1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng bài tập phát triển sức bền tốc đội trong chạy 100m cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội

45 576 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM HA NỘI 2 KHOA GIAO DUC THE CHAT

HOANG THI THOM

UNG DUNG BAI TAP PHAT TRIEN SUC BEN TOC DO TRONG CHAY 100M

CHO HQC SINH NU KHOI 10 TRUONG THPT NGUYEN VAN CU - HA NOI

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Trang 2

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA GIAO DUC THE CHAT

HOANG THI THOM

UNG DUNG BAI TAP PHAT TRIEN SUC BEN TOC DO TRONG CHAY 100M

CHO HOC SINH NU KHOI 10 TRUONG THPT NGUYEN VAN C - HA NOI

Trang 3

LOI CAM DOAN Tên tơi là: Hồng Thị Thơm

Sinh viên lớp: K34 GDTC - GDỌP Trường ĐHSP Hà Nội 2

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học này là đề tài dau tiên dé cập đến vấn đề “Ứng dụng bài tập phát triển sức bên tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội ”

Các số liệu đưa ra là hoàn toàn xác thực và đã được xử lý bằng

phương pháp toán học thống kê

Các vấn đề đưa ra bàn luận đều mang tính thời sự cấp thiết và xác

thực Nếu có gì không trung thực tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Sinh viên

Trang 4

DANH MUC CHU VIET TAT TDTT VDV HLV CNH, HDH GDTC THPT DHSP XPT XPC : Thể duc thé thao : Vận động viên : Huấn luyện viên

Trang 5

DANH MUC CAC BIEU BANG VA BIEU DO SO BIEU , NOI DUNG TRANG BANG Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục Trường THPT Bảng 3.1 + 23

Nguyên Văn Cừ - Hà Nội

Thực trạng cơ sở vật chất của Trường THPT Nguyễn

Bảng 3.2 23

Văn Cừ - Hà Nội

Các bài tập phát triên sức bên tôc độ trong chạy 100m

được các giáo viên sử dụng trong giảng dạy cho học sinh 25

Bảng 3.3 h x

nữ khôi I0 Trường THPT Nguyên Văn Cừ - Hà Nội Kết quả kiểm tra thành tích chạy 100m của học sinh nữ

Bảng 3.4 - - 25

khôi 10 Trường THPT Nguyên Văn Cừ - Hà Nội (n = 40)

Kết quả phỏng vẫn lựa chọn bài tập phát triển sức bền

Bảng 3.5 _— PP 27

tôc độ trong chạy cự ly 100m (n =25)

Kết quả phỏng vẫn sử dụng test đánh giá sức bền tốc Bảng 3.6 29 độ trong chạy 100m (n =25) So sánh môi tương quan giữa thành tích các test với thành Bảng 3.7 29 tích chạy 100m (n =40) Kế hoạch tập luyện sức bền tốc độ cho học sinh nữ Bảng 3.8 - 31

khôi 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Bảng 3.9 | So sánh kêt quả các test trước thực nghiệm (ng = ng= 40) 32

Bang3.10 | Sosánh kết quả các test sau thực nghiém (ng = ng= 40) 33 Biểu đồ 3.1 | Biéu dé biéu dién két qua test thoi gian chay 20mcudi(s)| 34 Biểu đồ 3.2 | Biéu dé biéu dién két qua test thoi gian chay 150m XPC (s) 35 Biểu đồ 33 | Biểu đồ biểu diễn kết quả test thời gian chạy 100m XPT () 35

Trang 6

MUC LUC

Trang

1 DAT VAN DE 1 Chuong 1: TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU 4

1.1 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 4

1.2 Xu hướng tập luyện sức bền tốc độ 6

1.3 Khái niệm và những quan điểm về sức bền tốc độ 8

1.4 Cơ sở lý luận và thực tiễn tập luyện sức bèn tốc độ cho học sinh nữ

chạy cự ly 100m 10

1.5 Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền tốc độ 13 Chương 2: NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TÔ CHỨC NGHIÊN CỨU 17

2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 17

2.2 Phương pháp nghiên cứu 17

2.3 Tổ chức nghiên cứu 20

Chương 3: KÉT QUÁ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUÁ 22

3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập tập luyện sức bền tốc độ trong chạy 100m của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn

Cừ - Hà Nội 22

3.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức bền tốc độ trong giáng dạy chạy cự ly ngắn cho học sinh nữ khối 10 Trường 26 THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Trang 7

DAT VAN DE

Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế

hệ kế tiếp có đủ phẩm chất, năng lực phục vụ cho đất nước

Đại hội VI của Đảng (1986) đã mở đầu sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

Theo đó nhân tố con người được xác định là quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đối mới, có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội

Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) mà nhân tố con người là động lực trung tâm của sự phát triển vì

vậy cần phát triển con người một cách toàn diện cả vé thé chất lẫn tỉnh than

Để phát triển con người thì giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là yếu tố quan trọng Mục tiêu của giáo đục phô thông là “giúp học sinh phát triển toàn

điện về dao duc, tri tué, thé chat, thấm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển

năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc di vào cuộc sống lao động, tham gia xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc” [25] (Luật Giáo dục 2005)

Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa

VIII da dé ra tiêu chí rèn luyện con người trong thời đại mới, là con người “nhát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức,

A?

phong phú về tinh than” [5] Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu tất yếu của

mỗi người dân nói chung và là tiền đề dé hình thành nhân cách con người, để

họ có thể tham gia vào lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho gia đình và cho xã hội

Cũng từ năm 1998, thực hiện nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) của Đảng, vấn đề đổi mới trong công tác giáo dục thể chất (GDTC) và thể thao

Trang 8

Mục tiêu đối mới là đưa việc dạy học môn Thể dục hình thành nề nếp

trong các trường, nâng cao chất lượng các giờ học nội khóa và ngoại khóa nhằm phát triển thể lực toàn diện, phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao trong học sinh, sinh viên

Để làm được điều đó, Bộ GD&ĐÐT đã phối hợp với Tổng cục Thê dục thé thao dua ra chương trình giáo đục thé chat cho học sinh, sinh viên ở tất cả các cấp học nhằm phát triển hài hòa về thể chất, tăng cường sức khỏe giúp cho các em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập ở trường đồng thời chuẩn bị điều kiện cho các em bước vào cuộc sống lao động xây dựng và báo vệ Tổ quốc sau này GDTC trường học có vai trò quan trọng, GDTC không chỉ nâng cao sức khỏe mà còn trang bị cho các em hệ thống kiến thức, kỹ năng và phương pháp tập luyện thé duc thé thao (TDTT), rèn luyện than thé Bên cạnh đó môn học thể dục còn góp phần rèn luyện cho các em lối sống lành mạnh, tác phong

nhanh nhẹn, linh hoạt, tính tô chức kỉ luật va tinh thần tập thê là tiền đề hình

thành nhân cách cho các em

Hệ thống chương trình GDTC ở trường phố thông hiện nay bao gồm các môn: Điền kinh, Cầu lông, Bóng đá, Bóng chuyền, Đá cầu Trong đó Điền kinh là môn học bắt buộc và môn thi đấu chính tại Hội khỏe Phù Đồng các cấp

