1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai đoạn từ 2006 đến 2020

104 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, tất cả nội dung tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ từ các nguồn tài liệu cụ thể. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Người cam đoan Mai Chí Cường MỤC LỤC HÀ NỘI, NGÀY 28 THÁNG 10 NĂM 2011 1 NGƯỜI CAM ĐOAN 1 Mai Chí Cường 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ 1 BT Xây dựng – chuyển giao 2 BOT Xây dựng – vận hành – chuyển giao 3 ĐTPT Đầu tư phát triển 4 GPMB Gải phóng mặt bằng 5 UBND Ủy ban nhân dân 6 GTTSCĐ Giá trị tài sản cố định 7 GTVT Giao thông vận tải 8 NS Ngân sách 9 NN Nhà nước 10 TSCĐ Tài sản cố định 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nhu cầu vốn theo kế hoạch và thực hiện đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ từ ngân sách quận giai đoạn 2006 – 2010 tại quận Hoàng Mai Error: Reference source not found Bảng 2.2: Kích thước các tuyến đường do UBND Thành phố Hà Nội quản lý tính đến 31/12/2010 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ quận Hoàng Mai năm 2008 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của quận Hoàng Mai giai đoạn 2005 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Mức tăng một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của quận Hoàng Mai so với năm trước trong giai đoạn 2007 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Tổng hợp dự toán vốn đầu tư các dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.7: Thu chi ngân sách của quận Hoàng Mai Error: Reference source not found Bảng 3.1: Nhu cầu vốn đầu tư đường quy hoạch đã có chủ trương đầu tư từ 2010 -2015 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Nhu cầu vốn đầu tư đường quy hoạch chưa có chủ trương đầu tư từ 2012 -2015 Error: Reference source not found Bảng 3.3: Danh sách 30 hộ gia đình thuộc diện bị GPMB để thực hiện dự án mở rộng, nâng cấp Đường Vĩnh Hưng Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ HÀ NỘI, NGÀY 28 THÁNG 10 NĂM 2011 1 NGƯỜI CAM ĐOAN 1 Mai Chí Cường 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quận Hoàng Mai thuộc Thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội lớn của đất nước, cũng là nơi thu hút và tập trung dân cư với mật độ cao thì việc giải quyết các vấn đề về giao thông là rất bức thiết. Trong tình hình đó một vấn đề lớn được đặt ra là cần phải tăng mức độ đầu tư đồng thời nâng cao hiệu quả đầu tư các công trình giao thông đường bộ để làm giảm thiểu thiệt hại cho xã hội và đồng thời tạo điều kiện cho phát triển kinh tế. Xuất phát từ những đòi hỏi bức thiết đó tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội giai đoạn từ 2006 đến 2020”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn cấp quận. - Đánh giá đúng thực trạng đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận. - Trên cơ sở thực trạng đầu tư tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản tăng cường đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động đầu tư xây dựng các công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận Hoàng Mai do UBND quận Hoàng Mai làm chủ đầu tư trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 từ các nguồn vốn. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, để đạt được kết quả cao tác giả sử dụng tổng hợp một số phương pháp như phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phân tích, phương pháp trình bày, phương pháp tổng hợp… i 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5.1. Ý nghĩa Khoa học Đề tài được nghiên cứu dựa trên thực trạng về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận trong một số năm, từ đó có thể nhận xét, đánh giá vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan. Những nhận xét, đánh giá rồi đến giải pháp đó được rút ra từ thực tiễn một cách có lôgíc và khoa học đồng thời việc nghiên cứu đề tài là có phương pháp và có mục đích riêng nên đảm bảo được tính lý luận của nó. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Sở dĩ đề tài có giá trị thực tiễn là vì đề tài được nghiên cứu có tính khoa học và trong thực tế các nhà quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ cũng còn gặp nhiều khó khăn. 6. Kết cấu của luận văn Luận văn được trình bày theo một trình tự lôgíc bao gồm phần mở đầu, ba chương và phần kết luận, trong đó: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI ĐỊA BÀN CẤP QUẬN CHƯƠNC 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI QUẬN HOÀNG MAI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN THÁNG 10 NĂM 2011 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI QUẬN HOÀNG MAI. ii CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI ĐỊA BÀN CẤP QUẬN 1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của công trình giao thông đường bộ 1.1.1. Khái niệm công trình giao thông đường bộ Theo nghĩa chung nhất thì công trình giao thông đường bộ được hiểu là hệ thống bao gồm các công trình cầu, đường bộ, các bến xe, bãi đỗ xe, vỉa hè, hành lang an toàn đường bộ, hệ thống này có thể đảm bảo cho các phương tiện và người tham gia giao thông được thuận tiện và an toàn. 1.1.2. Phân loại công trình giao thông đường bộ Từ góc nhìn của khía cạnh quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, căn cứ vào quy mô về chiều dài của đường bộ, chiều rộng mặt cắt và lưu lượng cũng như mật độ giao thông, điều này cũng tương đối đồng nghĩa với quy mô về vốn đầu tư có thể phân chia công trình giao thông đường bộ thành đường liên tỉnh(thành phố trực thuộc trung ương), đường liên huyện(quận), đường liên xã (phường), đường liên thôn(khu dân cư, tổ dân phố), đường nội bộ của khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp. Phân chia như vậy để có thể phân cấp quản lý đường bộ và có kế hoạc đầu tư cụ thể. Phân loại công trình giao thông đường bộ theo cách này chỉ có ý nghĩa tương đối, phân loại để từ đó xác định được quy mô đầu tư, phân cấp quản lý và phân cấp chủ đầu tư. 1.1.3. Vai trò của công trình giao thông đường bộ - Đáp ứng nhu cầu đi lại của con người - Tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội - Tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí đi lại và chi phí vận chuyển. - Khai thác hiệu quả các nguồn lực - Thúc đẩy phát triển an ninh - quốc phòng - Tạo cơ sở vật chất thuận tiện cho việc thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước iii 1.2. Đặc điểm đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ ngoài những đặc điểm chung của đầu tư phát triển còn có đặc điểm riêng của nó: 1.2.1. Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động rất lớn. Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ thường có quy mô lớn do các công trình đường bộ thường có chiều dài và mặt cắt rộng nên đòi hỏi phải sử dụng các nguồn lực chủ yếu như sau: - Sử dụng nhiều đất, liên quan đến giải phóng mặt bằng phải bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tiêu tốn nhiều tiền của. - Sử dụng nhiều vật tư như nguyên nhiên vật liệu như xăng, dầu, … - Sử dụng nhiều lao động 1.2.2. Thời gian thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ kéo dài Thời kỳ đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ thường kéo dài hàng tháng, hàng năm hoặc nhiều hơn. Thời kỳ đầu tư là thời hạn tính từ khi khởi công thực hiện dự án đầu tư đến khi dự án hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng. 1.2.3. Thời gian vận hành kết quả đầu tư kéo dài Thời gian vận hành khai thác các kết quả đầu tư là các công trình giao thông đường bộ thường kéo dài, thời gian này tính từ khi đưa công trình vào khai thác sử dụng cho đến khi công trình bị xuống cấp mà chất lượng không còn đáp ứng khả năng giao thông, không còn đáp ứng được nhu cầu cho giao thông, giao thông vận tải không an toàn, chi phí vận tải quá cao, không đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế xã hội thì có thể phải nâng cấp, cải tạo hoặc xây dựng mới công trình 1.2.4. Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ có độ rủi ro cao Cũng giống như hoạt động đầu tư phát triển nói chung thì đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ có độ rủi ro cao. Do quy mô vốn đầu tư thường rất lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài… nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ thường rất cao. iv 1.2.5. Chủ đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ chủ yếu là các tổ chức của Nhà nước. Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ là hoạt động đầu tư không vì mục tiêu lợi nhuân. Đây là loại hình đầu tư phát triển hàng hóa công cộng, vì lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường của toàn xã hội. Hơn nữa vốn đầu tư cho xây dựng công trình giao thông đường bộ thường rất lớn, quá trình thực hiện đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng nên rất phức tạp. Vì những lý do đó nên tư nhân gần như không đầu tư vào lĩnh vực này vì mục tiêu chủ yếu của các cá nhân, và doanh nghiệp trong đầu tư đó là lợi nhuận. 1.2.6. Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ chịu ảnh hưởng lớn của quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị Công tác quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị có vai trò và vị trí rất quan trọng đối với đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Xây dựng công trình giao thông đường bộ cần sử dụng mặt bằng diện tích đất rất lớn cho nên để đảm bảo đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ được phù hợp về số lượng, đảm bảo giao thông thuận tiện đồng thời giảm thiểu được chi phí cho đầu tư thì cần phải có quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị đảm bảo tính khoa học cao, đảm bảo được chiến lược phát triển bền vững trong tương lai. 1.3. Nguồn vốn cho đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ tại địa bàn cấp quận có một số nguồn chính như sau: - Nguồn vốn từ ngân sách Trung ương - Nguồn vốn từ ngân sách địa phương (ngân sách Thành phố và ngân sách quận) - Nguồn vốn vay nước ngoài ODA - Nguồn vốn từ các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, FDI - Nguồn vốn từ thu một số loại phí - Nguồn vốn do người dân đóng góp 1.4. Nội dung đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ - Đầu tư cho việc xây dựng mới đường bộ - Đầu tư cải tạo, mở rộng, nâng cấp, bảo trì công trình giao thông đường bộ v 1.5. Đánh giá hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. 