GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH

69 830 0
GIẢI PHÁP CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân tân NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong điều kiện hiện nay ở nước ta nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng, khả năng nguồn vốn còn hạn hẹp, nhu cầu công ăn việc làm là rất cấp bách. Nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng về nông lâm ngư nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hình thành các vùng tập trung chuyên canh, đưa công nghệ sinh học và các phương pháp tiên tiến vào nông nghiệp, đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả thành thị và nông thôn, tạo nguồn nguyên liệu có khối lượng lớn, chất lượng cao, giá thành hạ…góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung và nông thôn nói riêng đang là vấn đề bức xúc.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững cần có vốn. ở nước ta theo các đánh giá của một số chuyên gia kinh tế, vốn đóng góp khoảng 6070% mức tăng trưởng, còn lại 3040% là các yếu tố khác. Vì vậy vốn là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển, là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông thôn.Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá hiện nay khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 75% dân số và hơn 70% lao động xã hội tập trung ở địa bàn nông thôn. Để phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách tín dụng Ngân hàng đã được đổi mới đồng bộ và hữu hiệu. Một trong những chủ trương chính sách đổi mới quan trọng về tín dụng ở khu vực nông thôn là: “Chủ trương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân”. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân nói chung và quỹ tín dụng cơ sở nói riêng đã khai thác nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng trực tiếp, kịp thời cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nhân dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy tình trạng khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫn thiếu vốn sản xuất kinh doanh; nạn cho vay nặng lãi, đáp ứng nhu cầu vốn chưa kịp thời. Việc huy động vốn và cho vay tín dụng tại các quỹ tín dụng nhân dân vừa trực tiếp góp phần khắc phục tình hình thực tế trên, vừa góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên điạ bàn tỉnh Thanh Hoá càng trở nên quan trọng, bức xúc.Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: ”Huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá” làm luận văn tốt nghiệp cao học thực sự có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiQuỹ tín dụng nhân dân (QTDND) với tư cách một loại hình tổ chức tín dụng hợp tác xã kiểu mới, đến nay, xét về mặt pháp lý đã được hơn 10 năm. QTDND đã được cơ quan hữu quan và nhiều người dân quan tâm dưới góc độ khác nhau. Về mặt cơ sở pháp lý ra đời, tổ chức và hoạt động của QTDND: Pháp lệnh số 38HĐBT ngày 2351990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ): Về tổ chức ngân hàng, HTX, công ty tài chính. Nghị định số 178 ngày 29121999 của Chính phủ: Về đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng. Quyết định số 67CP ngày 3031999 của Chính phủ: về chính sách cho vay phục vụ phát triển đất nông nghiệp, nông thôn. Chỉ thị 57CTTW ngày 10102000 của Bộ chính trị: Về củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND. Quyết định số 1352000QĐTTg ngày 21112000 của Thủ tướng Chính phủ: Về phê duyệt đề án củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND. Một số nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Khải (2000), Một số đánh giá về hoạt động của QTDND cơ sở, Tạp chí Thị trường tài chính Tiền tệ, số 9. Nguyễn Nghĩa (1998), Lý thuyết và thực tiễn vận hành hệ thống QTDND Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính Tiền tệ, số 8. Nguyễn Ngọc Oánh (1999), Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện mô hình QTDND theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và luật Hợp tác xã, Tạp chí Ngân hàng, số 10. Lê Phi Phu (1998), Bàn về cấu trúc và chức năng, nhiệm vụ của liên minh QTDND Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính Tiền tệ, số 7. Phạm Quang Vinh (2002), Mô hình hợp tác xã tín dụng kiểu mới và tính liên kết hệ thống, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 290. Lê Xuân Đào (2007), Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Những quy định pháp lý và nghiên cứu trên đây đề cập một số nội dung về mô hình tổ chức và vận hành QTDND, chưa đề cập nhiều về huy động vốn và cho vay tín dụng QTDND cơ sở. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá chưa có công trình nghiên cứu nào về đề tài được tác giả lựa chọn trên đây.3.Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài làm rõ huy động vốn và cho vay tín dụng tại các QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Đề tài có các nhiệm vụ chủ yếu sau: Làm rõ nội dung cơ bản về huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở, ý nghĩa đối với phát triển kinh tế xã hội, chủ yếu khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phân tích thực trạng huy động vốn và cho vay tín dụng của QTDND cơ sở đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Đề xuất một số giải pháp tăng cường huy động vốn và cho vay tín dụng tại các QTDND cơ sở một cách hiệu quả góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.4. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở. Phạm vi nghiên cứu:+ Về nội dung: Tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng và những giải pháp về huy động vốn và cho vay tín dụng tại các QTDND cơ sở đối với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.+ Về không gian: Địa bàn tỉnh Thanh Hoá+ Về thời gian: Khảo sát, đánh giá thực tế huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở trên địa bàn từ năm 1995 trở lại đây.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu về hoạt động của 40 QTDND cơ sở trên địa bàn; sự chỉ đạo quản lý của Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan. Thực hiện theo phương pháp thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh, phân tích và các phương pháp khác theo phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.6. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn Về lý luận: Đề tài khái quát, hệ thống hoá nhứng căn cứ lý luận, thực tiễn về huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Về Thực tiễn: Đề tài góp phần đưa ra các giải pháp tăng cường huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở nhằm phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Là một tài liệu tham khảo bổ ích đối với cơ quan hữu quan và những người quan tâm đối với hoạt động của QTDND cơ sở.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 3 chương, 7 tiết. Chương 1Những nội dung chủ yếu về huy động vốn và cho vay tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh1.1. Khái quát và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh1.1.1. Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân cơ sởQTDND cơ sở là tổ chức tín dụng hợp tác, do các thành viên trong địa bàn tình nguyện thành lập và hoạt động.ở Việt Nam, theo quy định của nghị định 482001NĐ CP ngày 13082001 của Chính phủ, QTDND có mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên.Nội dung của nghị định 482001NĐCP nêu rõ: “QTDND là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên, giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của QTDND cơ sở là phải đảm bảo bủ đắp chi phí và có tích luỹ để phát triển” 9. Bản chất của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sởQTDND cơ sở là một tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, với mục tiêu là tương trợ giữa các thành viên. QTDND cơ sở là một hình thức tổ chức kinh tế, một bộ phận của thành phần kinh tế Tập thể trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế. Nó được thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động. Nói cách khác, đó là một tổ chức kinh tế hợp tác trong lĩnh vực tín dụng. Đặc điểm của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở QTDND cơ sở được xây dựng tại địa bàn xã, phường, liên xã, liên phường, cụm kinh tế có đủ điều kiện, là một tổ chức không chỉ về kinh tế mà còn là tổ chức xã hội gồm những người trên cùng địa bàn, có cùng tập quán, quan hệ làng xóm gần gũi, huyết tộc, dòng họ, tự trọng cao. Mỗi quỹ là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, là nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng và thành viên. QTDND cơ sở là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động với mục tiêu hỗ trợ thành viên về các dịch vụ tín dụng, ngân hàng. Điều đó được hiểu rằng, QTDND cơ sở không phải là tổ chức hoạt động vì mục đích tương thân, tương ái mà chỉ là phương tiện của các thành viên để hỗ trợ họ trong các lĩnh vực như Danh mục tài liệu tham khảo1.Ban Bí thư Trung ương Đảng (1966), Chỉ thị số 131CTTW ngày 28051966 về củng cố Hợp tác xã tín dụng để tăng cường công tác tín dụng và quản lý tiền tệ ở nông thôn. 2.Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Thông báo số 93TBTW ngày 12101994 về việc thí điểm và mở rộng thí điểm thành lập QTDND.3.Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1995), Chỉ thị số 27CTTV ngày 5041995 về triển khai thí điểm và thành lập Ban chỉ đạo của tỉnh về thí điểm thành lập QTDND trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.4.Ban Chỉ đạo Trung ương (2000), Thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân.5.Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 57CT TW ngày 10102000 về củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND.6.Nguyễn Thanh Bình (2007), “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, lý luận và thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, (66).7.Chính phủ (1999), Quyết định 67CP ngày 30091999 về chính sách cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.8.Chính phủ (1999), Nghị định số 178NĐCP ngày 29121999 về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng.9.Chính phủ (2001), Nghị định số 482001NĐCP của Chính phủ ngày 13082001 về tổ chức hoạt động của hệ thống QTDND.10.Chính phủ (2002), Nghị định số 852002NĐ CP của chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 1781999NĐCP.11.Chính phủ (2004), Nghị định số 1772004NĐCP ngày 12102004 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hợp tác xã năm 2003.12.Nguyễn Duệ (1997), Giáo trình nghiệp vụ QTDND, Nxb Thống kê, Hà Nội.13.Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI.14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCHTW khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội, Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.17.Lê Xuân Đào (2007), Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh KomTum, Luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.18.Hồ Chủ tịch (1945), Sắc lệnh tổ chức nông bình phố ngân quỹ.19.Hồ Chủ tịch (1946), Sắc lệnh số 14SL thành lập Nha tín dụng sản xuất. 20.Hội đồng Chính phủ (1972), Nghị quyết số 98CP ngày 15021972 về tăng cường quản lý tín dụng tiền tệ ở nông thôn và chấn chỉnh các hợp tác xã tín dụng.21.Nguyễn Khải (2000), “Một số đánh giá về hoạt động của QTDND cơ sở”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, (9).22.Hoàng Sỹ Kim (2006), “Đầu tư vốn phát triển nông nghiệp nông thôn theo xu hướng hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (61).23.Nguyễn Thị Hoa Lý (2006), Giải pháp mở rộng tín dụng ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam đối với doanh nghiệp trên địa bàn, Luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.24.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Định hướng phát triển QTDND giai đoạn 20062020.25.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Lịch sử hình thành và phát triển mô hình tín dụng hợp tác và hệ thống QTDND ở Việt Nam.26.Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thanh Hoá (2007), Báo cáo tổng hợp số liệu QTDND cơ sở năm 1996 đến 2007.27.Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thanh hoá (2008), Báo cáo tổng hợp kết quả thanh tra QTDND cơ sở 6 tháng đầu năm 2008.28.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật các tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.29.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Hợp tác xã (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.30.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( ), Luật Ngân hàng.31.Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương (2005), Báo cáo thường niên (năm 2005 2006).32.Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương (2006), Báo cáo thường niên (năm 20062007).33.Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương (2007), Báo cáo thường niên (năm 20072008). 34.Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương chi nhánh Thanh Hoá (20002007), Báo cáo thường niên (năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007).35.Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương Chi nhánh Thanh Hoá (2008), Báo cáo tổng hợp số liệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá (từ năm 1996 đến 2008).36.Lê Thanh Tâm (2007), “Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, (67).37.Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2000), Thông tư số 06 ngày 04042000 về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 178NĐCP của Chính phủ.38.Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2005), Thông tư số 082005TTNHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hướng dẫn thực hiện nghị định số 482001NĐCP của chính phủ ngày 13082001 về tổ chức và hoạt động của QTDND. 39.Thủ tướng Chính phủ (1993), Quyết định số 390TTg ngày 27071993 về triển khai đề án thì điểm thành lập QTDND.40.Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 1352000QĐTTg ngày 28112000 về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND.41.Thủ tướng Chính phủ (2003), Chỉ thị số 222003CTTTg ngày 03102003 về tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết trung ương 5 (khoá IX) về kinh tế tập thể.42.Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (1995), Quyết định số 918UBTH về triển khai thí điểm và thành lập Ban chỉ đạo của tỉnh về thí điểm thành lập QTDND trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH GIẢNG VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH : LÊ VIẾT KHOA MSSV : 10005783 LỚP : DHTN6TH THANH HÓA, THÁNG 02 NĂM 2014 Sinh viên: Bùi Văn Việt – MSSV: 10018063 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện hiện nay ở nước ta nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng, khả năng nguồn vốn còn hạn hẹp, nhu cầu công ăn việc làm là rất cấp bách. Nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng về nông - lâm - ngư nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hình thành các vùng tập trung chuyên canh, đưa công nghệ sinh học và các phương pháp tiên tiến vào nông nghiệp, đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả thành thị và nông thôn, tạo nguồn nguyên liệu có khối lượng lớn, chất lượng cao, giá thành hạ…góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung và nông thôn nói riêng đang là vấn đề bức xúc. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững cần có vốn. ở nước ta theo các đánh giá của một số chuyên gia kinh tế, vốn đóng góp khoảng 60-70% mức tăng trưởng, còn lại 30-40% là các yếu tố khác. Vì vậy vốn là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển, là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông thôn. Tân Ninh hiện nay khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 75% dân số và hơn 70% lao động xã hội tập trung ở địa bàn nông thôn. Để phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách tín dụng Ngân hàng đã được đổi mới đồng bộ và hữu hiệu. Một trong những chủ trương chính sách đổi mới quan trọng về tín dụng ở khu vực nông thôn là: “Chủ trương thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân”. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân nói chung và quỹ tín dụng cơ sở nói riêng đã khai thác nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng trực tiếp, kịp thời cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nhân dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy tình trạng khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫn thiếu vốn sản xuất kinh doanh; nạn cho vay nặng lãi, đáp ứng nhu cầu vốn 2 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 2 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện chưa kịp thời. Việc cho vay và sử dụng vốn vay tại quỹ tín dụng nhân dân vừa trực tiếp góp phần khắc phục tình hình thực tế trên, vừa góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên điạ bàn tỉnh Thanh Hoá càng trở nên quan trọng, bức xúc. Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh” làm đề tài cho bài báo cáo thực tập thực sự có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) với tư cách một loại hình tổ chức tín dụng hợp tác xã kiểu mới, đến nay, xét về mặt pháp lý đã được hơn 10 năm. QTDND đã được cơ quan hữu quan và nhiều người dân quan tâm dưới góc độ khác nhau. Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh được cấp phép hoạt động từ ngày 03 tháng 07 năm 2008, từ khi đi vào hoạt động, quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh luôn tạo được uy tín đối với nhân dân trên địa bàn, được sự quan tâm của nhiều người dưới những góc độ khác nhau. * Về mặt cơ sở pháp lý ra đời, tổ chức và hoạt động của QTDND: - Pháp lệnh số 38-HĐBT ngày 23/5/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ): Về tổ chức ngân hàng, HTX, công ty tài chính. - Nghị định số 178 ngày 29/12/2004 của Chính phủ: Về đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng. - Quyết định số 67-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ: về chính sách cho vay phục vụ phát triển đất nông nghiệp, nông thôn. - Chỉ thị 57-CT/TW ngày 10/10/2005 của Bộ chính trị: Về củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND. - Quyết định số 135/2005-QĐ/TTg ngày 21/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ: Về phê duyệt đề án củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND. * Một số nghiên cứu của các tác giả: 3 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 3 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện - Nguyễn Khải (2005), Một số đánh giá về hoạt động của QTDND, Tạp chí Thị trường tài chính - Tiền tệ, số 9. - Nguyễn Nghĩa (2003), Lý thuyết và thực tiễn vận hành hệ thống QTDND Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính - Tiền tệ, số 8. - Nguyễn Ngọc Oánh (2004), Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện mô hình QTDND theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và luật Hợp tác xã, Tạp chí Ngân hàng, số 10. - Lê Phi Phu (2003), Bàn về cấu trúc và chức năng, nhiệm vụ của liên minh QTDND Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính - Tiền tệ, số 7. - Phạm Quang Vinh (2007), Mô hình hợp tác xã tín dụng kiểu mới và tính liên kết hệ thống, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 290. - Lê Xuân Đào (2012), Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài * Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài làm rõ việc cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh * Đề tài có các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ nội dung cơ bản về cho vay và sử dụng vốn vay tại QTDND, ý nghĩa đối với phát triển kinh tế - xã hội, chủ yếu khu vực nông nghiệp, nông thôn. - Phân tích thực trạng cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn. - Đề xuất một số giải pháp cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh một cách hiệu quả góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu của đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng 4 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 4 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện nhân dân Tân Ninh * Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng và những giải pháp về cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tân Ninh. + Về không gian: Địa bàn xã Tân Ninh + Về thời gian: Khảo sát, đánh giá thực tế cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh từ năm 2010 đến nay . 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu về hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh - Thực hiện theo phương pháp thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh, phân tích và các phương pháp khác theo phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 7. Kết cấu của báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài báo cáo gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2:Thực trạng việc cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh Chương 3: Một số giải pháp cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh. 5 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 5 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1. KHÁI QUÁT VÀ HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1.1. Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1.1. Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân QTDND là tổ chức tín dụng hợp tác, do các thành viên trong địa bàn tình nguyện thành lập và hoạt động ở Việt Nam, theo quy định của nghị định 48/2006/NĐ - CP ngày 13/08/2006 của Chính phủ, QTDND có mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên. Nội dung của nghị định 48/2006/NĐ-CP nêu rõ: “QTDND là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên, giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của QTDND là phải đảm bảo bủ đắp chi phí và có tích luỹ để phát triển”. 