Câu 1: Các tác động tích cực của tư tưởng tự do kinh tế tới các nước . Chủ nghĩa tự do ngày càng thâm nhập sâu hơn trong các nước, cả trên phương diện kinh tế cũng như chính trị, huy động được các thiết kế tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)… Nhận diện chủ nghĩa tự do mới là điều rất cần thiết trong bối cảnh chủ nghĩa tự do đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế vĩ mô, đến chính trị và sinh hoạt quốc gia và quốc tế. Mô hình kinh tế tự do mới đề cao vai trò cá nhân. Thật vậy, một xã hội muốn phát triển thịnh vượng trước hết phải phát huy tính độc lập, sáng tạo của mọi cá nhân và muốn làm được như vậy phải có một môi trường xã hội tự do, thông thoáng. Sự can thiệp quá sâu của Nhà nước có thể dẫn đến tình trạng mất đi tự do và khả năng tự chủ, sáng tạo của cá nhân. Chính sách kinh tế dựa trên tư tưởng thị trường tự do với yếu tố chủ đạo của tư tưởng này là cần hạn chế vai trò của Chính phủ và thay thế bằng các lực lượng thị trường. Nền kinh tế của CHLB Đức sau khi áp dụng lí thuyết nền kinh tế thị trường xã hội đã có những đổi mới đáng kể như : - Đưa nước Đức từ một nước thua trận trong chiến tranh thế giới thứ hai trở thành một nước cường quốc kinh tế. Sau Thế chiến thứ hai kinh tế và xã hội Đức nằm ở đáy thấp. Sau cuộc cải cách tiền tệ năm 1948 việc tái xây dựng kinh tế đã thành công trong cái gọi là điều huyền diệu kinh tế (Wirtschaftswunder), đồng thời người dân được bảo vệ bởi một nhà nước xã hội. Nước Đức trở thành nước xuất khẩu đứng đầu; năng suất và chất lượng các sản phẩm Đức, đặc biệt là của ngành chế tạo máy, đã và vẫn luôn là tốt trên thế giới. Suốt cho đến đầu thập niên 1970 kinh tế Tây Đức hầu như tăng trưởng liên tục nhưng bắt đầu từ suy thoái kinh tế đầu thập niên 1980 mức tăng trưởng ngày càng kém đi. Sau đấy là 8 năm liền tăng trưởng, được giữ ở mức trung bình là 1,5% từ sau khi tái thống nhất. Tỷ lệ thất nghiệp nằm không ngừng ở mức độ cao. - Sau khi tái thống nhất nước Đức tạm thời phải gánh vác thêm nền kinh tế suy tàn của các tiểu bang mới. Việc này chủ yếu được trang trải bằng cách mượn thêm nợ mới và chuyển một số khoản phí tổn vào các hệ thống bảo vệ xã hội. Sau mười năm tái thống nhất Đức, có thể nhận ra được nhiều tiến bộ to lớn trong việc nâng cao mức sống của người dân Đông Đức, một nền kinh tế thị trường được thiết lập và hệ thống hạ tầng cơ sở được cải tiến. Nhưng đồng thời quá trình cân bằng giữa Đông và Tây kéo dài lâu hơn là dự định ban đầu, theo một số thước đo nhất định quá trình này đã dừng lại từ giữa thập niên 1990. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Đông Đức thấp hơn ở Tây Đức, tỷ lệ thất nghiệp cao gấp hai lần, vì thế nhiều lao động có tay nghề đi tìm việc làm ở Tây Đức. Năng suất lao động ở Đông Đức vẫn ở mức thấp. Lượng tiêu dùng ở Đông Đức phụ thuộc trực tiếp vào số tiền chi viện từ Tây Đức, hằng năm vào khoảng 65 tỷ $ hay hơn 4% tổng sản phẩm quốc nội của Tây Đức. - Nền kinh tế Đức đã đảm bảo được sự tự do cá nhân, các doanh nghiệp được tự do trao đổi cả trong và ngoài nước giúp nền kinh tế Đức phát triển: Trong năm 2004 – cũng như năm trước đó – Pháp đứng đầu trong danh sách các nước Đức xuất khẩu sang, trước Mỹ và Anh. Trong năm 2004 tổng giá trị hàng hóa Đức xuất sang Pháp là 75,3 tỷ euro (chiếm tỷ lệ 10,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu), sang Mỹ là 64,8 tỷ euro (8,8%) và sang Anh 61,1 tỷ euro (8,3%). Về nhập khẩu ba nước đứng đầu – cũng như năm trước đó – là Pháp (52,2 tỷ euro; chiếm tỷ lệ 9,0% trong tổng kim ngạch nhập khẩu), Hà Lan 847,9 tỷ euro; 8,3%) và Mỹ (40,3 tỷ euro; 7,0%). - Đức đã thực hiện hai mục tiêu là tự do cá nhân và đoàn kết xã hội và kết hợp được khả năng công nghiệp lớn mạnh dựa trên công nghiệp hiện đại với sự phát triển thương mại thế giới mở rộng. Để đạt được những thành tựu đó Đức đã coi trọng năng suất cao, coi trọng nguồn nhân lực và việc đào tạo nhân lực và đào tạo bồi dưỡng con người, coi trọng nghiên cứu _ triển khai, quan tâm mạnh đến các vấn đề xã hội. Chủ nghĩa tự do kinh tế mới đã đem lại những thành công nhất định ở các nước phát triển và đang phát triển. Sự thắng lợi của nền kinh tế theo chủ nghĩa tự do mới được minh chứng bằng sự thăng hoa của kinh tế Mỹ nửa sau thập kỷ 90 với tăng trưởng kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp khá thấp và ít lạm phát, sản lượng và năng suất cao hơn. -Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường toàn bộ sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong một năm cụ thể. Tổng sản lượng này của Mỹ tăng liên tục, từ hơn 3,4 nghìn tỷ USD năm 1983 lên khoảng 8,5 nghìn tỷ USD năm 1998. Tuy những số liệu này giúp đánh giá tình trạng lành mạnh của nền kinh tế, nhưng chúng không đo được hết mọi phương diện của phúc lợi quốc gia. GDP cho biết giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ mà một nền kinh tế tạo ra, nhưng nó không đo được chất lượng cuộc sống của một quốc gia. Và một vài biến số quan trọng - ví dụ như sự bình an và hạnh phúc cá nhân, hoặc môi trường trong sạch hay sức khỏe tốt - hoàn toàn nằm ngoài phạm vi của nó. -Hệ thống doanh nghiệp tự do của Mỹ nhấn mạnh đến sở hữu tư nhân. Các doanh nghiệp tư nhân