1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương thức bán hàng bằng thương mại điện tử

42 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Hạn chế của đề tài 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3 1.1.1.Khái niệm Thương mại điện tử 3 1.1.2. Những phương tiện kỹ thuật trong thương mại điện tử 3 1.1.2.1. Điện thoại 3 1.1.2.2. Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử 4 1.1.2.3. Mạng nội bộ và mạng ngoại bộ 5 1.1.2.4. Internet và Web 5 1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 6 1.2.1. Thư điện tử (Electronic Mail: Email) 6 1.2.2.Thanh toán điện tử (Electronic Payment) 6 1.2.3.Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange: EDI) 7 1.2.4. Giao gửi số hoá các dung liệu (Digital Content Delivery) 8 1.2.5. Bán lẻ hàng hoá hữu hình (Eretail) 8 1.3.HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 11 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 11 2.1.1. Sự hình thành thương mại điện tử ở Việt Nam 11 2.1.2. Quá trình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 12 2.2. THỰC TRẠNG Ở MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ CÔNG TY 13 2.2.1. Công ty điện toán và truyền số liệu, tên giao dịch quốc tế là Viet Nam Data Communication Company (VDC) 13 2.2.2. Các ngân hàng Việt Nam 15 2.2.3. Công ty phát triển đầu tư công nghệ FPT 17 2.3. CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRÊN CON ĐƯỜNG TIẾN TỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 18 2.3.1. Các cơ hội 18 2.3.2. Những thách thức đặt ra cho các công ty Thương mại điện tử ở Việt Nam 19 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG RÚT RA TỪ THỰC TIỄN VỀ PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 20 2.5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI DOANH NGHIỆP THAM GIA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG BẰNG PHƯƠNG THỨC Thương Mại Điện Tử 21 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 25 3.1. NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 25 3.1.1. Đối với chính phủ 25 3.1.2. Đối với các doanh nghiệp 25 3.1.3. Đối với người tiêu dùng 27 3.2. NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 27 3.2.1. In và phổ biến sách về thương mại điện tử 27 3.2.2. Viết báo, đăng bài, tuyên truyền về thương mại điện tử 28 3.2.3. Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng: Đài phát thanh, tivi 28 3.2.4. Xây dựng website trên mạng thương mại 28 3.2.5. Tổ chức các hội thảo về thương mại điện tử 28 3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 29 3.2.1. Xây dựng hạ tầng cơ sở pháp lý 29 3.2. Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ 30 3.3. NHẬN ĐỊNH VÀ Ý KIẾN CỦA NHÓM 32 3.3.1.Những nhận định chung 32 3.3.2. Phương hướng phát triển 32 KẾT LUẬN 36 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ bởi tốc độ sử dụng internet cùng với nhiều các công nghệ hiện đại ra đời. Con người ngày càng ưu thích giao dịch dưới phương thức này bởi những thuận lợi mà nó mang lại. Ở Việt Nam, khái niệm thương mại điện tử mới xuất hiện cách đây không lâu. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam ra đời khá muộn so với nhiều nước trên thế giới. Cuối năm 2005, Việt Nam mới có “Luật Giao dịch điện tử” và năm 2006 mới ra đời Nghị định hướng dẫn thi hành luật này. Lợi ích lớn nhất mà TMĐT đem lại chính là sự tiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi cho các bên giao dịch. Giao dịch bằng phương tiện điện tử nhanh hơn so với giao dịch truyền thống, ví dụ gửi fax hay thư điện tử thì nội dung thông tin đến tay người nhận nhanh hơn gửi thư. Các giao dịch qua Internet có chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp có thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với chi phí giống như gửi cho một khách hàng. Với TMĐT, các bên có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước kia, hay nói cách khác là không bị giới hạn bởi không gian địa lý. Điều này cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua bán. Với người tiêu dùng, họ có thể ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng. Những lợi ích như trên chỉ có được với những doanh nghiệp thực sự nhận thức được giá trị của TMĐT. Vì vậy, TMĐT góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một cách bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài. Để hiểu rõ hơn về lợi ích đó, chúng ta đi sâu nghiên