1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)

86 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 476,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPiiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNiiiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆNivMỤC LỤCvDANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒixDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTxiMỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài23. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài34. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu của đề tài35. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN51.1. KHÁI QUÁT VÀ HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN51.1.1. Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân51.1.1.1. Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân51.1.1.2. Bản chất của Quỹ tín dụng nhân dân51.1.1.3. Đặc điểm của Quỹ tín dụng nhân dân51.1.2. Mô hình tổ chức, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân71.1.2.1. Mô hình tổ chức quỹ tín dụng nhân dân, chức năng, nhiệm vụ của quỹ tín dụng nhân dân71.1.2.2. Mục tiêu nguyên tắc hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân101.1.3. Hoạt động chủ yếu và vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân đối với khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn131.1.3.1. Các hoạt động chính của Quỹ tín dụng nhân dân131.1.3.2. Vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân đối với việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn151.2. CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN171.2.1. Cho vay tại quỹ tín dụng toàn dân cơ sở trên địa bàn171.2.1.1. Hình thức Cho vay171.2.1.2. Ưu, nhược điểm của Cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân191.2.1.3. Lợi thế và bất lợi trong việc Cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân211.2.2. Cho vay tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn221.2.2.1. Hình thức cho vay tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân221.2.2.2. Ưu nhược điểm của cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân231.2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong cho vay tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân251.2.2.4. Tác động tích cực của cho vay và sử dụng vốn vay tại quỹ tín dụng toàn dân cơ sở đối với việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn261.2.2.5. Hạn chế của quỹ tín dụng toàn dân cơ sở đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, chủ yếu là khu vực nông nghiệp, nông thôn27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH292.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH292.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Tân Ninh và quá trình hình thành Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn292.1.1.1. Khái quát chung xã Tân Ninh292.1.1.2. Quá trình hình thành qũy tín dụng nhân dân Tân Ninh292.1.2. Thực trạng quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh302.1.2.1. Thực trạng hệ thống tổ chức quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn302.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh302.1.2.3. Đặc điểm đội ngũ lao động362.1.3. Mô hình huy động vốn tại quỹ tín dụng Tân Ninh372.2 THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QTDND TÂN NINH GIAI ĐOẠN 2011 – 2013.372.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 20112013392.2.2 Quy mô và tốc độ tăng trưởng của Qũy tín dụng nhân dân Tân Ninh giai đoạn 20112013442.2.3 Tình hình chung về huy động vốn.482.2.3.1 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền :482.2.3.2 Huy động vốn theo hình thức huy động.492.2.4.Tình hình sử dụng vốn vay tại Qũy tín dụng nhân dân Tân Ninh512.2.5. Phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã Tân Ninh522.2.5.1. Xét chỉ tiêu lợi nhuận522.2.5.2. Xét chỉ tiêu nợ quá hạn:532.2.5.3. Xét chỉ tiêu số khách hàng vay vốn:542.3. GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI QTD.542.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA CÁC SỐ LIỆU TRÊN.552.5. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TẠI QTD.562.5.1 Thuận lợi :562.5.2 Khó khăn57CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH593.