Trong những giải thi đấu tại các Đại hội thể thao toàn quốc, khu vực,

châu lục cũng như trên thế giới, Điền kinh là một môn thể thao cơ bản

Môn Điền kinh đặc biệt là cự l¡ 100m hội tụ đầy đủ những yếu tố về khả năng phát triển thể lực, các chức năng cơ thể cũng như rèn luyện ý chí kiên cường, bền bỉ, tinh thần lạc quan cho người tập

Trong môn Điền kinh, cự ly chạy 100m phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mức độ hoàn thành kĩ thuật Để

Trang 9

thể Khi tập sức bền thì cũng đồng thời nâng cao được khả năng hoạt động lâu

dài của các hệ thống tim, mạch, hô hấp, cơ bắp Thực tế qua khảo sát tại các

giải phong trào cũng như Hội khỏe Phù Đồng có thể thấy, các em có tốc độ chạy sau xuất phát tương đối đồng đều nhưng càng về cuối cự li thì tốc độ chạy càng giảm rõ rệt, nhất là trong chạy cự l¡ 100m

Điều này chứng tỏ, sức bền tốc độ của các em còn thấp nên không thể

duy trì được tốc độ trên toàn cự li Do vậy việc phát triển sức bền tốc độ trong

chạy 100m là hết sức quan trọng

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống bài tập phát triển sức bền tốc

độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội Qua quan

sát tại các Hội khỏe của trường cho thấy tốc độ giảm nhiều tại 30m cuối cự li,

chứng tô sức bền tốc độ của các em còn thấp ảnh hưởng nhiều đến thành tích Trong quá trình giảng dạy và tập luyện chạy cự ly 100m thì việc lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền tốc độ có ý nghĩa rất quan trọng Trước đó cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu sức bền tốc độ nhưng tại Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội, vấn đề này chưa được đi sâu nghiên cứu

Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đẻ tài “Ứng dụng bài tập phát triển sức bền tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội”

* Mục đích nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Qua việc lựa chọn các bài tập và ứng dụng trong thực tiễn sẽ chọn ra được các bài tập mang lại hiệu quả cho việc phát triển sức bền tốc độ trong

Trang 10

Chuong 1

TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Bí thư TW Đảng Cộng

sản Việt Nam đã xác định mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác TDTTT là hình

thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thé lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tỉnh thần của nhân dân để làm được điều đó ngành TDTT cần đây mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ

trong lĩnh vực TDTTT, nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lí, cán bộ khoa học [2]

Sau quá trình thực hiện chỉ thị 36 CT/TW về thực hiện GDTC trong tất cả các trường học, sự nghiệp TDTT nước ta đã có nhiều bước phát triển, góp

phần tích cực vào thành tựu chung của đất nước TDTT được mở rộng tới mọi

đối tượng trong xã hội, mọi địa phương trong cả nước với nhiều hình thức, phương pháp Đã có “!3% đân số thường xuyên tập luyện TDTT, TDTT trong trường học được chú trọng, thành tích các môn thể thao được nâng cấp, xây

mới, quan hệ quốc tế về thể thao được mở rộng ” [4]

Trong đó, “TDTT quân chúng vẫn còn phát triển chậm, nhất là các vùng nông thôn, miễn núi, biên giới; chất lượng TDTT trong giờ học còn hạn

chế, thành tích nhiều môn thé thao con thấp so với khu vực và trên thé giới;

hoạt động TDTT còn nhiễu tiêu cực, công tác quản lý chưa đáp ứng nhu cau phát trién TDTT” [4]

Trang 11

nhiéu bộ môn Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích nhân dân và các tổ chức tham gia thiết thực, có hiệu quả các hoạt động văn hoá thể thao” [5]

TDTT là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, mọi loại hình hoạt động mà phương tiện cơ bản là các bài tập thể lực (thực hiện cụ thể qua cách thức

rèn luyện thân thể) nhằm tăng cường thể chất cho con người, nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hoá và giáo dục con người phát triển cân đối, hợp lí

Đảng và Nhà nước ta xác định công tác TDTT phải góp phần thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh mở rộng quan hệ đối ngoại của đất nước, trước hết góp phần nâng cao sức khoẻ, rèn luyện ý chí, giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống, nâng cao đời sống văn hoá, tinh than của nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao lòng tự hào dân

tộc, đây lùi tệ nạn xã hội ở địa phương

Ngày 23/10/2010, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã kí Quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát “chiến lược phát triển thể thao Việt Nam đến năm 2020 nhằm xây dựng và phát triển nền TDTT nước nhà để nâng cao sức khoẻ nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục

vu su nghiép CNH, HDH đất nước và tăng tuổi thọ của người Việt Nam theo tinh than vi sự nghiệp dân cường, nước thịnh hội nhập và phát triển” [13]

Theo đó: “Chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020 tập trung vào 3 nội dung chủ yếu: TDTT cho mọi người, thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp, Uỷ ban Omlypie Việt Nam và tổ chức xã hội - nghề nghiệp thể thao; Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược là khuyến khích

Trang 12

số trường phổ thông thực hiện đây đủ chương trình GDTC nội khoá; Về thé thao thành tích cao, phần đấu trong tốp 3 của khu vực Đông Nam A, 15 - 13

tai Asiad 17 nam 2017, 14 - 12 tai Asiad 18 nam 2019, khoang 45 VDV vuot qua các cuộc thi vòng loại, có huy chương tại Đại hội thể thao Olympic lần

32 vào năm 2020; Củng cô và nâng cao chất lượng hoạt động của các liên đoàn, chuyển giao từng bước hoạt động trong lĩnh vực thể thao cho các liên đoàn - hiệp hội TDTT Tiếp tục phát triển hệ thống liên đoàn - hiệp hội TDTT

trong 10 nam toi” [13]

Trong hoat déng TDTT, té cht thé lực (hay tổ chất vận động) là những yếu tố có tính quyết định để đạt được thành tích cao Các tố chất vận động được phát triển tốt sẽ nâng cao năng lực làm việc của hệ thống cơ quan cơ thé, tạo điều kiện thuận lợi để người tập có thể tiếp thu, hoàn thiện nhanh chóng

và hiệu quả các hoạt động vận động Phát triển các tố chất vận động là một

quá trình tổng hợp, liên quan mật thiết với quá trình tập luyện kĩ thuật thể

thao Các tố chất vận động được chia thành 5 loại: sức nhanh, sức mạnh, sức

bền, sự khéo léo và độ dẻo Học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn

Cừ nói riêng và học sinh nữ khối 10 nói chung rất cần được sự quan tâm để phát triển thể chất Các em vừa bước từ tuổi thiếu niên lên thanh niên, cơ thể mới bước đầu hoàn thiện Do vậy, khả năng phối hợp động tác kém hơn nam, sức bền cũng chưa được duy trì nhiều Vì vậy, cần có sự quan tâm, tìm ra những phương pháp GDTC phù hợp giúp các em hoàn thiện mình

1.2 Xu hướng tập luyện sức bền tốc độ

Phương pháp tập luyện sức bền chuyên môn có 2 đặc trưng chung: Nếu sức bền chung được phát triển chủ yếu là dùng các bài tập có chu kỳ, trong quá trình phát triển sức bền chuyên môn người ta cần sử dụng các bài tập chuyên môn là chính