tạo ra phần lớn hàng hóa và dịch vụ, và gần hai phần ba tổng sản lượng kinh tế của quốc gia là dành cho tiêu dùng cá nhân (một phần ba còn lại được mua bởi chính phủ và doanh nghiệp). Trên thực tế, vai trò của người tiêu dùng lớn đến mức quốc gia này thỉnh thoảng được mô tả là có một “nền kinh tế tiêu dùng”. -Sự nhấn mạnh này đối với sở hữu tư nhân xuất phát một phần từ niềm tin của người Mỹ về tự do cá nhân. Ngay từ thời lập quốc, người Mỹ đã lo sợ quyền lực quá mức của chính phủ, và họ luôn tìm cách hạn chế uy quyền của chính phủ đối với cá nhân - bao gồm cả vai trò của chính phủ trong lĩnh vực kinh tế. Hơn nữa, người Mỹ nhìn chung đều tin rằng một nền kinh tế được đặc trưng bởi sở hữu tư nhân dường như hoạt động hiệu quả hơn so với nền kinh tế đặc trưng bởi sở hữu nhà nước. - Mô hình kinh tế tự do mới ở Mỹ giúp tăng tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp dẫn đến nền sản xuất sẽ hiệu quả hơn, hàng hóa sẽ đa dạng và phong phú hơn, giúp cho đồng vốn lưu thông dễ dàng hơn. Điều đó giúp cho các nước đang phát triển thu hút được nhiều vốn đầu tư từ đó hấp thu, tiếp cận nhanh hơn với khoa học – công nghệ cao, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho dân bản xứ đồng thời nâng cao thu nhập, mức sống người dân. Vào giữa năm 1986, Việt Nam bắt đầu chuyển từ nền kinh tế kế hoach hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Các mục tiêu về cải cách này là tự do hoá giá cả, loại bỏ sự trợ cấp cho người sản xuất, cho phép doanh nghiệp đặt giá và tự do hoá thương mại; ủng hộ quyền tài sản cá nhân, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và khu vực tư nhân, tự do hoá các doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế với nước ngoài -Từ năm 1922 đến năm 1996, thực trạng kinh tế bắt đầu thể hiện dấu hiệu tích cực. GDP tăng bình quân 8.9 % mỗi năm. Năm 1996 nền kinh tế Việt nam thể hiện dấu hiệu tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm bởi vì chính phủ vẫn coi các doanh nghiệp nhà nước như là lực lượng quan trọng trong nền kinh tế. Khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 diễn ra, điều này đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế trong các năm sau. Chúng ta có thể thấy trong hình sau: Tự do hoá thương mại đã đóng góp vào tăng trưởng nhanh của hàng hoá xuất khẩu trong giai đoạn 1993-1997, thương mại quốc tế đã mở rộng mạnh mẽ kể từ năm 1990. Hàng hoá xuất khẩu tăng với tốc độ trung bình hàng năm là 24,7% trong giai đoạn từ 1990 đến 2001, trong khi đó hàng hoá nhập khẩu tăng 92,2% cùng kỳ. Tổng hàng hoá xuất khẩu đạt 15.207 triệu đôla vào năm 2001 và tổng hàng hóa nhập khẩu đạt 16.200 triệu đôla trong cùng năm. Luật đầu tiên về Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài đã được ban hành ngày 29/12/1987. Kể từ dó đến nay Luật này đã được sửa đổi nhiều lần vào năm 1990, 1992, và trước khi Luật mới về Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài được Quốc hội Việt nam thông qua vào tháng 6/2000. Các tổ chức tư nhân được phép thành lập liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài kể từ năm 1992. Các thủ tục cấp giấy phép đầu tư dần dần được hoàn thiện, thời gian để nhận được giấy phép đầu tư ngắn hơn từ một vài năm xuống còn một vài tháng, kể từ ngày nhận được hồ sơ xin cấp đầy đủ. Nhằm thu hút nhiều hơn FDI, nhiều cản trở đối với nhà đầu tư nước ngoài đã được dỡ bỏ và môi trường đầu tư thuận lợi hơn. Do đó, Việt nam đã thu hút được một lượng đáng kể dòng FDI chảy vào Việt Nam. FDI ở Việt Nam đã tăng trưởng rất nhanh từ năm 1988 đến năm 1995. Vào năm 1997, khủng hoảng tài chính Châu Á xảy ra, dòng FDI chảy vào Việt nam giảm. Để ngăn cản sự giảm sút của dòng vốn FDI chảy vào, chính phủ Việt nam đã ban hành Luật Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài mới vào tháng 6/2000. Chúng ta có thể thấy điều này dưới hình sau: Vào năm 1986, Việt nam thực hiện cải cách khu vực nông nghiệp. Đất đai được trả lại các hộ gia đình nông dân và được phép sử dụng trong thời gian dài, các hợp tác xã nông nghiệp được giải thể. Điều này đã khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp và đóng góp vào sự gia tăng nhanh chóng của xuất khẩu gạo. Trong thời kỳ 1977-1980, Việt Nam phải nhập khẩu 3 triệu tấn gạo hàng năm. Đến năm 1988, Việt nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới. Trong suốt cơ chế hợp tác, sản xuất gạo bị đình trệ, đặc biệt vào năm 1977 và 1978. Mặc dù sản xuất gạo vào năm 1979 đã phục hồi, nhưng vẫn không đạt được mức 1976. Để đáp ứng nhu cầu trong nước, Việt Nam buộc phải nhập khẩu một lượng lớn gạo. Chúng ta thấy rằng cơ kế hợp tác xã đã thất bại: Trong năm 1988 chính phủ Việt Nam chính thức công nhận tầm quan trọng của khu vực tư nhân và phát triển nó. Vào năm 1990 Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, đã đưa ra khung pháp lý cho sự phát triển của khu vực tư nhân. Vào năm 1992 Hiến pháp mới khẳng định lại sự hợp pháp của khu vực tư nhân. Kết quả là số lượng các doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh mẽ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp tư nhân ở Việt nam không được đối xử công bằng so với các doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp tư nhân vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường, tiếp cập ngân hàng. Vào năm 1997 khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra. Nền kinh tế Việt nam gặp khó khăn. Phản ứng lại trước tình hình này, chính phủ Việt nam đã ban hành Luật Doanh nghiệp mới vào 1/1/2000. Luật mới này dỡ bỏ rào cản tham gia đối với các doanh nghiệp tư nhân, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân tham gia dễ dàng hơn. Chi phí đăng ký kinh doanh đã giảm mạnh mẽ; thời gian đăng ký kinh doanh cũng được rút ngắn lại. Đồng thời luật này công nhận sự tự do kinh doanh, huỷ bỏ 180 giấy phép trong lĩnh vực kinh doanh. Kết quả là, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ gia tăng mạnh mẽ từ tháng 1/2000 đến tháng 8/2001. Trong suốt năm 2000, 14.400 doanh nghiệp vừa và nhỏ mới và 140.000 hộ kinh doanh được đăng ký. Vì vậy nếu Việt Nam áp dụng các thể chế và các chính sách phù hợp với tự do kinh tế, khi đó sẽ tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của hành vi doanh nhân và sự phát triển hành vi doanh nhân này tạo ra sự phát hiện mới, điều này sẽ tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, nền kinh tế Việt Nam đình trệ khi chính phủ dựng lên rào cản để giảm tự do kinh tế và khi đó điều này cản trở hành vi kinh doanh. Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam là hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước. Chủ trương này dựa trên quan điểm “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là xây dựng một Nhà nước vì dân, một nền kinh tế công bằng, một xã hội không còn đói nghèo, dốt nát và kém văn hóa. Đây là mục tiêu quan trọng mà Việt Nam hướng tới chứ không phải một kiểu tự do hại người lợi mình, cạnh tranh không lành mạnh, lấy bất bình đẳng làm động lực của phát triển, lấy thị trường làm thống soái, đặt cá nhân quyền thế và giàu sang lên trên hết.
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I. Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Các tác động tích cực của tư tưởng tự do kinh tế tới các nước . Chủ nghĩa tự do ngày càng thâm nhập sâu hơn trong các nước, cả trên phương diện kinh tế cũng như chính trị, huy động được các thiết kế tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)… Nhận diện chủ nghĩa tự do mới là điều rất cần thiết trong bối cảnh chủ nghĩa tự do đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế vĩ mô, đến chính trị và sinh hoạt quốc gia và quốc tế. Mô hình kinh tế tự do mới đề cao vai trò cá nhân. Thật vậy, một xã hội muốn phát triển thịnh vượng trước hết phải phát huy tính độc lập, sáng tạo của mọi cá nhân và muốn làm được như vậy phải có một môi trường xã hội tự do, thông thoáng. Sự can thiệp quá sâu của Nhà nước có thể dẫn đến tình trạng mất đi tự do và khả năng tự chủ, sáng tạo của cá nhân. Chính sách kinh tế dựa trên tư tưởng thị trường tự do với yếu tố chủ đạo của tư tưởng này là cần hạn chế vai trò của Chính phủ và thay thế bằng các lực lượng thị trường. Nền kinh tế của CHLB Đức sau khi áp dụng lí thuyết nền kinh tế thị trường xã hội đã có những đổi mới đáng kể như : - Đưa nước Đức từ một nước thua trận trong chiến tranh thế giới thứ hai trở thành một nước cường quốc kinh tế. Sau Thế chiến thứ hai kinh tế và xã hội Đức nằm ở đáy thấp. Sau cuộc cải cách tiền tệ năm 1948 việc tái xây dựng kinh tế đã thành công trong cái gọi là điều huyền diệu kinh tế (Wirtschaftswunder), đồng thời người dân được bảo vệ bởi một nhà nước xã hội. Nước Đức trở thành nước xuất khẩu đứng đầu; năng suất và chất lượng các sản phẩm Đức, đặc biệt là của ngành chế tạo máy, đã và vẫn luôn là tốt trên thế giới. Suốt cho đến đầu thập niên 1970 kinh tế Tây Đức hầu như tăng trưởng liên tục nhưng bắt đầu từ suy thoái kinh tế đầu thập niên 1980 mức tăng trưởng ngày càng kém đi. Sau đấy là 8 năm liền tăng trưởng, được giữ ở mức trung bình là 1,5% từ sau khi tái thống nhất. Tỷ lệ thất nghiệp nằm không ngừng ở mức độ cao. - Sau khi tái thống nhất nước Đức tạm thời phải gánh vác thêm nền kinh tế suy tàn của các tiểu bang mới. Việc này chủ yếu được trang trải bằng cách mượn thêm nợ mới và chuyển một số khoản phí tổn vào các hệ thống bảo vệ xã hội. Sau mười năm tái thống nhất Đức, có thể nhận ra được nhiều tiến bộ to lớn trong việc nâng cao mức sống của người dân Đông Đức, một nền kinh tế thị trường được thiết lập và hệ thống hạ tầng cơ sở được cải tiến. Nhưng đồng thời quá trình cân bằng giữa Đông và Tây kéo dài lâu hơn là dự định ban đầu, theo một số thước đo nhất định quá trình này đã dừng lại từ giữa thập niên 1990. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Đông Đức thấp hơn ở Tây Đức, tỷ lệ thất nghiệp cao gấp hai lần, vì thế nhiều lao động có tay nghề đi tìm việc làm ở Tây Đức. Năng suất lao động ở Đông Đức vẫn ở mức thấp. Lượng tiêu dùng ở Đông Đức phụ thuộc trực tiếp vào số tiền chi viện từ Tây Đức, hằng năm vào khoảng 65 tỷ $ hay hơn 4% tổng sản phẩm quốc nội của Tây Đức. - Nền kinh tế Đức đã đảm bảo được sự tự do cá nhân, các doanh nghiệp được tự do trao đổi cả trong và ngoài nước giúp nền kinh tế Đức phát triển: Trong năm 2004 – cũng như năm trước đó – Pháp đứng đầu trong danh sách các nước Đức xuất khẩu sang, trước Mỹ và Anh. Trong năm 2004 tổng giá trị hàng hóa Đức xuất sang Pháp là 75,3 tỷ euro (chiếm tỷ lệ 10,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu), sang Mỹ là 64,8 tỷ euro (8,8%) và sang Anh 61,1 tỷ euro (8,3%). Về nhập khẩu ba nước đứng đầu – cũng như năm trước đó – là Pháp (52,2 tỷ euro; chiếm tỷ lệ 9,0% trong tổng kim ngạch nhập khẩu), Hà Lan 847,9 tỷ euro; 8,3%) và Mỹ (40,3 tỷ euro; 7,0%). - Đức đã thực hiện hai mục tiêu là tự do cá nhân và đoàn kết xã hội và kết hợp được khả năng công nghiệp lớn mạnh dựa trên công nghiệp hiện đại với sự phát triển thương mại thế giới mở rộng. Để đạt được những thành tựu đó Đức đã coi trọng năng suất cao, coi trọng nguồn nhân lực và việc đào tạo nhân lực và đào tạo bồi dưỡng con người, coi trọng nghiên cứu _ triển khai, quan tâm mạnh đến các vấn đề xã hội. Chủ nghĩa tự do kinh tế mới đã đem lại những thành công nhất định ở các nước phát triển và đang phát triển. Sự thắng lợi của nền kinh tế theo chủ nghĩa tự do mới được minh chứng bằng sự thăng hoa của kinh tế Mỹ nửa sau thập kỷ 90 với tăng trưởng kéo dài, tỷ lệ thất nghiệp khá thấp và ít lạm phát, sản lượng và năng suất cao hơn. -Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường toàn bộ sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong một năm cụ thể. Tổng sản lượng này của Mỹ tăng liên tục, từ hơn 3,4 nghìn tỷ USD năm 1983 lên khoảng 8,5 nghìn tỷ USD năm 1998. Tuy những số liệu này giúp đánh giá tình trạng lành mạnh của nền kinh tế, nhưng chúng không đo được hết mọi phương diện của phúc lợi quốc gia. GDP cho biết giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ mà một nền kinh tế tạo ra, nhưng nó không đo được chất lượng cuộc sống của một quốc gia. Và một vài biến số quan trọng - ví dụ như sự bình an và hạnh phúc cá nhân, hoặc môi trường trong sạch hay sức khỏe tốt - hoàn toàn nằm ngoài phạm vi của nó. -Hệ thống doanh nghiệp tự do của Mỹ nhấn mạnh đến sở hữu tư nhân. Các doanh nghiệp tư nhân tạo ra phần lớn hàng hóa và dịch vụ, và gần hai phần ba tổng sản lượng kinh tế của quốc gia là dành cho tiêu dùng cá nhân (một phần ba còn lại được mua bởi chính phủ và doanh nghiệp). Trên thực tế, vai trò của người tiêu dùng lớn đến mức quốc gia này thỉnh thoảng được mô tả là có một “nền kinh tế tiêu dùng”. -Sự nhấn mạnh này đối với sở hữu tư nhân xuất phát một phần từ niềm tin của người Mỹ về tự do cá nhân. Ngay từ thời lập quốc, người Mỹ đã lo sợ quyền lực quá mức của chính phủ, và họ luôn tìm cách hạn chế uy quyền của chính phủ đối với cá nhân - bao gồm cả vai trò của chính phủ trong lĩnh vực kinh tế. Hơn nữa, người Mỹ nhìn chung đều tin rằng một nền kinh tế được đặc trưng bởi sở hữu tư nhân dường như hoạt động hiệu quả hơn so với nền kinh tế đặc trưng bởi sở hữu nhà nước. - Mô hình kinh tế tự do mới ở Mỹ giúp tăng tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp dẫn đến nền sản xuất sẽ hiệu quả hơn, hàng hóa sẽ đa dạng và phong phú hơn, giúp cho đồng vốn lưu thông dễ dàng hơn. Điều đó giúp cho các nước đang phát triển thu hút được nhiều vốn đầu tư từ đó hấp thu, tiếp cận nhanh hơn với khoa học – công nghệ cao, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho dân bản xứ đồng thời nâng cao thu nhập, mức sống người dân. Vào giữa năm 1986, Việt Nam bắt đầu chuyển từ nền kinh tế kế hoach hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Các mục tiêu về cải cách này là tự do hoá giá cả, loại bỏ sự trợ cấp cho người sản xuất, cho phép doanh nghiệp đặt giá và tự do hoá thương mại; ủng hộ quyền tài sản cá nhân, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và khu vực tư nhân, tự do hoá các doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế với nước ngoài -Từ năm 1922 đến năm 1996, thực trạng kinh tế bắt đầu thể hiện dấu hiệu tích cực. GDP tăng bình quân 8.9 % mỗi năm. Năm 1996 nền kinh tế Việt nam thể hiện dấu hiệu tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm bởi vì chính phủ vẫn coi các doanh nghiệp nhà nước như là lực lượng quan trọng trong nền kinh tế. Khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 diễn ra, điều này đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế trong các năm sau. Chúng ta có thể thấy trong hình sau: Tự do hoá thương mại đã đóng góp vào tăng trưởng nhanh của hàng hoá xuất khẩu trong giai đoạn 1993-1997, thương mại quốc tế đã mở rộng mạnh mẽ kể từ năm 1990. Hàng hoá xuất khẩu tăng với tốc độ trung bình hàng năm là 24,7% trong giai đoạn từ 1990 đến 2001, trong khi đó hàng hoá nhập khẩu tăng 92,2% cùng kỳ. Tổng hàng hoá xuất khẩu đạt 15.207 triệu đôla vào năm 2001 và tổng hàng hóa nhập khẩu đạt 16.200 triệu đôla trong cùng năm. Luật đầu tiên về Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài đã được ban hành ngày 29/12/1987. Kể từ dó đến nay Luật này đã được sửa đổi nhiều lần vào năm 1990, 1992, và trước khi Luật mới về Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài được Quốc hội Việt nam thông qua vào tháng 6/2000. Các tổ chức tư nhân được phép thành lập liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài kể từ năm 1992. Các thủ tục cấp giấy phép đầu tư dần dần được hoàn thiện, thời gian để nhận được giấy phép đầu tư ngắn hơn từ một vài năm