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ XÃ TÂN NINH593.1.1 Phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 20132016593.1.1.1. Mục tiêu:593.1.1.2. Những nội dung cụ thể:593.1.2 Định hướng nâng cao hoạt đông huy động và sử dụng vốn của QTDND xã Tân Ninh623.1.3 Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2014623.1.3.1. Mục tiêu chung623.1.3.2. Những mục tiêu cụ thể633.1.3.3. Công tác tín dụng633.1.3.4. Công tác cán bộ633.1.3.5. Biện pháp tổ chức633.2.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU653.2.1 Đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, năng nổ nhiệt tình trung thực653.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ vay vốn663.2.3 Tăng cường quản lý món vay673.2.4 Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ693.3. KIẾN NGHỊ71KẾT LUẬN73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO74 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒDANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1: Mô hình Tổ chức hệ thống QTDND8Sơ đồ 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của QTDND19Sơ đồ 2.1. Sơ dồ tổ chức bộ máy của quỹ tín dụng30Sơ đồ 2.2. sơ đồ mô hình huy động vốn37DANH MỤC BẢNGBảng 2.1 : Số lượng lao động tại Quỹ tín dụng giai đoạn 2011 – 2013.36Bảng 2.2 : Cơ cấu lao động của Quỹ tín dụng theo trình độ học vấn36Bảng2.3 : Cơ cấu lao động của Quỹ tín dụng năm theo giới tính năm 2013.36Bảng 2.4 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh tại QTD40Bảng 2.5. Quy mô hoạt động tại QTDND Tân Ninh (20112013)43Bảng 2.6 : Kết quả huy động vốn giai đoạn 2011 201344Bảng 2.5 Kết quả cho vay giai đoạn 2011 – 201346Bảng 2.7: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền.48Bảng 2.8: Bảng số liệu huy động vốn theo hình thức huy động49Bảng 2.9 : Doanh số thu nợ, doanh số cho vay giai đoạn 20112013.51Bảng 2.10: Thu lãi từ cho vay giai đoạn 2011 201352Bảng 2.11 : Tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2011201353Bảng 2.12 : Tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 20112013.53Bảng 2.13:Số khách hàng của Quỹ giai đoạn 2011201354DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1 Hoạt động kinh doanh của QTD giai đoạn 2011201341Biểu đồ 2.2 : Quy mô hoạt động tại QTDND Tân Ninh (20112013)43Biểu đồ 2.3 : Kết quả huy động vốn qua các năm (20112013) tại Qũy tín dụng nhân dân Tân Ninh44Biểu đồ 2.4 : Kết quả hoạt động cho vay giai đoạn 2011201347Biểu đồ 2.5 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền48Biểu đồ 2.6 Cơ cấu huy động vốn theo hình thức huy động50Biểu đồ 2.7: : Doanh số thu nợ, doanh số cho vay giai đoạn 20112013.51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTTTỪ VIẾT TẮTDIỄN GIẢI1QTDQuỹ tín dụng2QTDNDQuỹ tín dụng nhân dân3HTXHợp tác xã4CPChính phủ5NHNNNgân hàng nhà nước6HĐQTHội đồng quản trị7TGKKHTiền gửi không kì hạn8TGCKHTiền gửi có kì hạn9TGTKCKHTiền gửi tiết kiệm có kì hạn10NHTMNgân hàng thương mại  MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong điều kiện hiện nay ở nước ta nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng, khả năng nguồn vốn còn hạn hẹp, nhu cầu công ăn việc làm là rất cấp bách. Nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng về nông lâm ngư nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hình thành các vùng tập trung chuyên canh, đưa công nghệ sinh học và các phương pháp tiên tiến vào nông nghiệp, đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả thành thị và nông thôn, tạo nguồn nguyên liệu có khối lượng lớn, chất lượng cao, giá thành hạ…góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung và nông thôn nói riêng đang là vấn đề bức xúc.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững cần có vốn. ở nước ta theo các đánh giá của một số chuyên gia kinh tế, vốn đóng góp khoảng 6070% mức tăng trưởng, còn lại 3040% là các yếu tố khác. Vì vậy vốn là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển, là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông thôn.Tân Ninh hiện nay khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 75% dân số và hơn 70% lao động xã hội tập trung ở địa bàn nông thôn. Để phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách tín dụng Ngân hàng đã được đổi mới đồng bộ và hữu hiệu. Một trong những chủ trương chính sách đổi mới quan trọng về tín dụng ở khu vực nông thôn là: “Chủ trương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân”. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân nói chung và quỹ tín dụng cơ sở nói riêng đã khai thác nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng trực tiếp, kịp thời cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nhân dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy tình trạng khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫn thiếu vốn sản xuất kinh doanh; nạn cho vay nặng lãi, đáp ứng nhu cầu vốn chưa kịp thời. Việc cho vay và sử dụng vốn vay tại quỹ tín dụng nhân dân vừa trực tiếp góp phần khắc phục tình hình thực tế trên, vừa góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên điạ bàn tỉnh Thanh Hoá càng trở nên quan trọng, bức xúc.Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh” làm đề tài cho bài báo cáo thực tập thực sự có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiQuỹ tín dụng nhân dân (QTDND) với tư cách một loại hình tổ chức tín dụng hợp tác xã kiểu mới, đến nay, xét về mặt pháp lý đã được hơn 10 năm. QTDND đã được cơ quan hữu quan và nhiều người dân quan tâm dưới góc độ khác nhau.Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh được cấp phép hoạt động từ ngày 03 tháng 07 năm 2008, từ khi đi vào hoạt động, quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh luôn tạo được uy tín đối với nhân dân trên địa bàn, được sự quan tâm của nhiều người dưới những góc độ khác nhau. Về mặt cơ sở pháp lý ra đời, tổ chức và hoạt động của QTDND: Pháp lệnh số 38HĐBT ngày 2351990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ): Về tổ chức ngân hàng, HTX, công ty tài chính. Nghị định số 178 ngày 29122004 của Chính phủ: Về đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng. Quyết định số 67CP ngày 3032004 của Chính phủ: về chính sách cho vay phục vụ phát triển đất nông nghiệp, nông thôn. Chỉ thị 57CTTW ngày 10102005 của Bộ chính trị: Về củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND. Quyết định số 1352005QĐTTg ngày 21112005 của Thủ tướng Chính phủ: Về phê duyệt đề án củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND. Một số nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Khải (2005), Một số đánh giá về hoạt động của QTDND, Tạp chí Thị trường tài chính Tiền tệ, số 9. Nguyễn Nghĩa (2003), Lý thuyết và thực tiễn vận hành hệ thống QTDND Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính Tiền tệ, số 8. Nguyễn Ngọc Oánh (2004), Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện mô hình QTDND theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và luật Hợp tác xã, Tạp chí Ngân hàng, số 10. Lê Phi Phu (2003), Bàn về cấu trúc và chức năng, nhiệm vụ của liên minh QTDND Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính Tiền tệ, số 7. Phạm Quang Vinh (2007), Mô hình hợp tác xã tín dụng kiểu mới và tính liên kết hệ thống, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 290. Lê Xuân Đào (2013), Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài làm rõ việc cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh Đề tài có các nhiệm vụ chủ yếu sau: Làm rõ nội dung cơ bản về cho vay và sử dụng vốn vay tại QTDND, ý nghĩa đối với phát triển kinh tế xã hội, chủ yếu khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phân tích thực trạng cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn. Đề xuất một số giải pháp cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh một cách hiệu quả góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.4. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh Phạm vi nghiên cứu:+ Về nội dung: Tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng và những giải pháp về cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Tân Ninh.