1.1.1.2. Bản chất của Quỹ tín dụng nhân dân QTDND là một tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, với mục tiêu là tương trợ giữa các thành viên. QTDND là một hình thức tổ chức kinh tế, một bộ phận của thành phần kinh tế Tập thể trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế. Nó được thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động. Nói cách khác, đó là một tổ chức kinh tế hợp tác trong lĩnh vực tín dụng. 1.1.1.3. Đặc điểm của Quỹ tín dụng nhân dân - QTDND được xây dựng tại địa bàn xã, phường, liên xã, liên phường, cụm kinh tế có đủ điều kiện, là một tổ chức không chỉ về kinh tế mà còn là tổ chức xã 6 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 6 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện hội gồm những người trên cùng địa bàn, có cùng tập quán, quan hệ làng xóm gần gũi, huyết tộc, dòng họ, tự trọng cao. Mỗi quỹ là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, là nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng và thành viên. - QTDND là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, hoạt động với mục tiêu hỗ trợ thành viên về các dịch vụ tín dụng, ngân hàng. Điều đó được hiểu rằng, QTDND không phải là tổ chức hoạt động vì mục đích tương thân, tương ái mà chỉ là phương tiện của các thành viên để hỗ trợ họ trong các lĩnh vực như huy động, cho vay và cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác. Đây là mục tiêu chủ yếu của QTDND và là điểm khác biệt nhất giữa QTDND dưới tư cách pháp nhân hợp tác xã với các tổ chức tín dụng khác. QTDND không theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận như các tổ chức tín dụng khác mà mục tiêu của họ là tối đa hoá lợi ích thành viên. Mặt khác chủ sở hữu, cổ đông hay thành viên của các tổ chức tín dụng hoặc các ngân hàng khác thành lập doanh nghiệp trước tiên là để tìm cách thu về lợi nhuận tối đa cho họ thì QTDND được các thành viên xây dựng để trước tiên cung cấp dịch vụ tín dụng, ngân hàng chứ không phải trước tiên là tìm cách thu nhiều cổ tức, mặc dù họ cũng là chủ sở hữu. Điều này thể hiện ở việc thoả mãn đồng thời nhưng trước hết là các nhu cầu của thành viên với tư cách là khách hàng, người sử dụng các dịch vụ của QTDND và sau đó mới đến nhu cầu của thành viên với tư cách là chủ sở hữu, người góp vốn xây dựng QTDND. - QTDND, để thực hiện được mục tiêu trên, phải tạo ra được các dịch vụ tín dụng, ngân hàng, đáp ứng được các dịch vụ này cho các thành viên và đảm bảo được hoạt động lâu dài. Muốn thực hiện được điều đó, QTDND cần định hướng thực hiện đồng thời ba mục tiêu: hoạt động phải luôn đảm bảo khả năng chi trả, an toàn và phải sinh lời. Các mục tiêu này gắn kết chặt chẽ, có quan hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau. Cho rằng QTDND hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận là chưa thoả 7 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 7 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện đáng mà là hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận tối đa. Lợi nhuận không phải là tất cả, không phải là mục tiêu cuối cùng của QTDND nhưng nó lại là phương tiện để QTDND đạt được mục tiêu cuối cùng là hỗ trợ thành viên, vì thế QTDND phải kinh doanh, phải tự hạch toán để đủ bù đắp chi phí và có tích luỹ. - Quản lý và điều hành hoạt động của QTDND phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, các thành viên được tham gia quản lý, dân chủ bàn bạc, đóng góp ý kiến để xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động, chiến lược phát triển và các quyết định cụ thể phù hợp với thực tế của đơn vị mình. Hơn nữa phần lớn thành viên của QTDND vừa là người gửi tiền, lại vừa là người đi vay tiền nên việc quyết định về chênh lệch lãi suất cũng phải rất hợp lý, đảm bảo hài hoà lợi ích của thành viên, bù đắp được chi phí và có tích luỹ. Vì vậy các chi phí dịch vụ của QTDND tiết kiệm hơn, ít rủi ro hơn. - Cán bộ của QTDND là những người ở tại địa phương hoạt động tại chỗ, đã quen với phong tục tập quán, hiểu rõ về khách hàng, thành viên nắm bắt nhanh được chủ trương, chính sách đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương đó nên thuận lợi hơn nhiều so với các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn. 1.1.2. Mô hình tổ chức, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.2.1. Mô hình tổ chức quỹ tín dụng nhân dân, chức năng, nhiệm vụ của quỹ tín dụng nhân dân Việc hình thành mô hình QTDND phải được điều chỉnh theo pháp lệnh “ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính” đồng thời xây dựng mô hình này so với các Hợp tác xã tín dụng trước đây có điểm khác biệt nổi trội là hoạt động kinh doanh của QTDND được cấu thành một hệ thống liên kết chặt chẽ QTDND qua cấp trung gian là Quỹ tín dụng khu vực (trước đây) đến QTDND