1.5.1. Đánh giá kết quả đầu tư 1.5.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện 1.5.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 1.5.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ 1.5.2.1. Hiệu quả tài chính của đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. - Hệ số huy động tài sản cố định: - Mức chi phí đầu tư tiết kiệm được so với tổng mức dự toán. - Thời gian hoàn thành sớm so với thời gian dự kiến đưa công trình vào hoạt động song vẫn đảm bảo chất lượng công trình và chi phí trong phạm vi được duyệt. 1.5.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. - Góp phần cho ngân sách tăng thêm tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu. - Số lao động có việc làm do đầu tư; số lao động có việc làm và mức thu nhập tăng thêm tính tên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu. 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn cấp quận Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Song, các nhân tố đó thường được chia làm hai nhóm chính đó là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. 1.6.1. Nhân tố khách quan 1.6.2. Nhân tố chủ quan vi [...]... CƯỜNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI QUẬN HOÀNG MAI 3.1 Mục tiêu xây dựng công trình giao thông đường bộ quận Hoàng Mai giai đoạn 2011 – 2020 UBND quận có chủ trương đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trong giai đoạn từ 2010 – 2020 thành hai giai đoạn Trước mắt tập trung cho giai đoạn đầu từ 2010 đến 2015 Trong giai đoạn đầu này quận tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng. .. vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận Hoàng Mai từ 2006 - 2010 2.2.2 Thực trạng đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ theo nội dung 2.2.2.1 Đầu tư xây dựng hệ thống đường bộ Gai đoạn từ năm 2006 đến 2011 trên địa bàn quận Hoàng Mai đã tập trung đầu tư xây dựng mới, mở rộng, nâng cấp, cải tạo, duy tu, bảo dưỡng nhiều tuyến đường bộ Trong đó đặc biệt kể đến xây dựng. .. phát từ những đòi hỏi bức thiết đó tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội giai đoạn từ 2006 đến 2020 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về đầu tư, đầu tư phát triển và đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận. .. với việc đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ Ngoài ra còn bao gồm đầu tư cho việc sửa chữa, duy tu, bão dưỡng đường bộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng công trình giao thông đường bộ và cũng là nâng cao hiệu quả của đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ 1.5 Đánh giá hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ Hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ được... đã được đầu tư xây dựng từ nhiều năm trước đây 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ tại quận Hoàng Mai Ban quản lý dự án quận Hoàng Mai là đơn vị có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ tại địa bàn quận 2.3 Đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ tại quận Hoàng Mai 2.3.1... song với địa bàn cấp quận, đặc biệt là quận Hoàng Mai thì tác giả chưa thấy có công trình nghiên cứu nào khác về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ tại quận Hoàng Mai 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI ĐỊA BÀN CẤP QUẬN 1.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của công trình giao thông đường bộ 1.1.1 Khái niệm công trình giao thông đường bộ Khái niệm... động đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ của mình 6 Kết cấu của luận văn Luận văn được trình bày theo một trình tự lôgíc bao gồm phần mở đầu, ba chương và phần kết luận, trong đó: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI ĐỊA BÀN CẤP QUẬN CHƯƠNC 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI QUẬN HOÀNG MAI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN THÁNG... ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI QUẬN HOÀNG MAI Nội dung của luận văn được trình bày từ việc đi vào phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận Hoàng Mai, những kết quả đạt được cùng với các hạn chế và nguyên nhân Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ tại quận. .. Chủ đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ chủ yếu là các tổ chức của Nhà nước Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ là hoạt động đầu tư không vì mục tiêu lợi nhuân Đây là loại hình đầu tư phát triển hàng hóa công cộng, vì lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường của toàn xã hội Hơn nữa vốn đầu tư cho xây dựng công trình giao thông đường bộ thường rất lớn, quá trình thực hiện đầu tư liên... quận Hoàng Mai giai đoạn từ 2006 đến 2010, để từ đó tìm ra những mặt hạn chế và đánh giá được kết quả đạt được trong công tác đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận Đó là 2 cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ của quận Hoàng Mai 3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động đầu tư xây dựng . tài: Đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội giai đoạn từ 2006 đến 2020 . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận về đầu tư xây dựng công trình. LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI ĐỊA BÀN CẤP QUẬN CHƯƠNC 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI QUẬN HOÀNG MAI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN THÁNG. trạng đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ theo nội dung 2.2.2.1. Đầu tư xây dựng hệ thống đường bộ Gai đoạn từ năm 2006 đến 2011 trên địa bàn quận Hoàng Mai đã tập trung đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu tư
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ quang Phương
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2007
2. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập dự án đầu tư
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
3. PGS. TS. Từ Quang Phương (2008), Giáo trình Quản lý dự án, NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý dự án
Tác giả: PGS. TS. Từ Quang Phương
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
7. GS.TS. Nguyễn Đình Hương, ThS. Nguyễn Hữu Đoàn (2003), Giáo trình Quản lý đô thị, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý đô thị
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Đình Hương, ThS. Nguyễn Hữu Đoàn
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2003
4. Tập bài giảng Đấu Thầu - TS. Đinh Đào Ánh Thủy;5. Google.com Khác
6. Luật đất đai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội - 2008 Khác
8. TS. Phạm Gia Yên (2009), Tài liệu bồi dưỡng tiền công vụ và thanh tra chuyên ngành xây dựng(lưu hành nội bộ) Khác
9. Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 của UBND thành phố Hà Nội quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội Khác
10. Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Khác
11. Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Khác
12. UBND quận Hoàng Mai: Đề án đầu tư xây dựng cơ bản quận Hoàng Mai giai đoạn 2010 - 2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp nhu cầu vốn theo kế hoạch và thực hiện đầu tư xây dựng công trình  giao thông đường bộ từ ngân sách quận giai đoạn 2006 – 2010 tại quận Hoàng Mai - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 2.1 Tổng hợp nhu cầu vốn theo kế hoạch và thực hiện đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ từ ngân sách quận giai đoạn 2006 – 2010 tại quận Hoàng Mai (Trang 12)
Bảng 2.5: Mức tăng một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của quận Hoàng Mai so với năm - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 2.5 Mức tăng một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của quận Hoàng Mai so với năm (Trang 15)
Bảng 2.2: Kích thước các tuyến đường do UBND Thành phố Hà Nội quản lý tính đến - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 2.2 Kích thước các tuyến đường do UBND Thành phố Hà Nội quản lý tính đến (Trang 53)
Bảng 2.3: Vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 2.3 Vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ (Trang 56)
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của quận Hoàng Mai giai đoạn  2005 - 2010 - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của quận Hoàng Mai giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 60)
Bảng 2.6: Tổng hợp dự toán vốn đầu tư các dự án xây dựng công trình giao - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 2.6 Tổng hợp dự toán vốn đầu tư các dự án xây dựng công trình giao (Trang 67)
Bảng 2.7: Thu chi ngân sách của quận Hoàng Mai - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 2.7 Thu chi ngân sách của quận Hoàng Mai (Trang 69)
Bảng 3.1: Nhu cầu vốn đầu tư đường quy hoạch đã có chủ trương đầu tư từ 2010 -2015 - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 3.1 Nhu cầu vốn đầu tư đường quy hoạch đã có chủ trương đầu tư từ 2010 -2015 (Trang 74)
Bảng 3.2: Nhu cầu vốn đầu tư đường quy hoạch chưa có chủ trương đầu tư từ 2012 -2015 - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 3.2 Nhu cầu vốn đầu tư đường quy hoạch chưa có chủ trương đầu tư từ 2012 -2015 (Trang 76)
Bảng 3.3: Danh sách 30 hộ gia đình thuộc diện bị GPMB để thực hiện dự án mở rộng, nâng cấp Đường Vĩnh Hưng Chống đối không cho tổ GPMB thực hiện khảo sát nhà đất để lên phương án đền bù đã đóng thuế theo diện tích đất như sau: - đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn quận hoàng mai - hà nội giai  đoạn từ 2006 đến 2020
Bảng 3.3 Danh sách 30 hộ gia đình thuộc diện bị GPMB để thực hiện dự án mở rộng, nâng cấp Đường Vĩnh Hưng Chống đối không cho tổ GPMB thực hiện khảo sát nhà đất để lên phương án đền bù đã đóng thuế theo diện tích đất như sau: (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w