+ Về không gian: Địa bàn xã Tân Ninh+ Về thời gian: Khảo sát, đánh giá thực tế cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh từ năm 2011 đến nay .5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu về hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh Thực hiện theo phương pháp thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh, phân tích và các phương pháp khác theo phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.7. Kết cấu của báo cáoNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài báo cáo gồm 3 chươngChương 1: Cơ sở lý luận cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dânChương 2:Thực trạng việc cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân NinhChương 3: Một số giải pháp cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ - - BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH GIẢNG VIÊN HD : TH.S LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH : LÊ VIẾT KHOA MSSV : 10005783 LỚP : DHTN6TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 Sinh viên: Bùi Văn Việt – MSSV: 10018063 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện LỜI CẢM ƠN Trong năm tháng ngồi ghế nhà trường thời gian khó quên quãng đời sinh viên chúng em Thầy cô tận tâm giảng dạy, trang bị hành trang để chúng em đủ tự tin bước vào đời Với kiến thức nhận thời gian học tập trường ĐH Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh hiểu biết thực tiễn có qua thời gian thực tập Cơng việc Qũy tín dụng nhân dân Tân Ninh giúp chúng em có nhìn tồn diện thực tế cơng việc thực tế Để có kết chúng em chân thành biết ơn thầy cô giáo trường ĐH Công Nghiệp TP.Hồ Chi Minh hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Chúng em xin ghi nhận tất giá trị cao quý xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến toàn thể quý thầy cô trường ĐH Công Nghiệp TP.Hồ Chi Minh nói chung thầy Lê Đức Thiện nói riêng , người bảo chúng em giúp chúng em hoàn thành báo cáo Chúng em trân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo toàn thể anh, chị làm việc Qũy tín dụng nhân dân Tân Ninh, đặc biệt Vũ Văn Hải nhiệt tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập làm báo cáo thực tập Cuối chúng em xin chúc quý thầy cô trường ĐH Cơng Nghiệp TP.Hồ Chi Minh tồn thể anh, chị làm việc Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành Thanh Hóa, ngày 11 tháng 03 năm 2014 Sinh viên thực Lê Viết Khoa Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Bảng 2.13:Số khách hàng Quỹ giai đoạn 2011-2013 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 TỪ VIẾT TẮT QTD QTDND HTX CP NHNN HĐQT TGKKH TGCKH TGTKCKH NHTM DIỄN GIẢI Quỹ tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Hợp tác xã Chính phủ Ngân hàng nhà nước Hội đồng quản trị Tiền gửi khơng kì hạn Tiền gửi có kì hạn Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn Ngân hàng thương mại Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện nước ta nói chung, tỉnh Thanh Hố nói riêng, khả nguồn vốn hạn hẹp, nhu cầu công ăn việc làm cấp bách Nỗ lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, khai thác có hiệu tiềm đa dạng nông - lâm - ngư nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế hình thành vùng tập trung chuyên canh, đưa công nghệ sinh học phương pháp tiên tiến vào nông nghiệp, đảm bảo vững nhu cầu lương thực, thực phẩm cho thành thị nơng thơn, tạo nguồn ngun liệu có khối lượng lớn, chất lượng cao, giá thành hạ…góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung nơng thơn nói riêng vấn đề xúc Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, thực tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững cần có vốn nước ta theo đánh giá số chuyên gia kinh tế, vốn đóng góp khoảng 60-70% mức tăng trưởng, cịn lại 30-40% yếu tố khác Vì vốn yếu tố quan trọng chiến lược phát triển, tiền đề cho tăng trưởng kinh tế, đặc biệt khu vực nông nghiệp, nông thôn Tân Ninh khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm 75% dân số 70% lao động xã hội tập trung địa bàn nông thôn Để phục vụ mục tiêu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, sách tín dụng Ngân hàng đổi đồng hữu hiệu Một chủ trương sách đổi quan trọng tín dụng khu vực nơng thơn là: “Chủ trương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân” Hoạt động quỹ tín dụng nhân dân nói chung quỹ tín dụng sở nói riêng khai thác nguồn vốn chỗ, đáp ứng trực tiếp, kịp thời cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nhân dân góp phần chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy tình trạng khu vực nông nghiệp, nông thôn thiếu vốn sản xuất kinh doanh; nạn cho vay nặng lãi, đáp ứng nhu cầu vốn Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện chưa kịp thời Việc cho vay sử dụng vốn vay quỹ tín dụng nhân dân vừa trực tiếp góp phần khắc phục tình hình thực tế trên, vừa góp phần vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn điạ bàn tỉnh Thanh Hoá trở nên quan trọng, xúc Chính vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp cho vay sử dụng vốn vay Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh” làm đề tài cho báo cáo thực tập thực có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) với tư cách loại hình tổ chức tín dụng hợp tác xã kiểu mới, đến nay, xét mặt pháp lý 10 năm QTDND quan hữu quan nhiều người dân quan tâm góc độ khác Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh cấp phép hoạt động từ ngày 03 tháng 07 năm 2008, từ vào hoạt động, quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh ln tạo uy tín nhân dân địa bàn, quan tâm nhiều người góc độ khác * Về mặt sở pháp lý đời, tổ chức hoạt động QTDND: - Pháp lệnh số 38-HĐBT ngày 23/5/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ): Về tổ chức ngân hàng, HTX, cơng ty tài - Nghị định số 178 ngày 29/12/2004 Chính phủ: Về đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng - Quyết định số 67-CP ngày 30/3/2004 Chính phủ: sách cho vay phục vụ phát triển đất nông nghiệp, nông thôn - Chỉ thị 57-CT/TW ngày 10/10/2005 Bộ trị: Về củng cố, hồn thiện phát triển QTDND - Quyết định số 135/2005-QĐ/TTg ngày 21/11/2005 Thủ tướng Chính phủ: Về phê duyệt đề án củng cố, hoàn thiện phát triển QTDND * Một số nghiên cứu tác giả: Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 10 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện với nhân viên phải hướng dẫn cho họ nắm vững mục tiêu Quỹ tín dụng.Đối với nhân viên cũ ngồi viêc tham gia lớp học Quỹ tín dụng cử phải thường xuyên nghiên cứu ,học tập để cập nhật kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội khác Người quản lý ,điều hành phải xây dựng cấu tổ chức ,xác định vai trị ,vị trí ,chức phận ,từng nhân viên Quỹ tín dụng;bố trí cơng việc cụ thể cho người cụ thể theo khả sở trường người ;giao cho họ quyền chủ động cơng việc giao.Việc bố trí người việc phân quyền phân nhiệm rõ ràng đạt chất lượng ,kết cao công việc có sở để xử lý trách nhiệm cá nhân cần thiết Có sách nhân phù hợp ,khuyến khích người cơng việc,làm cho họ hăng say ,nhiệt tình đem hết khả làm việc ,góp phần đạt hiệu cao kinh doanh.Bên cạnh ,phải biết trì kỷ luật nội ,đưa quy chế ,nguyên tắc đòi hỏi người phải tuân theo.Cần có chế độ khen thưởng kịp thời hành động ,việc làm có đóng góp thiết thực vào tồn Quỹ tín dụng Đối với người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng phải có thái độ lịch sự,đúng mực 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ vay vốn Để tránh xảy rủi ro tín dụng cho khách hàng vay vốn lẫn Quỹ tín dụng,Quỹ tín dụng phải làm tốt khâu thẩm định hồ sơ vay vốn.Để cơng tác thẩm định tốt địi hỏi phải có đầy đủ thơng tin cần thiết cho q trình thẩm định : thơng tin khách hàng vay vốn,về phương án sản xuất kinh doanh người vay, Ngồi cịn có thơng tin khác liên quan thông tin thị trường,về môi trường kinh tế xã hội.Các thơng tin có đầy đủ xác đưa định đắn Nguồn thông tin chủ yếu người vay vốn cung cấp mà nguồn Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 72 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện khơng phải lúc trung thực.Do để thẩm định tốt cán tín dụng cần thu thập thêm thơng tin từ số nguồn khác nói chuyện trực tiếp với người vay để lấy thêm tin tức,vào nhà người vay để xác nhận số thông tin,hỏi người biết rõ người vay Từ thơng tin thu thập cần xác định xác mục đích vay vốn thực khách hàng ,khả tài khách hàng ,giá trị thực tài sản đem chấp , tư cách người vay ,khả thành công phương án sản xuất kinh doanh người vay.Sau cán tín dụng phân tích,đánh giá khách hàng vay vốn ,kiểm tra tính hợp lệ ,hợp pháp tài liệu khách hàng cung cấp,phân tích tính khả thi, khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh, từ đưa đề xuất có cho vay hay khơng lên giám đốc tín dụng 3.2.3 Tăng cường quản lý vay Đối với Quỹ tín dụng việc cho vay mắt xích quy trình tín dụng.Một quy trình tín dụng hồn tất khách hàng trả nợ lý hợp đồng.