Trang 13

Nếu trong tập luyện nâng cao sức bền chung mà thời gian kéo dài và khối lượng bài tập có ý nghĩa quyết định thì điều quan trọng đối với sức bền chuyên môn là xác định tương quan tối ưu giữa cường độ và khối lượng bài tập căn cứ

vào cự ly chuyên môn hoá, trình độ của học sinh trong thời kỳ tập luyện

Tuy nhiên, khi đi sâu vào cự ly chuyên môn của học sinh nữ muốn phát triển sức bền tốc độ thì trước hết xây dựng nền tảng vững chắc là sức bền chung sau đó mới phát triển sức bền chuyên môn

Xu hướng tập luyện sức bền tốc độ trong chạy 100m

Ở các môn thể thao có chu kỳ mà thời gian hoạt động đưới 1 phút thì quá trình yếm khí sẽ chiếm ưu thế Vì vậy, nâng cao khả năng yếm khí là nhiệm vụ hàng đầu Có các phương pháp chủ yếu sau:

- Phương pháp giãn cách tuyệt đối: sử dụng phương pháp này cho học sinh nữ chạy 100m, mục đích chính là tạo điều kiện khả năng cơ thể hoạt động trong điều kiện thiếu dưỡng khí hỗ trợ cho việc phát triển sức bền

chuyên môn (sức bền tốc độ) ở giai đoạn chuyên mơn hố

- Phương pháp lặp lại: sử dụng phương pháp này cho học sinh nữ chạy 100m nhằm mục đích tăng cao khả năng hoạt động của cơ thê trong điều kiện thiếu đưỡng khí cao và giúp cơ thé chống lại sự mệt mỏi khi hoạt động

- Phương pháp kiểm tra thi đấu: mục đích nhằm đánh giá chất lượng tập luyện, tìm hiểu xem quá trình vận dụng bài tập phát triển các tố chất thể lực đặc trưng cũng như hoàn thiện kĩ chiến thuật phù hợp cho đối tượng tập luyện đạt thành tích cao Ngoài ra còn giúp cho học sinh nữ tạo và điều chỉnh trạng thái thi đấu tốt

Tập luyện sức bền tốc độ cho học sinh nữ thường diễn ra ở cả 4 giai đoạn tập luyện:

- Tập luyện ban đầu

Trang 14

- Tập luyện chun mơn hố sâu

- Tập luyện hoàn thiện thê thao

Trong giai đoạn tập luyện ban đầu chủ yếu là phát triển thể lực toàn

diện, nâng cao các bộ phận chức năng cơ thể Tập luyện sức bền tốc độ

thường diễn ra ở cả 3 giai đoạn sau: Tập luyện chuyên môn hoá ban đầu, tập luyện chun mơn hố sâu và giai đoạn hoàn thiện thể thao Ở giai đoạn này để phát triển được sức bền tốc độ cần chú ý đến sự luân phiên tập luyện và nghỉ ngơi trong một buổi tập Lúc này bài tập tiếp theo cần được thực hiện trên nền của sự hồi phục khả năng vận động khi tần số nhịp tim khoảng 120 - 140 lần/phút Thời gian nghỉ trung bình để lặp lại các đoạn chạy 60m khoảng

3 - 4 phút; 100m: 4 - 6 phút; 300m: 6 - 8 phút Số lần lặp lại ở các đoạn 60m

từ 6 - 10 lần; 100m từ 4 - 8 lần; 300m từ 3 - 5 lần Tổng số mét chạy các đoạn khoảng 1000m Theo kết quả nghiên cứu thì những học sinh có thành tích tốt ở cự ly 100m song lại không cao ở cự ly 200m, thường do các đặc điểm là: chiều cao trung bình và dưới trung bình, trọng lượng tương đối lớn so với chiều cao, khả năng tăng tốc độ tốt, tần số bước cao, song độ dài bước ở mức trung bình, khả năng duy trì tốc độ cực đại không tốt lắm Còn những học sinh đạt thành tích tốt ở ca hai cự ly thường có đặc điểm: dáng người cao, trọng lượng tương đối nhỏ, độ đài bước lớn, tốc độ cực đại cao và khả năng

duy trì tốc độ cực đại lâu Chuyên môn hố hẹp khơng có nghĩa là chạy 100m

chỉ tham gia thi đấu 100m, mà còn thi đấu cá cự ly 200m nhằm giúp hoàn

thiện các tố chất chuyên môn [3]

1.3 Khái niệm và những quan điểm về sức bền tốc độ

Trang 15

Trong đó sức bền chung là sức bền trong các hoạt động kéo đài với cường độ trung bình thu hút toàn bộ các cơ quan trong co thé tham gia hoạt động

Sức bền chuyên môn là năng lực duy trì khả năng vận động cao trong

những loại hình bài tập nhất định [14]

Sức bền tốc độ: là khả năng chống lại mệt mỏi trong hoạt động về tốc độ

Matveep khái niệm rằng: Sức bền chuyên môn là khả năng đối kháng lại sự mệt mỏi dưới nhiều điều kiện của LVĐ với tốc độ cao và tối đa trong điều kiện thiếu dưỡng [1]

Shehrote: sức bền tốc độ là khả năng đối kháng của cơ thể đối với sự giảm tốc độ gây ra Đặc biệt được thông qua sự mệt mỏi của hệ thần kinh trung ương và khả năng phối hợp động tác kém và hạn chế sức nhanh của

động tác [10]

Việc phát triển sức bền chung đầy đủ sẽ tạo điều kiện để phát triển sức

bền chuyên môn, sức bền tốc độ và các tố chất thể lực khác tốt hơn phát triển

sức bền làm tăng thích ứng và nâng dần chức năng của hệ thống các cơ quan trong cơ thể

Theo Giáo sư - Tiến sĩ Karl - Heinz cho rằng: “việc sử dụng hệ thống bài

tập thể chất bao gỗm hệ thống bài tập phát triển thể lực, hệ thơng bài tập hồn thiện kĩ thuật, hệ thống bài tập phát triển khả năng phối hợp vận động Trong đó hệ thống bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn có ý nghĩa cao đối

với việc phát triển cũng như việc hoàn thiện thành tích đỉnh cao cho VĐV

Thực tiễn đã cho thấy hệ thống bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn bao gỗm hệ thống bài tập phát triển cho mỗi tổ chất thể lực đặc trưng lại có những hệ thống bài tập riêng cho mỗi môn Điển kinh sở trường” [1]

Theo Tiến sĩ Hohn Man cho rằng: Việc phát triển các tổ chất sức

nhanh, sức mạnh, sức bền và khả năng phối hợp vận động ở một trình độ nào

Trang 16

10

vị trí nhiệm vụ cua các thang độ tập luyện Trình độ tập luyện thể lực có quan

hệ mật thiết với việc vận dụng hệ thống bài tập Những hệ thống bài tập này đòi hỏi phải có ý nghĩa phát triển thành tích tăng dần tốt cho mỗi giai đoạn tập luyện, chỉ có như vậy thì sự phát triển mới phù hợp với quy luật và làm cơ sở

nền tảng cho việc phát triển nhanh thành tích của VĐV [1]

Theo Giáo sư - Tiến sĩ Dietrich Harre thì các bài tập thê chất là phương tiện quan trọng nhằm nâng cao thành tích thé thao Những bài tập đó phải phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của quá trình tập luyện, việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả của mỗi bài tập trong tập luyện có tác dụng nhằm phát triển thành

tích môn thể thao chuyên biệt [1]