xuống còn một vài tháng, kể từ ngày nhận được hồ sơ xin cấp đầy đủ. Nhằm thu hút nhiều hơn FDI, nhiều cản trở đối với nhà đầu tư nước ngoài đã được dỡ bỏ và môi trường đầu tư thuận lợi hơn. Do đó, Việt nam đã thu hút được một lượng đáng kể dòng FDI chảy vào Việt Nam. FDI ở Việt Nam đã tăng trưởng rất nhanh từ năm 1988 đến năm 1995. Vào năm 1997, khủng hoảng tài chính Châu Á xảy ra, dòng FDI chảy vào Việt nam giảm. Để ngăn cản sự giảm sút của dòng vốn FDI chảy vào, chính phủ Việt nam đã ban hành Luật Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài mới vào tháng 6/2000. Chúng ta có thể thấy điều này dưới hình sau: Vào năm 1986, Việt nam thực hiện cải cách khu vực nông nghiệp. Đất đai được trả lại các hộ gia đình nông dân và được phép sử dụng trong thời gian dài, các hợp tác xã nông nghiệp được giải thể. Điều này đã khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp và đóng góp vào sự gia tăng nhanh chóng của xuất khẩu gạo. Trong thời kỳ 1977-1980, Việt Nam phải nhập khẩu 3 triệu tấn gạo hàng năm. Đến năm 1988, Việt nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới. Trong suốt cơ chế hợp tác, sản xuất gạo bị đình trệ, đặc biệt vào năm 1977 và 1978. Mặc dù sản xuất gạo vào năm 1979 đã phục hồi, nhưng vẫn không đạt được mức 1976. Để đáp ứng nhu cầu trong nước, Việt Nam buộc phải nhập khẩu một lượng lớn gạo. Chúng ta thấy rằng cơ kế hợp tác xã đã thất bại: Trong năm 1988 chính phủ Việt Nam chính thức công nhận tầm quan trọng của khu vực tư nhân và phát triển nó. Vào năm 1990 Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, đã đưa ra khung pháp lý cho sự phát triển của khu vực tư nhân. Vào năm 1992 Hiến pháp mới khẳng định lại sự hợp pháp của khu vực tư nhân. Kết quả là số lượng các doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh mẽ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp tư nhân ở Việt nam không được đối xử công bằng so với các doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp tư nhân vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường, tiếp cập ngân hàng. Vào năm 1997 khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra. Nền kinh tế Việt nam gặp khó khăn. Phản ứng lại trước tình hình này, chính phủ Việt nam đã ban hành Luật Doanh nghiệp mới vào 1/1/2000. Luật mới này dỡ bỏ rào cản tham gia đối với các doanh nghiệp tư nhân, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân tham gia dễ dàng hơn. Chi phí đăng ký kinh doanh đã giảm mạnh mẽ; thời gian đăng ký kinh doanh cũng được rút ngắn lại. Đồng thời luật này công nhận sự tự do kinh doanh, huỷ bỏ 180 giấy phép trong lĩnh vực kinh doanh. Kết quả là, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ gia tăng mạnh mẽ từ tháng 1/2000 đến tháng 8/2001. Trong suốt năm 2000, 14.400 doanh nghiệp vừa và nhỏ mới và 140.000 hộ kinh doanh được đăng ký. Vì vậy nếu Việt Nam áp dụng các thể chế và các chính sách phù hợp với tự do kinh tế, khi đó sẽ tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của hành vi doanh nhân và sự phát triển hành vi doanh nhân này tạo ra sự phát hiện mới, điều này sẽ tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, nền kinh tế Việt Nam đình trệ khi chính phủ dựng lên rào cản để giảm tự do kinh tế và khi đó điều này cản trở hành vi kinh doanh. Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam là hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước. Chủ trương này dựa trên quan điểm “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là xây dựng một Nhà nước vì dân, một nền kinh tế công bằng, một xã hội không còn đói nghèo, dốt nát và kém văn hóa. Đây là mục tiêu quan trọng mà Việt Nam hướng tới chứ không phải một kiểu tự do hại người lợi mình, cạnh tranh không lành mạnh, lấy bất bình đẳng làm động lực của phát triển, lấy thị trường làm thống soái, đặt cá nhân quyền thế và giàu sang lên trên hết. Câu 2: Hãy cho biết lý luận có vai trò nền tảng trong học thuyết giá trị lao động của K.MARX Các nhà kinh tế học trước Mác chỉ phân biệt rõ hai thuộc tính của hàng hoá :giá trị sử dụng và giá trị trao đổi có mâu thuẫn(Simondi).trái lại ,Mác khẳng định rằng hàng hóa là sự thống nhất biện chứng giữa hai thuộc tính :giá trj sử dụng và giá trị. Ông là người đầu tiên đưa ra lý luận về tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá,là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. đây là chía khoá để giải quyết một loạt các vấn đề khác trong kinh tế chính trị như:chất lượng,sự hình thành các bộ phận giá trị (c+v+m) giá trị hàng hoá ;nguồn gốc của giá trị và giá trị sử dụng. sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính :giá trị và giá trị sử dụng là do lao động của người sản xuất ra hàng hoá đó có tính hai mặt.chính tinh hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định tính hai mặt cua bản than hàng hoá. +lao động cụ thể là những lao động gắn với nhưng nghề nghiệp chuyên môn cụ thể và mỗi lao động cụ thể thì có đối tượng khác nhau ,sản phẩm khac nhau, công cụ khác nhau,trình độ khác nhau .do đó tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau.chính vì vậy lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng. VD :lao động cụ thể của người thợ môc,mục đích là sản xuất cái bàn ,cái ghế, đối tượng lao động là gỗ,phương pháp của anh ta là các thao tác về cưa,về bào,khoan đục;phương tiện sử dụng là cái cưa,cái đục,cái bào,cái khoan,kết quả là tạo ra cái bàn,cái ghế. +lao động trừu tượng là sau khi gạt bỏ tất cả những hình thức cụ thể thì giữa các lao động xuất hiên điểm chung đồng nhất đó là tiêu hao sức lao đông , đó là cơ sở để trao đổi các hàng háo cho nhau.lao động trừu tượng tạo ra giá trị cua hàng hoá. Lưọng giá trị hàng hoá được xét cả về mạt chất và lượng: Chất giá trị của hàng hoá là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng háo kết tinh trong hàng hoá.vậy,lượng giá trị của hàng hoá là do lượng lao đông hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. Câu 3: Vì sao sau khi áp dụng học thuyết keynes một thời gian thì lạm phát trở nên nghiêm trọng ? Vào những năm 30 của thế kỷ XX, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp và suy thoái diễn ra một cách phổ biến và ngày càng nghiêm trọng ở các nước tư bản. Thực tiễn đó đã chứng tỏ rằng lý thuyết “Bàn tay vô hình” và “Tự điều chỉnh kinh tế” của các trường phái phái cổ điển và tân cổ điển không còn phù hợp, không đảm bảo cho nền kinh tế được phát triển một cách cân đối, ổn định. Cơ chế thị trường tự do tỏ ra không còn hữu hiệu, vì vậy phải có sự can thiệp tích cực của nhà nước vào các hoạt động kinh tế để chống đỡ khủng hoảng và giải quyết những mâu thuẫn. Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ và tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đưa đến một đòi hỏi khách quan là phải có sự điều tiết của nhà nước vào quá trình phát triển kinh tế. Trong bối cảnh đó, nhu cầu phải có các lý thuyết kinh tế mới thích ứng, để cứu vãn nền kinh tế tư bản khỏi sự sụp đổ, trở nên bức thiết. Thuyết “Chủ nghĩa tư bản được điều tiết”, “Tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước” xuất hiện, và người sáng lập ra nó chính là John Maynard Keynes. Học thuyết kinh tế của Keynes ra đời với các lý thuyết về việc làm,và các điều chính kinh tế vĩ mô của Nhà nước, lãi suất, tiền tệ, đặc biệt Keynes coi nguyên lý cầu là nền tảng của phát triển kinh tế đã giải quyết được cơ bản các vấn đề khủng hoảng , suy thoái kinh tế của các nước TBCN thời bấy giờ.Đưa các nước TBCN thoát khỏi các cuộc khủng hoảng kinh tế lớn( 1929-1933). Tuy nhiên một thời gian sau khi áp dụng học thuyết Keynes thì các nước TBCN lại lâm vào một tình trạng chung là lạm phát trở nên nghiêm trọng. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Tại sao các nước TBCN đã cơ bản thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nhưng lại lâm vào tình trạng lạm phát gia tăng, nghiêm trọng? Sau đây chúng ta sẽ cùng làm rõ vấn đề này. Để hiểu được vì sao thời kì lúc bấy giờ lạm phát gia tăng chúng ta cần hiểu được lạm phát là gì? Nguyên nhân gây ra lạm phát? Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” được dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu hết các hàng hoá và dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó. Như vậy tình trạng lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả của một loại hàng hoá vào hai thời điểm khác nhau, với giả thiết chất lượng không thay đổi. Khi giá trị của hàng hoá và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua của đồng tiền giảm đi, và với cùng một số tiền nhất định, người ta chỉ có thể mua được số lượng hàng hoá ít hơn so với năm trước. Có nhiều dạng lạm phát khác nhau, như lạm phát một con số (single-digit inflation), lạm phát hai con số (double-digit inflation), lạm phát phi mã (galloping inflation), siêu lạm phát (hyper inflation) Một ví dụ điển hình của siêu lạm phát là vào năm 1913, tức là ngay trước khi chiến tranh thế giới nổ ra, một USD có giá trị tương đương với 4 mark Đức, nhưng chỉ 10 năm sau, một USD đổi được tới 4 tỉ mark. Vào thời đó, báo chí đã đăng tải những tranh ảnh biếm họa về vấn đề này: người ta vẽ cảnh một người đẩy một xe tiền đến chợ chỉ để mua một chai sữa, hay một bức tranh khác cho thấy ngày đó đồng mark Đức được dùng làm giấy dán tường hoặc dùng như một loại nhiên liệu. Lý thuyết của Keynes đề cao vấn đề tiêu dùng, coi tiêu dùng là giải pháp hữu hiệu của tăng trưởng kinh tế, vì thế nội dung chủ yếu của học thuyết Keynes là lý thuyết trọng cầu, với các chính sách kích cầu.Gia tăng tiêu dùng, tăng chi tiêu công của chính phủ. Nguyên lý cầu của keynes khẳng định rằng, lượng cung hàng hóa là do lượng cầu quyết định. Do đó, vào những thời kỳ suy thoái kinh tế, nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng (tăng chi tiêu công cộng), thì sản xuất và việc làm sẽ tăng theo, nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ suy thoái. Trong lịch sử, cuộc khủng hoảng kinh tế dài nhất nổ ra giữa những năm 1970, 1980 và kết thúc trong vòng 16 tháng. Trước tình hình này, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đang tìm cách thuyết phục các nước áp dụng các gói kích cầu cho nền kinh tế thông qua chi tiêu của chính phủ cỡ khoảng 2% GDP. Không chỉ một vài nước, mà đồng loạt các nền kinh tế từ mới nổi cho đến phát triển, trong đó có Việt Nam, đã có kế hoạch kích cầu bằng ngân sách nhà nước. Tổng thống mới của Mỹ, Barack Obama dự tính dùng 819 tỉ đô la để thực hiện kích cầu, khoản kích cầu lớn nhất kể từ sau những năm 1950, vào việc xây dựng và phát triển hạ tầng như hệ thống đường cao tốc liên bang, trường học, Internet, công nghệ trong lĩnh vực năng lượng. Các nước châu Âu đang lo lắng về nguy cơ thâm hụt ngân sách trên diện rộng kéo dài sau khủng hoảng nhưng lãnh đạo các nước trong khu vực đã đi đầu trong vấn đề kích cầu mặc dù hệ thống phúc lợi xã hội của châu Âu khá tốt và phần nào đã có hiệu ứng kích cầu. Tương tự, ở châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và cả Việt Nam đều công bố thực hiện các gói kích cầu ở các quy mô khác nhau. Trung Quốc dự tính chi 586 tỉ đôla để cải thiện cơ sở hạ tầng như đường sắt, sân bay. Việt Nam cũng có kế hoạch huy động số tiền tương đương 1-6 tỉ đô la cho nhiệm vụ kích cầu. Tuy nhiên kích cầu lại kéo theo những vấn đề kinh tế nóng bỏng khác.Thâm hụt ngân sách là điều khó tránh khỏi ở những nước có kế hoạch kích cầu trên quy mô lớn. Thâm hụt ngân sách có thể dẫn tới việc lãi suất tăng, đầu tư vào các khu vực tư nhân (khu vực có hiệu quả sử dụng vốn cao, từ đó có thể cải thiện tình hình xã hội) giảm.Hàng tý đôla chi tiêu công cộng được sủ dụng sẽ không tránh khỏi việc lãng phí tiền đầu tư vào những dự án không cần thiết. Hơn nữa, các gói kích cầu đều chủ yếu tập trung vào cơ sở hạ tầng, trong khi đó các dự án liên quan đến cơ sở hạ tầng luôn chậm tiến độ và vượt dự toán như dự án đường cao tốc Big Dig ở Boston đã phải mất hơn 20 năm mới hoàn thành, vượt dự toán 5 lần. Nhật cũng đã lãng phí tiền đầu tư vào các sân bay ít dùng, cầu đường dẫn đến các đảo ít người. Những năm 1960, 1970 kích cầu theo học thuyết Keynes tiếp tục phổ biến khắp nơi trên thế giới mà kết quả là nền kinh tế Mỹ, châu Âu và một số nền kinh tế khác ở châu Mỹ Latin đã phát triển hơn. Tuy nhiên kéo theo đó là nền kinh tế Mỹ Latin thường xuyên trong tình trạng lạm phát phi mã. Chỉ số chung về lạm phát và thất nghiệp ở Mỹ cũng luôn ở mức cao, lên đến 20,8% năm 1980, tăng hơn 10% so với 10 năm trước đó. Tuy nhiên, chi tiêu công quá đà là một giải pháp không bền vững khi hệ thống tài chính của nhiều nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Ý, Ai-len, Hy Lạp, Tây Ban Nha và nhiều khả năng có thêm Hungary - đang lung lay. Các nước này rơi vào cuộc khủng hoảng nợ và tình trạng lạm phát kéo dài, ngày càng nghiêm trọng. Chính những điều này đã nêu bật hạn chế của một trong những quan điểm cốt lõi của Keynes - chi tiêu của chính phủ nhằm kích thích kinh tế sẽ mang lại hiệu quả. Nhưng như chúng ta đã thấy, không phải lúc nào một chính phủ chi tiêu nhiều hơn cũng thu được nhiều thuế hơn cho ngân sách.Học thuyết Keynes đề cao tiêu dùng, chi tiêu công, coi tiêu dùng là vấn đề cốt lõi của tăng trưởng kinh tế tuy nhiên đã mắc phái một sai lầm là những chi tiêu công cộng lại có thể gây ra mức thâm hụt ngân sách cao và gây ra tình trạng lạm phát nghiêm trọng.Ở đây chúng ta có thể thấy rõ Keynes đã lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát.keynes đã lựa chọn tăng trưởng kinh tế và chấp nhận sự lạm phát.Tăng chi tiêu mở rộng tiêu dùng và tất yếu sau đó các nước lâm vào tình trạng lạm phát kéo dài.Chấp nhận tăng chi tiêu công kích thích tiêu dùng, việc làm đòng nghĩa với việc ngân sách thâm hụt với những khoản nợ khổng lồ và kéo theo đó là tình trạng lạm phát. Như vậy có thể nói rằng, học thuyết kinh tế của Keynes đã giải quyết được các vấn đề tạm thời mang tính chất ngắn hạn là kích cầu- tăng trưởng kinh tế mà lại để lại hậu quả những khoản nợ ngân sách khổng lồ tất yếu kéo theo đó là lạm phát – một vấn đề kinh tế nóng bỏng của mọi thời đại.Điều này giải thích cho chúng ta rằng vì sao sau một thời gian áp dụng học thuyết Keynes thì các nước lại lâm vào tình trạng lạm phát nghiêm trọng. Câu 4: Tại sao nói Keynes đã “dùng đại bác bắn vào cơ chế thị trường” ? Nói Keynes đã “dùng đại bác bắn vào cơ chế thị trường” vì các học thuyết kinh tế của ông đã quá coi nhẹ cơ chế thị trường. Đó là một trong những hạn chế đáng tiếc trong các học thuyết kinh tế của Keynes. a.Biểu hiện của việc coi nhẹ cơ chế thị trƣờng: Việc quá coi nhẹ cơ chế thị trường của ông được thể hiện ở việc ông đã đánh giá quá cao vai trò của nhà nước mà ông lại bỏ qua sự vận động linh hoạt, biến đổi không ngừng của cơ chế thị trường: Trái ngược với quan điểm của trường phái cổ điển và tân cổ điển về vai trò của Nhà nước với thị trường, Keynes khẳng định : cần có Nhà nước trong việc điều tiết nền Kinh tế thị trường, vai trò đó thể hiện tập trung ở việc điều chỉnh tổng cầu ( bao gồm tổng cầu về tiêu dùng và tổng cầu về đầu tư). Chỉ có vậy nền kinh tế mới có thể thoát khỏi khủng hoảng và thất nghiệp. * Tổng cầu đầu tƣ: Trên cơ sở phát triển những nguyên nhân gây ra thiếu hụt về đầu tư (lãi suất, hiệu quả giới hạn trung bình đầu tư), Keynes đưa ra những thí nghiệm mà tập trung nhất là việc sử dụng ngân sách nhà nước để khuyến khích đầu tư tư nhân và bản thân Nhà nước cần chủ động đầu tư cụ thể: Nhà nước cần thực hiện tăng thêm những lá đơn đặt hàng đối với các công ty. Trước hết là những công ty lớn về các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng…Ông cho rằng việc thực hiện những đơn đặt hàng như vậy là biện pháp chủ động tăng cầu về tư liệu tiêu dùng và cầu về sức lao động. Tăng cường trợ cấp tín dụng về ngân sách để đảm bảo tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận cho các tổ chức độc quyền cũng có nghĩa là đảm bảo hiệu quả đầu tư ở mức có lợi cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn để họ yên tâm đầu tư. [...]