Để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế mức thấp rủi ro phát sinh ,Quỹ tín dụng cần tiến hành biện pháp sau : Một là: Giám sát vay : Sau giải ngân cho khách hàng ,Quỹ tín dụng thường ý xem nguồn trả nợ từ đâu.Điều nguy hiểm Quỹ tín dụng khơng nắm bắt thời điểm khách hàng vay vốn bắt đầu gặp trục trặc sản xuất kinh doanh đến phát lại muộn.Chính điều làm nảy sinh nợ hạn , nợ khó địi.Do Quỹ tín dụng ln phải đảm bảo nắm tình hình hoạt động khách hàng vay vốn nắm khoản cho vay sử dụng nào.Điều có ý nghĩa quan trọng đến an tồn hiệu khoản cho vay Cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh người vay nhằm đánh giá tiến độ thực phương án vay vốn.Việc cần thiết giúp cho cán tín dụng sớm phát vấn đề nảy Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 73 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện sinh,kịp thời đề biện pháp xử lý thích hợp với tình hình Tuy nhiên cán Quỹ tín dụng khơng người vay cung cấp thông tin nên cán tín dụng phải tranh thủ lúc gặp gỡ người vay để hỏi tình hình sử dụng vốn vay,hỏi thăm qua người biết chuyện người vay lại thăm sở sản xuất người vay để xem tình hình thực tế.Tất điều giúp cho cán tín dụng biết được: +Biết tinh thần trách nhiệm người vay vay qua việc họ có lảng tránh gặp gỡ,có nhiệt tình trao đổi với cán tín dụng vấn đề liên quan đến vay,có lãng việc trả nợ hay không ? +So sánh mức độ khác biệt phương án vay vốn với thực tế, chiều hướng tốt hay xấu ? +Đánh giá khả toán doanh nghiệp khả luân chuyển tiền mặt có đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trả nợ đến hạn không ?Nợ phải thu nhiều hay ít,dễ thu hay khó thu ,có phụ thuộc vào nợ không? +Đánh giá lại giá trị tài sản chấp xem giá trị có đủ thu hồi nợ hay khơng xảy trường hợp khách hàng khả tốn.Từ có điều chỉnh kịp thời việc cung ứng vốn vay cho tương ứng với tài sản chấp Hai là: Xử lý vay có vấn đề: Món vay có vấn đề hiểu bao gồm vay hạn vay chưa đến hạn khách hàng có nguy khơng trả nợ khả toán hay thua lỗ.Xử lý vay có vấn đề áp dụng biện pháp khác để thu hồi nợ.Có thể kể số biện pháp sau : +Các biện pháp khai thác: Bản chất biện pháp khai thác tiếp tục trì quan hệ vay vốn với khách hàng với hy vọng thu hồi khoản nợ tương lai Các biện pháp áp dụng bao gồm : Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 74 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện  Tư vấn cho khách hàng nhằm khơi phục tình hình tài  Gia hạn nợ giãn nợ ( điều chỉnh kỳ hạn )  Cho vay thêm Điều kiện để áp dụng biện pháp bao gồm:  Nguyên nhân khách quan triển vọng khoản vay ,khách hàng tốt  Nguyên nhân chủ quan khơng mang tính cố ý + Các biện pháp lý: Bản chất biện pháp lý chấm dứt quan hệ tín dụng với khách hàng với mục đích đảm bảo quyền lợi Quỹ tín dụng Các biện pháp áp dụng:  Tiến hành xử lý tài sản chấp,tài sản hình thành từ vốn vay  Yêu cầu quan pháp luật can thiệp ,khởi kiện 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội Để nâng cao chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng khơng quan tâm đến mở rộng hoạt động tín dụng mà phải quan tâm mức tới hoạt động kiểm soát nội nhằm làm giảm nợ hạn nợ khó địi.Cơng tác kiểm sốt nội phải tổ chức theo dõi ,giám sát thường xuyên hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng đặc biệt hoạt động tín dụng Thơng qua kiểm sốt nội kịp thời phát ngăn chặn sai sót ,lệch lạc q trình hoạt động ,những vi phạm pháp luật , qua đề xuất vấn đề cần chấn chỉnh biện pháp khắc phục có hiệu quả.Để nâng cao chất lượng tín dụng ,Quỹ tín dụng nên tập trung cơng tác kiểm sốt nội vào khâu kiểm sốt hoạt động tín dụng Kiểm sốt hoạt động tín dụng phải tiến hành cơng việc: Kiểm sốt điều kiện cho vay :Khách hàng phải có đủ điều kiện cho vay.Ví dụ số điều kiện khách hàng có lực hành vi dân trách nhiệm dân , có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 75 Báo cáo thực tập cam kết,mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp GVHD: TH.S Lê Đức Thiện Kiểm soát đối tượng cho vay : Việc cho vay không đối tượng nguyên nhân dẫn tới việc khơng thu hồi vốn.Quỹ tín dụng cho vay để mua vật tư,máy móc.hàng hố ,thiết bị,và chi khoản chi phí cần thiết khác để thực dự án phương án sản xuất kinh doanh,dịch vụ đời sống Kiểm soát việc định thời hạn cho vay:Quỹ tín dụng khách hàng vào đối tượng đầu tư tính chất nguồn vốn cho vay Quỹ tín dụng để thoả thuận thời hạn cho vay phù hợp.Quỹ tín dụng phải tránh trường hợp quy định thời hạn cho vay cách tuỳ tiện.,máy móc tất đối tượng cho vay Kiểm soát việc áp dụng lãi suất:Kiểm soát viên phải kiểm soát chặt chẽ việc thực lãi suất cho vay Quỹ tín dụng khơng để mức lãi suất cao hay thấp Kiểm soát việc thực mức cho vay - giới hạn cho vay:Khi xác định mức cho vay khách hàng ,Quỹ tín dụng phải vào khả nguồn vốn mình,khả trả nợ nhu cầu vay vốn khách hàng,giá trị tài sản chấp.Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có Quỹ tín dụng Kiểm sốt tính pháp lý hồ sơ vay vốn:Trong hồ sơ vay vốn yêu cầu phải ghi đầy đủ ,cụ thể ,và xác yếu tố quy định,phải có đầy đủ chữ ký dấu Thẩm định định cho vay:Kiểm soát viên cần phải kiểm tra ,theo dõi việc thẩm định cho vay cán tín dụng có trung thực khách quan hay khơng?Quyết định cho vay có tn thủ quy định hay khơng ?Có xuất phát từ lợi ích Quỹ tín dụng hay khơng ? Kiểm soát việc kiểm tra ,xử lý vốn vay : Quỹ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra giám sát trình vay vốn ,sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng nhằm Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 76 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện đôn đốc khách hàng thực đầy đủ cam kết thoả thuận hợp đồng tín dụng khế ước vay vốn Gia hạn nợ,điều chỉnh kỳ hạn trả nợ:Kiểm soát viên phải thường xuyên kiểm soát nhắc nhở cán tín dụng,kế tốn việc theo dõi nợ đến hạn để có biện pháp xử lý cho phù hợp,không tuỳ tiện gia hạn nợ cách tràn lan,khơng chuyển nợ q hạn kịp thời,vì số liệu kế tốn khơng phản ánh trung thực chất lượng tín dụng Quỹ tín dụng,từ làm cho HĐQT,giám đốc đưa định hướng ,chỉ đạo sai lầm 3.3 KIẾN NGHỊ Đảng uỷ - HĐND – UBND tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để Quỹ tín dụng hoạt động thuận lợi đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế ,xố đói giảm nghèo,nâng cao đời sống nhân dân,phát triển kinh tế địa phương Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Thanh Hóa tiếp tục quan tâm đạo hướng dẫn giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ cho Quỹ tín dụng,tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán nhân viên cho Quỹ tín dụng Ngân hàng nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy với tinh thần khẩn trương,chất lượng vừa tuân thủ pháp luật,vừa phải đảm bảo yêu cầu đặt sống,tháo gỡ vướng mắc,giảm bớt thủ tục phiền hà,không cần thiết đảm bảo yêu cầu an toàn hoạt động,nâng cao quyền tự chủ cho Quỹ tín dụng nhân dân sở.Hồn thiện quy chế cầm cố,thế chấp tài sản bảo lãnh vay vốn luật đất đai để tạo điều kiện cho Quỹ tín dụng hoạt động thuận lợi Ngân hàng nhà nước ban hành hệ thống chế, quy chế tạo hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu,một mặt vừa nâng cao trách nhiệm quyền hạn tự chủ cho Quỹ tín dụng dự án ,phương án sản xuất kinh doanh,hạn chế đến xoá bỏ can thiệp trái phép quyền định khoản vay Quỹ tín dụng Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 77 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện Quỹ tín dụng nhân dân trung ương chi nhánh tỉnh Thanh Hóa tiếp tục quan tâm giúp đỡ nhiệt tình,kịp thời mặt vốn cho Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân Ninh có nhu cầu vay vốn Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 78 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện KẾT LUẬN Sự đời QTDND Tân Ninh tạo thêm kênh dẫn vốn quan trọng đến hộ gia đình, đa dạng hố thị trường tài chính, tín dụng địa bàn xã, góp phần thúc đẩy kinh tế, tăng cường đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp, mở mang ngành nghề, dịch vụ, xố đói giảm nghèo, bước đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi, hụi họ xã nhà, tạo công ăn việc làm cho người em xã Sự phát triển ổn định QTDND sở thời gian qua trở thành kênh cung ứng vốn, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, giải việc làm cho lao động địa phương, hạn chế đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi nơng thơn, góp phần giữ ổn định an ninh trật