Một số quan điểm khác cho rằng: Nhiều bài tập được sắp xếp tăng dần về yêu cầu LVĐ nhằm thích ứng cao dần và độ khó cũng như có tính hệ thống thì đều được coi đó là hệ thống bài tập Hệ thống bài tập vận động vào tập

luyện thực tẾ tạo cơ sở nền tảng cho việc phát triển thành tích đến thành tích

đỉnh cao trong quá trình tập luyện cho VĐV là những bài tập thể lực chung và thể lực chuyên môn Trong đó những bài tap thé lực chung luôn có tác dụng

hỗ trợ cho việc phát triển thể lực chuyên môn và chỉ khi phát triển thể lực

chuyên môn tốt mới đủ điều kiện để phát triển thành tích đến đỉnh cao [1] 1.4 Cơ sở lý luận và thực tiễn tập luyện sức bền cho học sinh nữ chạy cự ly 100m

1.4.1 Các yếu tố chỉ phối sức bền tốc độ

Sức bền tốc độ được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhưng nổi trội hơn cá là các nhà khoa học như: Hare (Đức), Ozolin (Nga), Phùng Thiếu Phạm (Trung Quốc), các ông đều nhận định sức bền tốc độ bị chỉ phối bởi bốn yếu té sau:

Trang 17

11

- Phẩm chất, ý chí của VĐV

- Năng lực hoạt động của nhóm cơ lớn và các nhóm cơ chủ yếu tham

gia vào các tác động hay còn gọi là mức độ hoàn thiện kĩ thuật

- Sự hoàn thiện về năng lực sức bền tốc độ được hình thành và phát

triển về trình độ luyện tập

Trình độ tập luyện của VĐV càng cao thì sức bền chuyên môn càng

cao Song ở cùng một trình độ thì các VĐÐV lại có sự khác nhau Chính vì vậy,

đánh giá chính xác mức độ phát triển sức bền tốc độ cho từng VĐV sẽ giúp ta

nắm vững và thực hiện được việc điều chỉnh, tập luyện, từ đó nâng cao được

hiệu quả của việc tập luyện sức bền tốc độ [1], [10] 1.4.2 Đặc điễm kỹ thuật chạy 100m

Chạy 100m được chia thành 4 giai đoạn: xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và về đích

* Xuất phát trong chạy 100m nhằm giúp người chạy rời nhanh ra khỏi bàn đạp, thực hiện các bước sau đó và mau chóng chuyên sang giai đoạn chạy lao sau xuất phát để bắt đầu quá trình tăng tốc Xuất phát trong chạy 100m người ta sử dụng xuất phát thấp bằng bàn đạp nhằm tận dụng điểm tỳ và mau chóng đưa cơ thể hướng nhanh về phía trước

* Chay lao sau xuất phát

Chạy lao sau xuất phát là giai đoạn người chạy thực hiện tăng tốc Tốc độ chạy lao sau xuất phát được tăng lên chủ yếu do tăng độ dài bước Việc

tăng độ dài bước chủ yếu đến bước thứ tám, thứ mười (bước sau dài hơn bước

trước từ 10 - 15cm) Sau đó thì độ dài bước được tăng ít hơn (4 - 8cm) cùng với việc tăng tốc độ di chuyên của cơ thể thì thời gian bay trên không tăng lên

và thời gian tiếp đất giảm đi

Trang 18

12

* Chạy giữa quãng

Khi chạy tốc độ cao nhất, thân thể của người chạy hơi đỗ về phía trước (72 - 78) trong một bước độ nghiêng của cơ thé có sự thay đối Lúc đạp sau, độ nghiêng thân trên tăng lên còn trong pha bay thì lại giảm đi Chân đặt trên đường có đàn tính và tiếp xúc với đường từ phần trước bàn chân và các hình chiếu khớp chậu đùi trên đường khoảng 33 - 43cm Tiếp đó chân được gập lại ở khớp gối và cô chân, góc gấp ở khớp gối lớn hơn khoảng 140 - 148°

Khi chạy giữa quãng, các bước chạy được thực hiện thông thường không bằng nhau, do bước chân khoẻ thường đài hơn Đề chạy có nhịp điệu

và tốc độ đều hơn nên tập để có độ dài bước như nhau của mỗi chân bằng

cách lưu ý phát triển sức mạnh cơ chân yếu

Kỹ thuật chạy 100m sẽ bị ảnh hưởng nếu như người chạy không biết thả lỏng các nhóm cơ khi nó không cần tham gia tích cực vào hoạt động Kết quả phát triển tốc độ chạy ở mức độ đáng kể phụ thuộc vào việc biết chạy nhẹ nhàng, thả lỏng và không có những căng thẳng thừa của người chạy

* Về đích

Về đích là giai đoạn quyết định đến thành tích trong các môn chạy, đặc biệt là chạy 100m Bởi lẽ chỉ khi về đích người chạy mới được coi là kết thúc cự ly chạy Khi về đích trong chạy 100m hầu hết ở các người chạy đều giảm

tốc độ từ 10 - 20m trước khi về đích Người chạy thường kết thúc bằng cách

đánh ngực, vai qua mặt phẳng thắng đứng đi qua đường đích để nhanh chóng chạm vào dây đích, người chạy thực hiện động tác gập thân trên đột ngột về phía trước trong một số trường hợp thì chạy băng qua đích với toàn bộ tốc độ mà không cần nghĩ đến việc thực hiện động tác đánh đích

Muốn đạt được thành tích tốt trong toàn cự ly, cần sử dụng và lựa chọn

Trang 19

13

1.5 Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền tốc độ

Sức bền tốc độ là hoạt động sức bền trong một thời gian ngắn đặc trưng cho các hoạt động kéo dài liên tục từ 10 giây đến 2 phút với sự tham gia của một khối lượng cơ bắp lớn, năng lượng cung cấp chủ yếu cho hoạt động này phụ thuộc vào nguồn năng lượng yếm khí Các hoạt động này đòi hỏi sự nỗ

lực rất lớn của các hệ cơ quan để chống lại các mệt mỏi [8]

Sức bền tốc độ có được phải dựa vào các yếu tố: Sức bền yếm khí, sức

mạnh bên

Theo Diên Phong (Trung Quốc) trong cuốn 180 câu hỏi về tập luyện

thé thao hiện đại: Tố chất tốc độ được quy định bởi tốc độ phản ứng, tốc độ

động tác, tần số động tác Muốn đạt được tốc độ cao thì phải phát huy được cả

3 yếu tổ này [10]

Tốc độ phản ứng động tác: quyết định bởi mối quan hệ giữa các cơ quan cảm thụ thị giác, thính giác và các cơ quan cảm thụ khác Giữa các quá trình thần kinh trung ương với các tô chức thần kinh cơ và ở các nhóm phản ứng động tác khác nhau sẽ có sự khác nhau về cơ chế tốc độ phản ứng động tác Đối với tốc độ động tác đơn thì ngoài sự quyết định của trung ương thần kinh còn được quyết định bởi đặc trưng co duỗi của cơ bắp