... cải (trừ chủ nghĩa khai thác vàng, bạc) - Họ chưa thấy được những quy luật kinh tế khách quan thống trị trong đời sống kinh tế * Vai trò/s : Mặc dù chưa biết đến quy luật kinh tế và còn hạn chế về tính lí luận, nhưng hệ thống quan điểm kinh tế của trường phái TT đã tạo ra những tiền đề lí luận kinh tế xã hội cho các lí luận kinh tế tập thể sau này biểu này ở chỗ họ đưa ra quan điểm: sự giàu có không phải... tổng quát =) Điều đó làm gia tăng xu hướng phê phán lí thuyết kinh tế Keynes Câu 16 Cơ chế thị trƣờng đƣợc Samuelson đề cập trong lí thuyết về nền kinh tế hỗn hợp - Cơ chế tập thể là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trườngđể xác định vấn đề trung tâmcủa tổ chức kinh tế là: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất... bị huỷ hoại về kinh tế Đôi khi cp trợ cấp tiêu dùng, trợ cấp thất nghiệp 4 ổn định kinh tế vĩ mô: vấn đề nan giải cơ bản của kinh tế vĩ mô là : không nước nào trong một thờ gian dài có thể được kinh doang tự do, lạm phát thất nghiệp và việc làm đầy đủ Nền kinh tế luôn gặp khủng hoảng chu kì Do đó cp = bằng các công cụ vĩ mô như c/s tài khoá, tiền tệ sẽ góp phần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô =) vai... yếu là mặt lượng - Nghiên cứu về ván đề kinh tế thuần tuý, phủ nhận thuật ngữ kinh tế chính trị học của Montchretien Mà chỉ là kinh tế học Câu 21 Nêu những ví dụ và chỉ ra rằng do áp dụng phƣơng pháp luận hai mặt nên trong tất cả mọi vấn đề Adam Smith đều có mâu thuẫn Phương pháp luận của Adam Smith – một phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn các phần tử khoa học và tầm thường; một mặt ông đi sâu... là ngƣời sáng lập ra lí thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại Dùng lí thuyết việc làm để chứng minh - Theo Keyne, vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất đối với chủ nghĩa tư bản là khối lượng thất nghiệp và việc làm Vì vậy vị trí trung tâm trong lí thuyết kinh tế của ông là “ lí thuyết việc làm” lý thuyết của ông đã mở ra cả một gia đình mới trong tiến trình phát triển lí luận kinh tế tư bản ( cả về chức năng... tưởng rằng cơ chế thị trường tự phát sẽ đảm bảo cân bằng c-c, đảm bảo cho nền kinh tế tăng bình thường, tránh được khủng hoảng kinh tế ** Cổ điển - Dùng phương pháp nghiên cứu dựa vào khách - Đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực sản xuất - Chú ý nghiên cứu mặt chất - Nghiên cứu các vấn đề kinh tế, thường đề cập đến vấn đề kinh tế - xã hội(có liên hệ với điều kiện chính trị - xã hội) ** Tân cổ điển - Dùng... thương, đề ra luật lệ, c/s, kiểm soát buôn bán giúp ts thu được lợi nhuận từ hoạt động ngoại thương - Học thuyết của Keynes: trước cuộc khủng hoảng 29-33 -) đưa ra vai trò tất yếu của Nhà nước Nhà nước trong các c/s vĩ mô sẽ khắc phục khủng hoảng, ổn định tăng kinh tế -) nhấn mạnh vai trò của Nhà nước - Chủ nghĩa tự do Kinh Tế : Nhà nước chỉ can thiệp vào kinh tế ở một mức độ nhất định VD: Nền kinh tế. .. chủ yếu của học thuyết Keynes - Kịch liệt phê phán c/s kinh tế của chủ nghĩa bảo thủ Ông không đồng ý với quan điểm của trường phái “cổ điển và tân cổ điển” về sự cân bằng kinh tế dựa trên cơ sở tự điều tiết của thị trường Theo ông, muốn có cân bằng Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế - Vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất là khối lượng thất nghiệp và việc làm Vị trí trung tâm trong học thuyết của... trên các nhà kinh tế học đưa ra quan điểm về hiệu quả sử dụng tài nguyên Theo họ, một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất - Trong đường giới hạn : thiên nhiên chưa sử dụng hết - Ngoài đường giới hạn không phụ thuộc Câu 18 Lí thuyết của Keynes một mặt là sự kế tục những điểm của trƣờng phái tân cổ điển Mặt khác lại thể hiện nhƣ sự đối lập với trƣờng phái này Dựa vào học thuyết. .. của kinh tế học TS, trường phái nhấn mạnh cơ chế tập thể là: - Trường phái cổ điển: nguyên lý”bổ túc văn hoá” của A.Smith - Trường phái tân cổ điển: + Marshall: lí thuyết cung cầu và giá cả cân bằng + Walras: lí thuyết về sự cân bằng tổng quát - Trường phái tự do mới: đỉên hình là nền kinh tế tập thể xã hội ở công hoà liên băng Đức - Samuelson: coi trọng cả kinh tế tập thể và Nhà nước Câu 17: Lý thuyết . ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I. Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Các tác động tích cực của tư tưởng tự do kinh tế tới các nước . Chủ nghĩa tự do. vai trò kinh tế của nhà nước” xuất hiện, và người sáng lập ra nó chính là John Maynard Keynes. Học thuyết kinh tế của Keynes ra đời với các lý thuyết về việc làm,và các điều chính kinh tế vĩ. của phát triển kinh tế đã giải quyết được cơ bản các vấn đề khủng hoảng , suy thoái kinh tế của các nước TBCN thời bấy giờ.Đưa các nước TBCN thoát khỏi các cuộc khủng hoảng kinh tế lớn( 1929-1933).