới - Nhãn hiệu tốt giúp tạo dựng hìnhbảnh

Ngày đăng: 05/10/2014, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w