Tần số động tác cũng là một biểu hiện quan trọng của tố chất tốc độ

Tần số động tác được quyết định bởi tốc độ chuyên đôi giữa ức chế và hưng phấn của trung ương thần kinh vận động, tức là tính linh hoạt của quá trình thần kinh

Trên quan điểm sinh học thì tốc độ động tác được quyết định bởi hàm lượng ATP trong cơ bắp, tốc độ phân giải và tái tống hợp ATP dưới dạng tác động của xung động thần kinh

Trang 20

14

Xét vé thanh phan soi co thi su dan truyén xung động của sợi màu

trắng nhanh hơn sợi màu sẫm Vì vậy các môn thê thao tốc độ thì tỷ lệ sợi cơ mầu trang cao hon mau sam

Đề lựa chọn được các bài tập sức bền tốc độ chúng ta phải dựa trên cơ

sở sinh lý học của sức bên và tốc độ

1.5.1 Cơ sở sinh lý của sức bền yếm khí

Sức bền yếm khí là chỉ khả năng duy trì hoạt động với cường độ cao trong điều kiện trao đổi chất không có oxy Năng lượng cung cấp chủ yếu là các chất giàu năng lượng dự trữ trong cơ như ATP - CP hoạt động yếm khí thông thường diễn ra khoảng 20” - 30” với cường độ hoạt động cực đại

Hệ cung cấp năng lượng ở vùng cường độ cực đại chủ yếu là hệ photphogen tức là phân giải ATP - CP Hoạt động của hệ cung cấp năng

lượng không phụ thuộc vào trình tự phức tạp của các phản ứng hóa học và

việc cung cấp oxy cho cơ thể Vì vậy, hệ photphogen là nguồn cung cấp năng lượng nhanh nhất mà trung bình sử dụng đầu tiên

Theo Giáo sư T.G Mkok (Liên Xô cũ) thì công suất của hệ photphogen

gấp 9 lần so với oxy hoá mỡ [276] (sinh lý vận động) Song trên thực tế lượng

của photphogen không lớn do lượng dự trữ của CP và ATP trong cơ không

lớn Vì vậy, nó chỉ duy trì được khoảng 20”, nếu tiếp tục hoạt động thì cần

thêm cả hệ năng lượng lactic hay gluco phân tham gia

Hoạt đông của hệ gluco phân đảm bảo tái tổng hợp ATP và CP kết qua các phản ứng này là giải phóng năng lượng để tái tổng hợp ATP

Sự phân giải gluco yếm khí trong tế bào cơ tạo ra năng lượng nhiều hơn so với năng lượng từ glucoza Mỗi phân tử glucozen trong cơ phân giải cung cấp năng lượng đề tái tổng hợp được phân tử ATP, còn glucogen được 2 phân tử ATP

Trang 21

15

20 - 30s, còn các hoạt động ngắn hơn vai trò của hệ lactic không lớn Theo “Sinh lý hoạt động cơ” của I.M Mkok thi hệ cung cấp năng lượng lactic có công suất gấp 1,5 lần hệ oxy hoá song lại nhỏ hơn 3 lần so với hệ photphogen hàm lượng glucogen trong cơ khoảng 0,15g/kg trọng lượng co hay 80m/r đơn vi glucoza Như vậy dung lượng hệ lactic đạt tới 1200Kcal

Các kết quả nghiên cứu cho thấy sức bền yếm khí phụ thuộc vào các

mặt sau:

- Năng lượng cung cấp: năng lượng của hệ photphogen

- Dung lượng năng lượng ATP - CP trong cơ và dung lượng glucoza trong máu, glucoza trong cơ và gan

Năng lượng chịu đựng kích thích của axit lactic đối với cơ bắp và thần kinh Qua đó cho thấy để tìm ra được các bài tập phát triển năng lực sức bền tốc độ cho học sinh nữ chạy cự ly ngắn ta phải hiểu rõ quá trình cung cấp năng lượng, cơ chế sinh lý của sức bền yếm khí cho học sinh

1.5.2 Cơ sở sinh lý của súc mạnh bền

Như đã trình bày ở trên: Sức bền tốc độ phụ thuộc rất lớn vào sức mạnh bền Sức mạnh bền là khả năng chống lại mệt mỏi của người tập, khi hoạt

động sức mạnh kéo dài

Trong các môn thé thao sức bền, sức mạnh bền xác định trước hết bởi

độ lớn của xung lực trung bình thực hiện trong mỗi chu kỳ chuyển động mà lực đây trong mỗi chu kỳ đó phụ thuộc vào xung động này

Xung lực trung bình cũng có thé biểu thị là sức mạnh bên tuyệt đối, nó khác so với sức bền tương đối

Trang 22

16

Vay cơ chế sinh lý của sức mạnh bền chính là sự tổng hợp của cơ chế sinh lý sức mạnh và sức bền Về sức bền đã trình bày ở trên, ở đây chỉ trình bày rõ hơn cơ chế sinh lý của sức mạnh

Tố chất sức mạnh được biểu hiện ra thông qua hoạt động cơ bắp, tố chất này chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau:

Cường độ và tần số xung động của hệ thần kinh trung ương, hệ thần

kinh trung ương có ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh của cơ bắp, một mặt hệ

thần kinh có thê điều động số lượng sợi cơ tham gia vào hoạt động, mặt khác thần kinh vận động góc dưới của cột sống phát ra xung động cường độ lớn hơn, tần số cao thì cơ đó sản sinh ra sức mạnh sẽ lớn hơn tần số xung động, khi dùng lực lớn có thé đạt tới 45 - 50 lần/phút

Cấu trúc hình thái tổ chức cơ bắp bao gồm loại hình cơ, tỷ lệ % loại hình

sợi cơ nhanh (màu sáng) và sợi cơ chậm (màu tối), số lượng trong cơ bắp, mật

độ phụ thuộc của sợi cơ, tổ chức gân và dây chang, độ dài của sợi cơ

Sự chuyển đổi nhịp nhàng bên trong của cơ bắp hay đặc tính phản ứng của cơ bắp Quá trình cung cấp năng lượng khi hoạt động cơ ảnh hưởng của cơ quan cảm thụ bên trong cơ bắp đối với hệ thần kinh trung ương của gân và cơ

Tom lai, dé phát triển được sức bền tốc độ ta cần nắm chắc, hiểu rõ cơ

chế sinh lý của sức mạnh để lựa chọn được các bài tập phù hợp với sự phát

Trang 23

17

Chuong 2

NHIEM VU, PHUONG PHAP VA TO CHUC NGHIEN CUU

2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề giải quyết được mục đích nghiên cứu, đề tài giải quyết 2 nhiệm vụ: Nhiệm vụ I: Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập tập luyện sức bền tốc độ trong chạy 100m của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Nhiệm vụ 2: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức bền tốc độ trong giảng dạy chạy cự ly ngắn cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hop tài liệu

Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã tiến hành tham khảo, tong hop một số tài liệu có liên quan đến đề tài như các văn bản pháp quy của Nhà nước, kiến thức y sinh học, sách, báo làm cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập phát triển sức bền tốc độ đảm bảo khoa học

2.2.2 Phương pháp quan sát sự phạm

Quan sát sư phạm là phương pháp nhận thức đối tượng nghiên cứu trong quá trình giáo dục - giáo dưỡng, mà không làm ảnh hưởng tới quá trình đó Nói cách khác, đó là phương pháp tự giác, có mục đích để thu lượm

những số liệu, sự kiện, đặc trưng cho quá trình diễn biến của hiện tượng

Sử dụng phương pháp quan sát sư phạm trong quá trình nghiên cứu nhằm: Thu thập thông tin về: Hình thức, nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động ngoại khóa môn Điền kinh

Theo dõi đối tượng nghiên cứu trong khoảng thời gian 6 tuần một cách

Trang 24

18

2.2.3 Phương pháp phóng vẫn

Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp

* Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

Đối tượng phỏng vấn là cán bộ lãnh đạo trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) và các giáo viên chủ nhiệm lớp 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Nội dung phỏng vấn là các vẫn đề có liên quan đến công tác GDTC của trường và phong trào hoạt động TDTT trường học

* Phương pháp phỏng vấn gián tiếp

Dùng phiếu hỏi để phỏng vấn các đối tượng có liên quan đến đề tài nghiên cứu đó là giáo viên TDTT trong và ngoài trường; học sinh khối lớp 10 của trường

Nội dung phỏng vấn các vấn đề có liên quan đến công tác dạy học môn Điền kinh tại trường

2.2.4 Phương pháp kiểm tra các test thể lực

Thông qua việc xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và tiêu chuẩn đánh giá

Mục đích của phương pháp này nhằm đánh giá sức bền tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội một cách khách quan chính xác thông qua một số test đã chọn Trên cơ sở đó có những nhận xét về việc phân nhóm trong quá trình thực nghiệm, cũng như

nhận xét hiệu quả các bài tập đã lựa chọn trong việc phát triển sức bền tốc độ

cho đối tượng nghiên cứu

Thông qua phỏng vấn đã chọn được các test sau vào quá trình kiểm tra

Trang 25

19

+ Chay 100m XPT

+ Thời gian chạy 20m cuối + Chạy 150m XPC

2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp thực nghiệm sư phạm là phương pháp chủ yếu để thực hiện đề tài nghiên cứu

Sau khi đã lựa chọn được các bài tập, tiến hành phân nhóm thực

nghiệm, trên hai nhóm học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội bằng phương pháp thực nghiệm song song và tự đối chiếu

Nhóm A: nhóm thực nghiệm gồm 40 học sinh tập luyện theo bài tập đã được lựa chọn đề đưa vào thực nghiệm

Nhóm B: nhóm đối chiếu gồm 40 học sinh tập luyện theo giáo án của giáo viên

Thời gian thực nghiệm được tiến hành trong 6 tuần liên tiếp Trước và sau khi tiến hành thực nghiệm đều kiểm tra đánh giá trình độ thể lực của cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng

2.2.6 Phương pháp toán học thống kê

Trang 26

20 * Công thức tính phương sai: dx, —x) o = n>30 n * Công thức tính độ lệch chuẩn: l8|=x8” * Công thức so sánh 2 số trung bình quan sat (t): XA — XB t= 5 5 n>30 5 A 4 OB 5 HẠ Hạ Trong đó: xa: là số trung bình của nhóm A xp: là số trung bình của nhóm B õ”: phương sai na: kích thước tập hợp mẫu nhóm A np: kích thước tập hợp mẫu nhóm B *+ Công thức so sánh mối tương quan: 3 (x=x)(y~y) J>(x=x) >(y-yŸ 2.3 Tổ chức nghiên cứu T=

2.3.1 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2011 đến tháng 5/2012

chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Tir thang 11/2011 đến tháng 12/2011

+ Lua chon dé tai

Trang 27

21 + Xây dựng đề cương nghiên cứu và bảo vệ đề cương - Giai đoạn 2: Từ tháng 01/2012 đến tháng 03/2012 + Đọc và tham khảo tài liệu + Thu thập và xử lý số liệu + Giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu - Giai đoạn 3: tháng 04/2012 đến tháng 05/2012 + Hoàn thiện đề tài nghiên cứu

+ Bảo vệ khoá luận

2.3.2 Địa điểm nghiên cứu

- Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội - Trường ĐHSP Hà Nội 2

2.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 28

22

Chuong 3

KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập tập luyện sức bền tốc độ trong chạy 100m của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

3.1.1 Thực trạng tập luyện môn học chạy cự ly ngắn (100m) của học sinh nữ khối I0 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

* Thực trạng công tác GDTC của Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội GDTC là một quá trình sư phạm có tác dụng trực tiếp lên con người thông qua việc sử dụng các phương tiện GDTC, đặc biệt là các bài tập thể

chất cho các học sinh khác nhau Kết quả của nó là tạo ra các biến đối sâu sắc

trong cơ thê người tập về mặt hình thái, chức năng mà biểu hiện ở đây là các tố chất thể lực phát triển tương đối mạnh

Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội là một trong những trường có

nhiều thành tích thể thao tại các giải thi đấu của cụm Gia Lâm, Long Biên, Hội khỏe Phù Đồng các cấp Môn Thẻ dục đã được nhà trường coi trọng, với

mục đích rèn luyện sức khỏe và giải trí sau những giờ học mệt mỏi, căng thang cho học sinh Nhà trường đã tô chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh vào buổi chiều trong tuần như các môn: Điền kinh (chạy, nhảy cao, nhảy xa ), Cau lông, Bóng rổ, Bóng đá

Nhiệm vụ GDTC trong nhà trường:

- Nhà trường đã tổ chức dạy học và hoàn thành chương trình môn học

thể đục cho học sinh theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT

- Tổ chức phát động phong trào hoạt động TDTT cho học sinh trong trường

Trang 29

23

* Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Đội ngũ giáo viên thể dục tại Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

với số lượng là 8 giáo viên đều được đào tạo tại các trường đại học uy tín trên toàn quốc như: Đại học TDTT Từ Sơn - Bắc Ninh, ĐHSP Hà Nội 2 Với trình

độ và năng lực của mình các giáo viên đã đáp ứng được yêu cầu trong công tác giảng dạy, huấn luyện các đội tuyên thé thao, chi đạo phát triển phong trào TDTT cho học sinh Giáo viên có thâm niên công tác cao nhất là 20 năm, ít nhất là 2 năm Tuy nhiên số lượng giáo viên trẻ chiếm đa số chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy Vì vậy chất lượng giảng dạy chưa cao

Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội ; Tống số giáo | Giáo | Giáo viên Tuổi đời Giáo viên ¬ vien vien nu nam > 40 > 30 < 30 Số lượng 8 1 7 1 3 4 Tilé 100% 12,5% 87,5% | 25,5% | 37,5% | 50%

* Thực trạng cơ sở vật chát cua Truong THPT Nguyễn Van Cw - Ha Noi

Nhà trường đã chú trọng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy, song vẫn còn hạn chế về chất lượng và số lượng

Bảng 3.2 Thực trạng cơ sở vật chất của Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội TT Sân bãi, dụng cụ Số lượng (sân) Chất lượng 1 |Bóng đá 1 Trung binh

2 | Bong 16 1 Trung binh

3 | Cau long 1 Trung binh

4 | Bóng ném 1 Trung binh

Trang 30

24

Thông qua kết quả điều tra tại bảng 3.2 cho thấy nhà trường đã quan tâm đầu tư xây dựng sân bãi, dụng cụ đầy đủ nhưng chất lượng chưa tốt, mới chỉ đạt mức trung bình, số lượng sân tập chưa phong phú

Tuy nhiên với điều kiện hiện tại, ngoài việc tiếp tục đề nghị nhà trường nâng cấp, xây mới sân bãi, dụng cụ thì việc lựa chọn những phương pháp

giảng dạy và bài tập hợp lí phù hợp để khắc phục điều kiện thực tế là hết sức

cấp thiết

* Thực trạng tập luyện môn học Chạy cự lỉ ngắn (100m) của học sinh

nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Trong các môn nhà trường tổ chức tập luyện ngoại khóa cho học sinh có môn Điền kinh là một môn học bắt buộc từ lớp 10 đến lớp 12 và là một nội dung thi đấu quan trọng trong các giải phong trào, Hội khỏe Phù Đồng Vì vậy, nhà trường đã quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ

phục vụ cho học tập và tập luyện

Trong những năm gần đây việc tập luyện Điền kinh nói chung và chạy cự ly 100m nói riêng của trường đã được học sinh quan tâm và tích cực tham gia tập luyện, nhưng số tiết học chính khóa chưa nhiều chỉ có 2 tiết trong một tuần, các em chưa tích cực tập luyện ngoại khóa

3.1.2 Thực trạng sử dụng các bài tập trong tập luyện sức bền tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Qua thu thập về thực trạng giảng dạy sức bền tốc độ trong môn học chạy cự ly ngắn (100m) cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Đã xác định được các bài tập mà các giáo viên đang sử dụng để phát triển sức bền tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m Các bài tập được trình bày tại bảng 3.3

Trang 31

25

Thời lượng dành cho các bài tập phát triển sức bền tốc độ trong tiết học là từ 10 đến 15 phút

Bảng 3.3 Các bài tập phát triển sức bền tốc độ trong chạy 100m được các giáo viên sử dụng trong giảng dạy cho học sinh nữ khối 10

Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

TT Bài tập Khôi lượng

Sô tô Quang nghi 1 | Chạy 30m tốc độ cao 3 30" 2_ | Chạy 100m XPC 2 U 3 | Chay 200m XPC 2 2' 4 | Chay bién toc 30m nhanh, 30m chậm 3 1 5_ | Chạy 60m XPC 2 30" 6_ | Chạy 400m 2 2-4

Thông qua kết quả thu được ở bảng 3.3 cho thấy:

+ Các bài tập áp dụng tập luyện phát triển sức bền tốc độ cho học sinh chưa phong phú, dễ gây nhàm chán dẫn đến hiệu quả tập luyện chưa cao

3.1.3 Đánh giá thực trạng năng lực sức bền tốc độ trong chạy 100m của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Từ kết quả đều tra về thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội, đề tài tiến hành kiểm tra test chạy 100m của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội Kết quả kiếm tra cho thấy:

Trang 32

26

Từ kết quả thu được tại bảng 3.4 cho thấy thành tích chạy 100m của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội còn thấp, chứng tỏ năng lực sức bền tốc độ trong chạy 100m của các em còn yếu Điều này cho thấy:

+ Các bài tập nâng cao sức bền tốc độ mà nhà trường đang ứng dụng trong giảng dạy môn chạy cự ly ngắn (100m) là chưa phù hợp

+ Thời lượng dành cho các bài tập phát triển sứ bền tố độ là quá ít (10 - 15 phút ) chưa đủ để tăng thành tích

3.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức

bền tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

3.2.1 Lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Từ thực trạng việc sử dụng bài tập phát triển sức bền tốc độ và qua phân tích các yếu tố thể lực chuyên môn có ảnh hưởng đến sức bền tốc độ đã đưa ra một số bài tập nhằm nâng cao sức bền tốc độ trong chạy cự ly 100m (học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội) Cụ thể các bài tập như sau:

Bài tập 1: Chạy 60m tốc độ cao

Bài tập 2: Chạy 80m, 20m cuối chạy tốc độ tối đa Bài tập 3: Chạy 60m XPT Bài tập 4: Chạy 120m XPC Bai tép 5: Chay 150m XPC Bài tập 6: Chạy 200m XPC Bài tập 7: Bài tập hỗn hợp: (150m + 100m) x 1 tổ

Bài tập 8: Chạy biến tốc 5m nhanh, 50m chậm 2 vòng x 100m Bài tập 9: Chạy biến tốc 100m nhanh, 100m chậm 2 vòng x100m Bài tập 10: Chạy 2 lần 200m

Trang 33

27

Bài tập 12: Chạy 4 lần 100m

Trên cơ sở lựa chọn và đưa ra được 12 bài tập nhằm phát triển sức bền

tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội đã phản ánh những quan điểm của giáo viên, trước khi đưa vào thực nghiệm cho đối tượng nghiên cứu và cần khẳng định một lần nữa về giá trị sử dụng các bài tập Đã tiến hành phỏng vấn các HLV, giáo viên đang làm về Điền kinh,

để lựa chọn các bài tập đưa vào thực nghiệm Kết quả phỏng vẫn lựa chọn bài tập

phát triển sức bền tốc độ trong chạy cự ly 100m được trình bày ở bảng 3.5

Bảng 3.5 Kết quá phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ trong chạy cự ly 100m (n = 25) TT Bài tập Số ý kiến đồng ý | Tỷ lệ % 1 | Chạy 60m tốc độ cao 22 88 2 _| Chạy 80m, 20m cuối chạy tốc độ tối đa 25 100 3_ | Chạy 60m XPT 12 48 4_ | Chạy 120m XPC 23 92 5_ | Chạy 150m XPC 25 100 6 | Chay 200m XPC 22 88 7_ | Bài tập hỗn hợp: (150m + 100m) 25 100 §_ | Chạy biến tốc 50m nhanh, 50m chậm 24 96 9_| Chạy biến tốc 100m nhanh, 100m chậm 21 84

10 | Chạy 2 lần 200m 13 52

11 | Chay 1 lan 400m 10 40

12 | Chay 4 lan 100m 7 28

Thông qua kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ

trong chạy cự l¡ 100m được trình bày tại bảng 3.5 đã lựa chọn ra được các bài

tập có số ý kiến đồng ý chiếm tỉ lệ từ 80% trở lên

3.2.2 Lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Để lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội, trước hết xác định test làm cơ sở đánh giá

Trang 34

28

- Trước hết các test lựa chọn phải có tính định hướng cho việc phát triển sức bền tốc độ

- Các test lựa chọn phải mang tính thông báo và đủ độ tin cậy

- Các test đánh giá phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu, thực tiễn giảng dạy và tập luyện

- Các test dùng để đánh giá sức bền tốc độ thường được sử dụng trong giảng dạy, tập luyện đối với học sinh chạy 100m

Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn Điền kinh cũng như trao đồi với các giáo viên, giảng viên, HLV có kinh nghiệm trong giảng dạy, tập luyện chạy ngắn để xây dựng các test đánh giá năng lực sức bền tốc độ cho học sinh

chạy 100m Bước đầu đã xây dựng được các test như sau: - Chạy 80m XPC (s) - Chạy 150m XPC (s) - Chạy 200m XPC (s) - Chạy 100m XPT (s) - Chạy 100m XPC (s)

- Hiệu số tốc độ ở giữa cự ly và cuối cự ly

- Thời gian chạy 20m cuối (s)

Bước 2: Sau khi lựa chọn được các test đánh giá về sức bền tốc độ cho học sinh nữ chạy 100m, đã tiến hành phỏng vấn các HLV, giảng viên, giáo viên và thu được kết quả sau:

Kết quả phỏng vấn sử dụng test đánh giá sức bền tốc độ trong chạy 100m được trình bày ở bảng 3.6

Từ kết quả phỏng vấn rút ra những nhận xét sau:

- Hon 80% giáo viên, HLV đánh giá sức bền tốc độ trong chạy 100m đều đồng ý sử dụng các test chạy 100m XPT, 150m XPC và thời gian chạy 20m cuối

Trang 35

29 Bang 3.6 Kết quả phỏng vấn sử dụng test đánh giá sức bền tốc độ trong chạy 100m (n = 25) Kết quả TT Bài tập TU Số ý kiến đồng ý | Tý lệ % 1 | Chay 80m XPC (s) 17 68 2 | Chay 150m XPC (s) 25 100 3 | Chay 200m XPC (s) 16 64 4 | Chay 100m XPC (s) 25 100 5 | Chay 100m XPT (s) 8 32

6_ | Hiệu số tốc độ ở giữa cự ly và cuối cự ly 19 76

7| Thời gian chạy 20m cuối (s) 21 84 Trên cơ sở phỏng vấn đã xác định được các test đánh giá sức bền tốc độ trong chạy 100m: - Chạy 150m XPC (s) - Chay 100m XPT (s)

- Thời gian chạy 20m cuối (s)

Tuy nhiên, để khách quan và dé kiểm tra tinh thông báo của 2 test trên đã so sánh mỗi tương quan giữa thành tích chạy 100m Kết quả được trình bày tại bảng 3.7 Bảng 3.7 So sánh mối tương quan giữa thành tích các test với thành tích chạy 100m (n = 40) TT Test r p 1 | Chay 150m XPC (s) 0,9 0,05 2 | Thoi gian chay 20m cudi (s) 0,83

Thông qua kết quả so sánh mối tương quan được trình bày tại bảng 3.7 cho thấy các test đã chọn đề đánh giá sức bền tốc độ trong chạy 100m có mối tương quan mạnh với thành tích chạy 100m

Trang 36

30

3.2.3 Ứng dụng các bài tập phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

3.2.3.1 Tổ chức thực nghiệm

Để đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội, tiến hành thực nghiệm với tổng thời gian là 6 tuần, mỗi tuần 3 buổi, mỗi buổi 90 phút theo

lịch sắp xếp của nhà trường

Thực nghiệm được tiến hành trên 80 học sinh chia làm 2 nhóm:

Nhóm thực nghiệm gồm 40 học sinh nữ (nhóm A) Các bài tập lựa chọn được áp dụng vào các phần thể lực và được phân bố dựa theo kế hoạch

tập luyện đề tài đưa ra

Nhóm đối chiếu (nhóm B) gồm 40 học sinh nữ khác cũng được lựa chọn và phân nhóm ngẫu nhiên trên cơ sở là tương đồng với nhau về thể lực, thành tích cũng như về hình thái Nhóm B tập luyện trong điều kiện là tuân theo giáo án của giáo viên và cùng tập song song với nhóm thực nghiệm

Kế hoạch tập luyện sức bền tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường

THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội được trình bày ở bảng 3.8 3.2.3.2 Tiến hành thực nghiệm

* Đánh giá trước thực nghiệm

Đề đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội trong chạy 100m Trước hết, cần sử dụng các test để đánh giá thông qua kết quả lựa chọn test đánh giá đã được trình bày ở phần 3.2.2 của đề tài lựa chọn được các test để đưa vào thực nghiệm:

+ Chay 150m XPC (s) + Chạy 100m XPT (s)

+ Thoi gian chay 20m cuối (s)

Trang 38

32 Bang 3.9 So sánh kết quả các test trước thực nghiệm (nạ = ng = 40) Test Thời gian chạy Chay 100m | Chạy 150m 20m cuối (s) XPT (s) XPC (s) hom) TN | ĐC | TN | pc | TN | DC Các chỉ số X 4,73 4,71 | 15,30 | 15,28 | 22,54 | 22,56 ồ 0,08 0,03 | 0,19 | 0,37 | 0,34 | 0,55 tựnh 1,48 0,30 0,2 thang 1,96 P >5%

Từ kết quá thu được tại bảng 3.9 cho thấy:

Thành tích chạy 20m cuối (): tiny = 1,48 < tying = 1,96

Thành tích chạy 100m XPT (Ss): trinn = 0,30 < thang = 1,96 Thanh tich chay 150m XPC (s): tinn = 0,2 < thing = 1,96

Thông qua kết quả phân tích tại bảng 3.9 nhận thay cả hai nhóm đều có sự tương đồng với nhau về thê lực trước thực nghiệm Vì giữa hai nhóm không có sự khác biệt ở ngưỡng thống kê cần thiết (p > 5%)

* Đánh giá hiệu quả bài tập sau thực nghiệm

Sau thực nghiệm với thời gian là 6 tuần, mỗi tuần 3 giáo án, mỗi giáo án

90 phút, theo kế hoạch tập luyện đã trình bày tại bảng 3.8

Để đánh giá được hiệu quả bài tập sau thời gian thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra các test Cho kết quả bảng 3.10

Từ kết quả phân tích tại bảng 3.10 cho thấy thành tích chạy 20m cuối

Trang 39

33

được tăng lên rõ rệt qua xử lý toán hoc thống ké, tinh = 3 > thing = 1,96 Su

khác biệt về thành tích có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p < 5%

Thành tích chạy 150m của nhóm thực nghiệm là 22,30s so với kết quả nhóm

đối chứng là 22,50s được tăng lên rõ rệt Qua xử lý toán học thống kê, tian = 229 > tuạn, = 1,96 Sự khác biệt về thành tích có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p < 5% Bảng 3.10 So sánh kết quả các test sau thực nghiệm (nạ = nụ = 40) Test Thời gian chạy Chay 100m | Chạy 150m 20m cuối (s) XPT (s) XPC (s) TN | DC | TN | ĐC | TN | ĐC Các chỉ sô x 3,97 4,0 14,90 | 15,0 | 22,30 | 22,50 X ổ 0,06 0,02 0/17 {0/19 | 0,43 | 0,23 tinh 3 2,5 2,59 toang 1,96 P <5%

Thành tích chạy 100m sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm là

14,90s so với kết quả nhóm đối chứng là 15,0s, được tăng lên rõ rệt chứng tỏ hệ thống bài tập ứng dụng đã đem lại hiệu quả tốt đối với sự phát triển thành

tích chạy 100m Qua xử lý toán học thống ké tinh = 2,5 > thang = 1,96 Su khac

biệt về thành tích có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p < 5%

Từ kết quả trên cho thấy các bài tập được lựa chọn đưa vào thực

nghiệm đã đem lại hiệu quả tốt trong việc nâng cao sức bền tốc độ của học

Trang 40

34

Hiệu quả của việc nâng cao sức bền tốc độ đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao thành tích chạy 100m của học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Ngày đăng: 04/10/2014, 02:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w