tự, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn Tin với kinh nghiệm đối phó với diễn biến bất lợi thị trường, thách thức, khó khăn hoạt động tín dụng, hệ thống QTDND sở tiếp tục phát triển, có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế chung tỉnh Tuy nhiên điều kiện tỉnh Thanh Hố nói chung QTDND Tân Ninh nói riêng, tình hình nguồn vốn cịn có nhiều khó khăn, nghiên cứu vấn đề huy động vốn QTDND Tân Ninh vấn đề nhiều khó khăn Bằng kiến thức tổng hợp, luận văn tập trung nghiên cứu, đề cập giải nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận QTDND nguồn vốn huy động QTD, vai trò đăc điểm nguồn vốn nhân tố ảnh hưởng đến huy động Thứ hai, phân tích thực trạng huy đông vốn QTDND Đánh giá kết huy động vốn, từ rút nguyên nhân đạt kết hạn chế yếu hoạt động QTDND Thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tín dụng QTDND Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 79 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S Lê Đức Thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS.TS Phan Thị Cúc, Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Thống kê - PGS.TS Phan Thị Cúc,Ths.NCS Nguyễn Thị Tuyết Nga, Ths Vũ Thị Thùy Linh, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Giao Thông Vận Tải - GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống kê - Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2011-20122013của QTDND Tân Ninh Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 80 ... cho vay sử dụng vốn vay Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2:Thực trạng việc cho vay sử dụng vốn vay Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh Chương 3: Một số giải pháp cho vay sử dụng vốn vay Quỹ tín dụng nhân. .. trạng cho vay sử dụng vốn vay Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn - Đề xuất số giải pháp cho vay sử dụng vốn vay Quỹ tín dụng nhân dân Tân. .. TRẠNG CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Tân Ninh

Ngày đăng: 05/10/2014, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mô hình Tổ chức hệ thống QTDND - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Sơ đồ 1.1 Mô hình Tổ chức hệ thống QTDND (Trang 16)
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của QTDND 1.2.1.2. Ưu, nhược điểm của Cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của QTDND 1.2.1.2. Ưu, nhược điểm của Cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân (Trang 27)
Bảng 2.2 : Cơ cấu lao động của Quỹ tín dụng theo trình độ học vấn - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của Quỹ tín dụng theo trình độ học vấn (Trang 44)
Sơ đồ 2.2. sơ đồ mô hình huy động vốn - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Sơ đồ 2.2. sơ đồ mô hình huy động vốn (Trang 45)
Bảng 2.4 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh tại QTD - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh tại QTD (Trang 48)
Bảng 2.5. Quy mô hoạt động tại QTDND Tân Ninh (2011-2013) - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.5. Quy mô hoạt động tại QTDND Tân Ninh (2011-2013) (Trang 50)
Bảng 2.6 : Kết quả huy động vốn giai đoạn 2011- 2013 - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.6 Kết quả huy động vốn giai đoạn 2011- 2013 (Trang 51)
Bảng 2.7:  Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền. - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.7 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (Trang 54)
Bảng 2.8: Bảng số liệu huy động vốn theo hình thức huy động - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.8 Bảng số liệu huy động vốn theo hình thức huy động (Trang 55)
Bảng 2.9 : Doanh số thu nợ, doanh số cho vay giai đoạn 2011-2013. - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.9 Doanh số thu nợ, doanh số cho vay giai đoạn 2011-2013 (Trang 57)
Bảng 2.10: Thu lãi từ  cho vay giai đoạn  2011- 2013 - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.10 Thu lãi từ cho vay giai đoạn 2011- 2013 (Trang 58)
Bảng 2.12:Số khách hàng của Quỹ giai đoạn 2011-2013 - bài 5 GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH (PC 20070101MKALs conflicted copy 2014 03 13)
Bảng 2.12 Số khách hàng của Quỹ giai đoạn 2011-2013 (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w