Trung ương. Những năm gần đây, ở Việt Nam đưa ra ý tưởng đề án thí điểm đặt ra một tổ chức liên kết (Hiệp hội) giống như ở các nước phát triển: 8 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 8 QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRUNG ƯƠNG QUỸ TÍN DỤNG ND KHU VỰC QUỸ TÍN DỤNG ND CƠ SỞ CÁC THÀNH VIÊN QTDND Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện Canada, Cộng hoà liên bang Đức, Pháp. Do vậy ban chỉ đạo thí điểm thành lập QTDND đã trình chính phủ mô hình hệ thống QTDND theo hai phương án. * Phương án 1: Hệ thống QTDND thành lập ba cấp, gồm QTDND ở xã, phường, QTDND khu vực ở các tỉnh, thành phố và QTDND Trung ương. * Phương án 2: Hệ thống QTDND thành lập hai cấp, gồm QTDND và QTDND Trung ương. Thực hiện phương án này QTDND Trung ương có thể mở chi nhánh tại một số khu vực để giao dịch với QTDND [25, tr.15]. Sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép triển khai phương án một đề án thí điểm thành lập QTDND, Thống đốc NHNN đã ban hành quy chế tổ chức và hoạt động QTDND, điều lệ mẫu QTDND, quy chế hoạt động của hệ thống QTDND. Mô hình tổ chức QTDND, chức năng, nhiệm vụ của QTDND như sau: - Thứ nhất: Mô hình tổ chức hệ thống QTDND. Từ khi thí điểm thành lập QTDND đến tháng 06 năm 2006 mô hình hoạt động QTDND gồm 03 cấp: Đó là QTDND Trung ương, QTDND khu vực và QTDND: Mô hình như sau: Sơ đồ 1.1: Mô hình Tổ chức hệ thống QTDND + Một là, QTDND Là một pháp nhân, hạch toán độc lập, được xây dựng trên địa bàn xã, phường, thị trấn, liên xã, liên phường, cụm kinh tế có đủ điều kiện, là nơi trực tiếp giao dịch với thành viên và khách hàng. Thành viên tự nguyện góp vốn và gia nhập QTDND. Khi QTDND góp đủ vốn cổ phần theo quy định được trở 9 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 9 Báo cáo thực tập GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện thành thành viên của QTDND khu vực, được hưởng mọi quyền lợi và có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với QTDND khu vực. + Hai là, Quỹ tín dụng nhân dân khu vực: Được hình thành theo địa bàn, thành phố, hoặc theo vùng kinh tế, thành viên của QTDND khu vực là QTDND trong địa bàn. QTDND khu vực cũng là một đơn vị kinh tế, hạch toán độc lập, là nơi điều hoà nguồn vốn giữa QTDND Trung ương và QTDND. Từ tháng 06 năm 2006 QTDND khu vực được chuyển thành chi nhánh QTDND trực thuộc QTDND Trung ương. + Ba là, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương: Là một tổ chức tín dụng cổ phần hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, vốn điều lệ của QTDND Trung ương do các thành viên là QTDND góp (trước đây là QTDND khu vực); các doanh nghiệp Nhà nước, các Ngân hàng thương mại quốc doanh, và Nhà nước. QTDND Trung ương là tổ chức đầu mối, tương trợ và cung ứng nguồn vốn cho QTDND hoạt động. - Thứ hai, chức năng, nhiệm vụ của QTDND. QTDND có hai chức năng cơ bản: + Một là, Thực hiện chức năng Cho vay. Điều 20 chương 1 Luật Các tổ chức tín dụng quy định: Tổ chức tín dụng hợp tác là tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng, do các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng theo luật nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống, khai thác và sử dụng vốn đáp ứng nhu cầu của mọi thành viên. Cho vay của QTDND bao gồm: . Vốn góp của các thành viên . Cho vay tiết kiệm, nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức kinh tế, các đoàn thể. . Vốn vay từ các dự án: thông qua QTDND Trung ương làm đầu mối để tham gia các dự án đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn. 10 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa – MSSV: 10005783 Trang 10 [...]... viên, về sử dụng vốn còn nhiều bất cập, hạn chế Tóm lại: Về công tác Cho vay tại QTDND trên địa bàn có nhiều thuận lợ,i khó khăn, đồng thời có nhiều lợi thế hơn so với các tổ chức tín dụng khác, nhưng cũng có những điểm bất lợi trong công tác Cho vay như đã nêu ở phần trên 1.2.2 Cho vay tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn 1.2.2.1 Hình thức cho vay tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân Cho vay là... thiết và cũng phải giải quyết nhiều vấn đề liên quan Ngày 27/07/1993 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 390/TTg về việc” thí điểm thành lập hệ thống QTDND”, ngày 03 tháng 07 năm 2008 Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh đăng ký kinh doanh và đi vào hoạt động 2.1.2 Thực trạng quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh 2.1.2.1 Thực trạng hệ thống tổ chức quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn - Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh. .. ban kiểm soát của quỹ, tham gia quyết định các chính sách và các phương án phát triển kinh doanh của QTDND thông qua đại hội thành viên hoặc đại hội đại biểu thành viên hàng năm 1.2 CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.2.1 Cho vay tại quỹ tín dụng toàn dân cơ sở trên địa bàn 1.2.1.1 Hình thức Cho vay Nguồn vốn đối với QTDND là đặc biệt quan trọng, nó quyết định và chi phối các mặt... Quỹ tín dụng Trung ương và được khai thác các nguồn khác như: Vốn tài trợ của các tổ chức ,cá nhân trong nước và nước ngoài, các nguồn vốn uỷ thác cho vay theo quy định của ngân hàng Nhà nước - Thứ hai, cho vay của Quỹ tín dụng nhân dân Hoạt động cho vay theo nghĩa phổ biến là quan hệ vay mượn về vốn giữa QTDND với các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp theo nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi Cho vay. .. hành * Hình thức cho vay ở Quỹ tín dụng nhân dân - Thứ nhất, cho vay không có đảm bảo bằng tài sản: Đối với QTDND, hình thức cho vay không có đảm bảo là chủ yếu vì đối tượng vay vốn là thành viên của QTDND, thường cho vay những món nhỏ và là những thành viên có uy tín, có quan hệ sòng phằng về tài chính - Thứ hai, cho vay có đảm bảo: là loại hình cho vay khi QTDND cho vay đòi hỏi người vay (thành viên)... DÂN TÂN NINH 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Tân Ninh và quá trình hình thành Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn 2.1.1.1 Khái quát chung xã Tân Ninh Xã Tân Ninh là xã cực nam của huyện Triệu Sơn, giáp ranh với huyện Nông Cống ở phía Đông Nam và Đông (các xã Tân Khang (đông 29 Sinh viên thực hiện: Lê Viết Khoa... hợp tác xã tín dụng cũ vẫn còn, và một số hạn chế khác nên công tác Cho vay, nhất là Cho vay tại chỗ của một số QTDND còn nhiều khó khăn 1.2.1.3 Lợi thế và bất lợi trong việc Cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân QTDND nhiều lợi thế nhưng cũng có nhiều bất lợi trong việc Cho vay như sau: - Đối với vốn góp (vốn điều lệ): Lợi thế của QTDND là hàng năm đại hội thành viên hoặc đại hội đại biểu, dân chủ quyết... sự bền vững - Quy mô cho vay nhỏ, chủ yếu là ngắn hạn, tỷ lệ cho vay trung dài hạn còn thấp, đối tượng dịch vụ còn bó hẹp trong các thành viên, hình thức cho vay chưa đa dạng, phong phú… nên phần nào ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn nói chung, khu vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN NINH 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH... lịch …đây là một lợi thế để Quỹ tín dụng nhân Tân Ninh phát huy được khả năng và phát triển ổn định 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh Sơ đồ 2.1 Sơ dồ tổ chức bộ máy của quỹ tín dụng Đại hội thành viên Chủ tịch HĐQT Hội đồng quản trị P.giám đốc Tín dụng - Ban kiểm soát Giám đốc Kế toán Thủ quỹ Bảo vệ HCSN Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân • Đại hội thành viên: +... cầu vay vốn của thành viên là phát triển sản xuất chăn nuôi theo tính chất mùa vụ Còn nhu cầu của một số thành viên đầu tư cho các dự án, hoặc đầu tư vào tài sản cố định tỉ lệ chưa nhiều Đặc biệt là cho vay dài hạn ở QTDND còn quá ít Mặt khác QTDND chưa khai thác được nguồn vốn để đáp ứng đủ nhu cầu vốn trung và dài hạn đối với thành viên 1.2.2.2 Ưu nhược điểm của cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân . cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2:Thực trạng việc cho vay và sử dụng vốn vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Ninh Chương 3: Một số giải pháp cho vay và sử dụng vốn vay. VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1. KHÁI QUÁT VÀ HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1.1. Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1.1. Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân QTDND là tổ chức tín dụng hợp. thành viên hàng năm. 1.2. CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.2.1. Cho vay tại quỹ tín dụng toàn dân cơ sở trên địa bàn 1.2.1.1. Hình thức Cho vay Nguồn vốn đối với QTDND là đặc

Ngày đăng: 05/10/2014, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điều lệ quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã Tân Ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan