1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu thủ công nghiệp ở bắc giang (1997-2010)

113 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 886,49 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ HƢƠNG TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở BẮC GIANG (1997-2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Phƣơng Chi THÁI NGUYÊN-2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ HƢƠNG TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở BẮC GIANG (1997-2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN-2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những tài liệu và công bố trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chính xác và chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Chi đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Sở Công thương Bắc Giang, Sở Lao động - thương binh và xã hội, Thư viện tỉnh Bắc Giang, Cục thống kê Bắc Giang, UBND tỉnh Bắc Giang, Thư viện Quốc gia…đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP BẮC GIANG TRƢỚC NĂM 1997 11 1.1. Khái quát quá trình thay đổi địa giới hành chính của tỉnh Bắc Giang. 11 1.2. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư. 13 1.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 13 1.2.2. Dân cư 15 1.3. Khái quát TTCN Bắc Giang trước năm 1997 16 1.3.1. Khái niệm về “ Tiểu thủ công nghiệp” 16 1.3.2. TTCN Bắc Giang trong 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 18 1.3.3. Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) 19 1.3.4.Thời kì từ sau khi đất nước thống nhất đến khi tái lập tỉnh(1976-1997)24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP BẮC GIANG ( 1997 – 2010 ) 29 2.1. Các nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu 29 2.2. Hình thức tổ chức sản xuất của một số nghề TTCN chủ yếu (1997-2010) 35 2.2.1. Hình thức tổ chức sản xuất theo hộ 35 2.2.2. Hình thức tổ chức sản xuất theo HTX 36 2.2.3. Hình thức tổ chức sản xuất theo làng nghề 37 2.3. Thực trạng một số nghề TTCN Bắc Giang ( 1997 - 2010) 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.1. Thực trạng một số nghề TTCN chủ yếu ở Bắc Giang 38 2.3.1.1. Nghề mây tre đan 38 2.3.1.2. Nghề mộc 44 2.3.1.3. Nghề sản xuất gạch, vôi hòn, cay sỉ 48 2.3.2. Thực trạng các làng nghề 52 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 70 3.1. Vai trò của TTCN đối với kinh tế, xã hội và du lịch của tỉnh Bắc Giang 70 3.1.1. Đối với kinh tế 70 3.1.2. Đối với xã hội 76 3.1.2.1. Giải quyết việc làm cho người lao động. 76 3.1.2.2. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân, tạo điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng. 78 3.1.2.3. TTCN Bắc Giang là nhân tố tích cực cải thiện đời sống tinh thần cho người lao động. 79 3.1.2.4. Tạo điều kiện thực hiện các chính sách xã hội 80 3.1.3. Đối với du lịch 81 3.2. Những hạn chế của TTCN Bắc Giang 84 3.3. Giải pháp phát triển 86 3.3.1. Giải pháp về thị trường. 86 3.3.2. Giải pháp về vốn 87 3.3.3. Giải pháp về nâng cao trình độ người lao động 88 3.3.4. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. 88 3.3.5.Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu 89 3.3.6. Bảo vệ môi trường 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Nội dung 1 CNH Công nghiệp hóa 2 CN Công nghiệp 3 CNTB Chủ nghĩa tư bản 4 CNXH Chủ nghĩa xã hội 5 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 6 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 7 EU Liên minh châu Âu 8 HĐH Hiện đại hóa 9 HTX Hợp tác xã 10 NQ/TU Nghị quyết - Tỉnh ủy 11 NXB Nhà xuất bản 12 TCN Thủ công nghiệp 13 TT-BNN Thông tư – Bộ Nông nghiệp 14 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 UBND Uỷ ban nhân dân 17 USD United States dollar (Đô la Mĩ) 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê số hộ sản xuất TTCN ở tỉnh Bắc Giang 36 Bảng 2: Thống kê làng nghề phân theo lĩnh vực và địa bàn 55 Bảng 3: Bảng giá trị sản xuất ngành TTCN ở một số huyện, thị trong các năm 1999-2001 71 Bảng 4: Giá trị thu nhập kinh tế của xã Tăng Tiến 73 Bảng 5: Thống kê sản lượng một số sản phẩm TTCN - làng nghề khác 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử nước ta, từ xa xưa cùng với sự phát triển của nông nghiệp hàng ngàn năm, TTCN đã ra đời. Sản phẩm của ngành TTCN không những phục vụ nhu cầu cho gia đình mà còn trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân. Hơn nữa, những sản phẩm đó còn tạo nên bản sắc của mỗi miền quê và góp phần tạo dựng nên các nền văn minh trên lãnh thổ Việt Nam. Bắc Giang là tỉnh nằm trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, được bồi đắp bởi những con sông lớn như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…có nhiều dải núi cao với các loại lâm, thổ sản quý. Bắc Giang còn có một vùng trung du thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp. Đặc biệt, nơi đây còn là vùng trung chuyển sản vật giữa hai miền xuôi ngược. Chính vì vậy, ngay từ rất sớm, Bắc Giang đã xuất hiện nhiều nghề thủ công truyền thống và phát triển tương đối đa dạng như gốm sứ, mây tre đan, nuôi tằm ươm tơ. Đó chính là tiền đề và cơ sở vững chắc cho sự ra đời, phát triển của TTCN nơi đây. TTCN Bắc Giang có giá trị rất lớn, không những góp phần giải quyết về vấn đề việc làm, tăng thêm thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, mà còn đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước. Bên cạnh đó, việc phát triển TTCN còn là một nhân tố quan trọng định hình nên các làng nghề nổi tiếng ở Bắc Giang. Những làng nghề ấy, vừa tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo riêng mang tính nghề nghiệp, vừa là nơi bảo lưu, gìn giữ những phong tục tập quán cổ xưa. Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân khác nhau, TTCN ở Bắc Giang đã bộc lộ những tồn tại và hạn chế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng với đường lối đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho TTCN trên cả nước nói chung và ở Bắc Giang nói riêng phát triển. Song, TTCN trong tỉnh vẫn chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức xứng đáng với tiềm năng vốn có. Để phát triển TTCN, tỉnh cần có nhiều chính sách và biện pháp thiết thực phù hợp với thực tiễn địa phương và khách quan. Vì vậy, hiện nay việc chú trọng và phát triển TTCN là một vấn đề cấp thiết đang được đặt ra. Trong bối cảnh, CNH - HĐH đất nước, bên cạnh việc HĐH nông thôn, việc kế thừa và phát triển TTCN có ý nghĩa cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa. Nghiên cứu “Tiểu thủ công nghiệp ở Bắc Giang (1997 - 2010)” sẽ góp phần làm sáng tỏ về tình hình TTCN ở Bắc Giang từ sau khi tái lập tỉnh cho đến năm 2010 và những đóng góp của TTCN cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Tiểu thủ công nghiệp ở Bắc Giang (1997 - 2010)” sẽ bổ sung nhận thức cho việc giảng dạy lịch sử địa phương. Hơn nữa, qua đó giáo dục thế hệ trẻ Bắc Giang lòng tự hào, ý thức gìn giữ và phát triển TTCN. Với ý nghĩa trên, đồng thời là một giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử, được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Bắc Giang giàu truyền thống cách mạng, nên tôi chọn đề tài “Tiểu thủ công nghiệp ở Bắc Giang (1997 - 2010)” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về TTCN và làng nghề, nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam và thu được những kết quả đáng kể. Hơn nữa, TTCN không chỉ được quan tâm [...]... tỉnh Bắc Giang của Sở Lao động - thương binh và xã hội Báo cáo “Tình hình, kết quả phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và làng nghề nông thôn năm 2006; Mục tiêu, nhiệm vụ năm 2007” của Sở Công nghiệp ( nay là Sở Công thương Bắc Giang) Báo cáo “Đánh giá thực trạng làng nghề tỉnh Bắc Giang của Sở Công thương tỉnh Bắc Giang Dự thảo đề án Tiểu thủ công nghiệp nông thôn, làng nghề tỉnh Bắc Giang: ... như sau: Thủ công nghiệp là từ nông nghiệp mà ra và có thể nói, thủ công nghiệp là nền sản xuất trung gian giữa nông nghiệp và công nghiệp Vì là trung gian nên nó mang nặng tính chất nông nghiệp mà đồng thời cũng đã có nhiều tính chất công nghiệp “Phạm vi thủ công nghiệp đi từ những nghề phụ nông thôn, đến các nghề thủ công cá thể tiểu sản xuất hàng hóa rồi đến hình thức công trường thủ công tư bản... kiện, chỉ thị, nghị quyết của Trung ương và của tỉnh có liên quan đến thủ công nghiệp nông thôn như: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV, XV Các báo cáo tổng kết của Cục thống kê Bắc Giang, Sở Lao động, thương binh và xã hội, đặc biệt là Sở Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp (nay là Sở Công thương Bắc Giang) Các báo cáo ở các địa phương và các làng nghề có hoạt động sản xuất TTCN phát... phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Khái quát tiểu thủ công nghiệp Bắc Giang trước năm 1997 Chương 2: Thực trạng tiểu thủ công nghiệp Bắc Giang (1997 – 2010) Chương 3: Vai trò, hạn chế và giải pháp phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP... sức ngựa” [30] Ở nước ta, thời thuộc Pháp cũng có nhiều cụm từ như: tiểu thủ công nghệ, công nghệ gia đình, công nghệ nông dân dùng để chỉ các hoạt động công nghệ tiểu sản xuất Sau cách mạng tháng Tám- 1945, các văn bản sớm nhất của Nhà nước đã nói đến thuật ngữ thủ công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp như Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam Phan Gia Bền đưa ra quan niệm về thủ công nghiệp Việt Nam... hướng và biện pháp chủ yếu nhằm phát triển TTCN ở nông thôn Hà Bắc Cuốn “Làng nghề Bắc Giang do Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp của Sở Công thương Bắc Giang xuất bản năm 2010 đã tìm hiểu sơ bộ về toàn cảnh các làng nghề Bắc giang Tác giả Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng với tác phẩm “Làng nghề và những nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang , Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2010,... Sử đã chỉ ra rằng tiểu- thủ công nghiệp là thuật ngữ kép, trên cơ sở ghép nối hai thuật ngữ tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp để chỉ những hoạt động công nghệ, không có hoặc ít có tính chất công nghiệp hiện đại Cho đến cuối những năm 1990, TTCN là bộ phận chủ yếu của lĩnh vực công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta” [30] Như vậy, có thể nói thuật ngữ TTCN nhằm chỉ những cơ sở sản xuất và những... các nhà kinh tế học Liên Xô cũ, Thủ công nghiệp là sản xuất tiểu thủ công sử dụng lao động thô chế nguyên liệu thành sản phẩm” Thời kì cách mạng XHCN, ở Liên Xô có lúc người ta dùng thuật ngữ TTCN và thủ công nghiệp để chỉ những cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh Ở nhiều nước châu Âu, tiểu công nghiệp (Petty industry) là một thuật ngữ phổ biến dùng để chỉ các hoạt động công nghiệp quy mô nhỏ, không dùng... lên mối liên hệ chặt chẽ, tương hỗ, không thể tách rời giữa thủ công nghiệp với nông nghiệp qua các thời kì Đồng thời, tác giả cũng trình bày thực trạng tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn Bên cạnh đó, tác giả còn nêu lên những chính sách kinh tế - xã hội đối với tiểu thủ công nghiệp nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng Tác phẩm “ Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 - 1945)”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội... con đường phát triển của tiểu thủ công nghiệp ở Việt Nam Trong đó, tác giả đề cập đến tính quy luật, vai trò, vị trí của tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Trên cơ sở đó, tác giả đề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 ra các phương hướng, chính sách kinh tế khuyến khích sự bảo tồn, phát triển tiểu thủ công nghiệp truyền thống gia . nghề tỉnh Bắc Giang của Sở Công thương tỉnh Bắc Giang. Dự thảo đề án Tiểu thủ công nghiệp nông thôn, làng nghề tỉnh Bắc Giang: hiện trạng và giải pháp phát triển” của UBND tỉnh Bắc Giang. Các. hình, kết quả phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và làng nghề nông thôn năm 2006; Mục tiêu, nhiệm vụ năm 2007” của Sở Công nghiệp ( nay là Sở Công thương Bắc Giang) . Báo cáo “Đánh. Hà Bắc. Cuốn “Làng nghề Bắc Giang do Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp của Sở Công thương Bắc Giang xuất bản năm 2010 đã tìm hiểu sơ bộ về toàn cảnh các làng nghề Bắc giang.

Ngày đăng: 04/10/2014, 00:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh Hà Bắc (1987), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Bắc, Hà Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Bắ
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh Hà Bắc
Năm: 1987
2. Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn- Sử- Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phan Gia Bền
Nhà XB: Nxb Văn- Sử- Địa
Năm: 1957
3. Vũ Ngọc Bích (1978), Lược truyện thần tổ các làng nghề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược truyện thần tổ các làng nghề
Tác giả: Vũ Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
4. Nguyễn Xuân Cần (chủ biên), (2001), Di tích Bắc Giang, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Xuân Cần (chủ biên)
Năm: 2001
5. Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn (1977), Truyện các làng nghề, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện các làng nghề
Tác giả: Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1977
6. Ngô Đức Chúc (2005), Báo cáo thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế làng nghề, ngành nghề trên địa bàn huyện Việt Yên, Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế làng nghề, ngành nghề trên địa bàn huyện Việt Yên
Tác giả: Ngô Đức Chúc
Năm: 2005
7. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2003), Niên giám thống kê 2000 - 2002, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2000 - 2002
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Bắc Giang
Năm: 2003
8. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2007), Niên giám thống kê 2006 , Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2006
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Bắc Giang
Năm: 2007
9. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang ( 2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2009, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2009
10. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2010, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2010
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Bắc Giang
Năm: 2011
11. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1988), Những bàn tay tài hoa của cha ông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bàn tay tài hoa của cha ông
Tác giả: Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
12. Phan Đại Doãn (1992) Làng Việt Nam- một mô hình kinh tế- xã hội, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam- một mô hình kinh tế- xã hội
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
13. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
14. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Thư viện tỉnh Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống
Tác giả: Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận
Năm: 1997
15. Trần Văn Giáp (phiên dịch và khảo chứng) (1970), Phong thổ Hà Bắc đời Lê, Ty văn hóa Hà Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong thổ Hà Bắc đời Lê
Tác giả: Trần Văn Giáp (phiên dịch và khảo chứng)
Năm: 1970
17. Mai Thế Hởi (Chủ biên), Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Mai Thế Hởi (Chủ biên), Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
22. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trương Hữu Quýnh, Vũ Ngọc Khánh, Nghiêm Đình Vỳ (2000), Từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trương Hữu Quýnh, Vũ Ngọc Khánh, Nghiêm Đình Vỳ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2000
23. Nguyễn Thu Minh, Trần văn Lạng (2010), Làng nghề và những nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề và những nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thu Minh, Trần văn Lạng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2010
24. Nghiêm Phú Ninh (1986), Con đường phát triển tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường phát triển tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nghiêm Phú Ninh
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
Năm: 1986
25. Tô Nguyễn, Trịnh Nguyễn (1987), Kinh Bắc - Hà Bắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Bắc - Hà Bắc
Tác giả: Tô Nguyễn, Trịnh Nguyễn
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1987

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - tiểu thủ công nghiệp ở bắc giang (1997-2010)
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 7)
Bảng 1: Thống kê số hộ sản xuất TTCN ở tỉnh Bắc Giang - tiểu thủ công nghiệp ở bắc giang (1997-2010)
Bảng 1 Thống kê số hộ sản xuất TTCN ở tỉnh Bắc Giang (Trang 44)
Bảng 2: Thống kê làng nghề phân theo lĩnh vực và địa bàn . [35, tr.2] - tiểu thủ công nghiệp ở bắc giang (1997-2010)
Bảng 2 Thống kê làng nghề phân theo lĩnh vực và địa bàn . [35, tr.2] (Trang 63)
Bảng  3:  Bảng  giá  trị  sản  xuất  ngành  TTCN  ở  một  số  huyện,  thị  trong các năm 1999-2001 - tiểu thủ công nghiệp ở bắc giang (1997-2010)
ng 3: Bảng giá trị sản xuất ngành TTCN ở một số huyện, thị trong các năm 1999-2001 (Trang 79)
Bảng 4: Giá trị thu nhập kinh tế của xã Tăng Tiến [57] - tiểu thủ công nghiệp ở bắc giang (1997-2010)
Bảng 4 Giá trị thu nhập kinh tế của xã Tăng Tiến [57] (Trang 81)
Bảng 5: Thống kê sản lƣợng một số sản phẩm TTCN  - làng nghề - tiểu thủ công nghiệp ở bắc giang (1997-2010)
Bảng 5 Thống kê sản lƣợng một số sản phẩm TTCN - làng nghề (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w