cứu một trong những lợi ích đó là “Phương thức bán hàng bằng thương mại điện tử” 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài gồm: Tìm hiểu về Thương mại điện tử, phương thức bán hàng bằng thương mại điện tử Tìm hiểu về thực trạng hoạt động bán hàng bằng thương mại điện tử Từ thực trạng đó, dựa trên cơ sở lý luận và những kiến thức học được đưa ra một số giải pháp phát triển các phương thức bán hàng bằng thương mại điện tử 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, thu thập Phương pháp diễn giải Phương pháp phân tích – logics 4. Hạn chế của đề tài Do bài tiểu luận được thực hiện bởi các thành viên nhóm, tuy qua thảo luận, những vấn đề chung được nhóm đánh giá và đưa ra kết quả thống nhất, nhưng bên cạnh đó vẫn còn có những ý kiến riêng biệt và dù đã cố gắng thực hiện, nhưng chúng em không thể tránh được những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong được sự góp ý của thầy và các bạn.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: GIAO TIẾP KINH DOANH ĐỀ TÀI: PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GVHD : NGUYỄN DỤNG TUẤN SVTTH : NHÓM 06 LỚP :CDQT13TH THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2013 Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn DANH SÁCH NHÓM TT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 LÊ THỊ PHƯƠNG 11012493 NHÓM TRƯỞNG 2 PHẠM THÁI NỘI 11035153 3 NGUYỄN THẾ CƯỜNG 11033853 4 NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG 11019493 5 LÊ CÔNG ĐỨC 11014333 SVTH: Nhóm 06 - Lớp:CDQT13TH Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………… Ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên SVTH: Nhóm 06 - Lớp:CDQT13TH Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 TMĐT Thương mại điện tử 2 TTĐT Thanh toán điện tử 3 CSDL Cơ sở dữ liệu 4 WAN Wide Area Network (Mạng diện rộng) 5 LAN Local Area Network (Mạng cục bộ) 6 ISP Internet Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ Internet) 7 HTML Hyper Text Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) 8 TCP/IP Transmission Control Protocol/Internet Protocol (Giao thức chung) 9 B2B Business to Business (giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) 10 B2C Business to Customer (Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng) 11 C2C Customer to customer (Giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng) SVTH: Nhóm 06 - Lớp:CDQT13TH Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn MỤC LỤC      !"# $%&'()*+, / 0'+1'(*2(/3*'45 6(78*29(:9*2(/3*'45 ;*'(<'=>+, / ?@A @ B#C?@D!EFG6?@HIGIJ?@D!E F KL##C?@D!EF K(:/*/MN(78*2N;/+/M*-O (P*29(78*2QM*RS-(5T--U&*2-(78*2N;/+/M*-O !/M*-(&;/ (/<-VWRS-(5T--(>*(-&:*+/M*-O ;*2*X/VXY.N;*2*2&;/VXZ *-[U*[-Y.\[VZ 6?@H]D!^?@D!EF_ (7+/M*-O`ab['-U&*/'>/bAaN>/bc_ (>*(-&:*+/M*-O`ab['-U&*/'6>dN[*-c_ U>&+e/%Pb/M5+/M*-O`ab['-U&*/'>->*-[U'(>*2[Aacf />&2O/gh(&:':'%5*2b/M5`/2/->b&*-[*-[b/Y[Udci ZI:*bj(.*2(&:(P5(k*(`alU[->/bci ]D!^IGIJ6?@H?@D!EFm ?@AnoD6?@HIGIJ?@D!EF E pF6oq?@D!EF E r(k*(-(.*(-(78*2N;/+/M*-Os/M->N L5:-Uk*(9(:--U/t*-(78*2N;/+/M*-Os/M->N noD ^uvHGwx SVTH: Nhóm 06 - Lớp:CDQT13TH Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn y*2-d+/M*-&:*Y.-U5d,*ghb/M5z-3*2/>&%W'({5h'-<b./[->N>->&NN5*/'>Q&* &N9>*d`c :'*2|*(.*2/M->NZ y*2-d9(:--U/t*+}5-7'y*2*2(M~6f @^GHo]!?•?@D!EF!u• ]E6Ei :''8(X/i (P*2-(:'(-(4'+€-U>'(&':''y*2-d(78*2N;/+/M*-Os/M->Nm !#o•on‚C6?@HIGIJ?@D !EFDEƒ Z^u„!CK]E6]D!^IGIJ6?@H ?@D!EF ?@A^u66J•!…xn6oq?@D!EFG]D !^IGIJ6?@H?@D!EFZ †]HC?@D!EFZ !h/Y‡/'(1*(9(=Z !h/Y‡/':'%&>*(*2(/M9Z !h/Y‡/*27ˆ/Q35%‰*2f ŠIE66†]HC?@D!EFf *Y.9(eV/<*g:'(Y,-(78*2N;/+/M*-Of /<-V:&z+‹*2V./z-5d3*-U5d,*Y,-(78*2N;/+/M*-Oi 5d3*-U5d,*-U3*':'9(78*2QM*-(y*2Q*+;/'(Œ*2A!./9(:--(>*(zQY/i |d%r*2•[Vg/-[-U3*N;*2-(78*2N;/i Ze'(4'':'(X/-(Ž&Y,-(78*2N;/+/M*-Oi †xn@ D"m |d%r*2(;-}*2'8gs9(:9b$m |d%r*2Y.9(:--U/t*'8gs(;-}*2'y*2*2(Mƒ !pGBK (P*2*(T*+W*('(5*2 6(78*2(7‡*29(:--U/t* K#_ SVTH: Nhóm 06 - Lớp:CDQT13TH Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ bởi tốc độ sử dụng internet cùng với nhiều các công nghệ hiện đại ra đời. Con người ngày càng ưu thích giao dịch dưới phương thức này bởi những thuận lợi mà nó mang lại. Ở Việt Nam, khái niệm thương mại điện tử mới xuất hiện cách đây không lâu. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam ra đời khá muộn so với nhiều nước trên thế giới. Cuối năm 2005, Việt Nam mới có “Luật Giao dịch điện tử” và năm 2006 mới ra đời Nghị định hướng dẫn thi hành luật này. Lợi ích lớn nhất mà TMĐT đem lại chính là sự tiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi cho các bên giao dịch. Giao dịch bằng phương tiện điện tử nhanh hơn so với giao dịch truyền thống, ví dụ gửi fax hay thư điện tử thì nội dung thông tin đến tay người nhận nhanh hơn gửi thư. Các giao dịch qua Internet có chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp có thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với chi phí giống như gửi cho một khách hàng. Với TMĐT, các bên có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước kia, hay nói cách khác là không bị giới hạn bởi không gian địa lý. Điều này cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua bán. Với người tiêu dùng, họ có thể ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng. Những lợi ích như trên chỉ có được với những doanh nghiệp thực sự nhận thức được giá trị của TMĐT. Vì vậy, TMĐT góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một cách bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài. Để hiểu rõ hơn về lợi ích đó, chúng ta đi sâu nghiên cứu một trong những lợi ích đó là “Phương thức bán hàng bằng thương mại điện tử” SVTH: Nhóm 06 - Lớp: CDQT13TH Trang 1 Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài gồm: - Tìm hiểu về Thương mại điện tử, phương thức bán hàng bằng thương mại điện tử - Tìm hiểu về thực trạng hoạt động bán hàng bằng thương mại điện tử - Từ thực trạng đó, dựa trên cơ sở lý luận và những kiến thức học được đưa ra một số giải pháp phát triển các phương thức bán hàng bằng thương mại điện tử 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, thu thập - Phương pháp diễn giải - Phương pháp phân tích – logics 4. Hạn chế của đề tài Do bài tiểu luận được thực hiện bởi các thành viên nhóm, tuy qua thảo luận, những vấn đề chung được nhóm đánh giá và đưa ra kết quả thống nhất, nhưng bên cạnh đó vẫn còn có những ý kiến riêng biệt và dù đã cố gắng thực hiện, nhưng chúng em không thể tránh được những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong được sự góp ý của thầy và các bạn. SVTH: Nhóm 06 - Lớp: CDQT13TH Trang 2 Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1.Khái niệm Thương mại điện tử Trước sự phát triển như vũ bão của thương mại điện tử (TMĐT), việc đưa ra khái niệm chính xác và thống nhất về TMĐT quả thật là không dễ dàng. Xuất phát từ những quan điểm nhìn nhận khác nhau hiện nay một số tên gọi hay được nhắc đến nhiều như: thương mại trực tuyến (Online Trade), thương mại điều khiển học (Cyber Trade), thương mại không giấy tờ (Paperless Commerce) hoặc là (Paperless Trade)…đặc biệt nổi bật nhất là thương mại điện tử (Electronic Commerce), kinh doanh điện tử (Electronic Bussiness), thương mại di động (Mobile Commerce). Gần đây tên gọi “Thương mại điện tử” (“Electronic Commerce” hay “E- commerce”) được sử dụng nhiều rồi trở thành quy ước chung, đưa vào văn bản pháp luật quốc tế , được hiểu như sau: Thương mại điện tử (TMĐT) là việc sử dụng các phương pháp điện tử để tiến hành quá trình làm thương mại; hay chính xác hơn, TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử, mà không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.Bất cứ thời điểm nào cũng có thể cung cấp cho người sử dụng internet mọi thông tin đầy đủ, cập nhật nhất. 1.1.2. Những phương tiện kỹ thuật trong thương mại điện tử 1.1.2.1. Điện thoại Trong xu hướng mới, việc tích hợp công nghệ tin học, viễn thông có thể cho ra đời những máy điện thoại di động có khả năng duyệt Web, thực hiện được các giao dịch TMĐT không dây như mua bán chứng khoán, dịch vụ ngân hàng, đặt vé xem phim, mua vé tàu…Tuy nhiên trên quan điểm kinh doanh, công cụ điện thoại SVTH: Nhóm 06 - Lớp: CDQT13TH Trang 3 Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn có mặt hạn chế là chỉ truyền tải được âm thanh, mọi cuộc giao dịch cuối cùng vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ, hơn nữa, chi phí giao dịch điện thoại, nhất là cước điện thoại đường dài và điện thoại nước ngoài vẫn còn ở mức khá cao. 1.1.2.2. Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử Với vai trò là một khâu vô cùng quan trọng trong TMĐT, thanh toán điện tử (TTĐT) nhằm thực hiện cân bằng cho việc trao đổi giá trị. Thanh toán điện tử (Electronic Payment) là việc thanh toán thông qua thông điệp điện tử (Electronic Message) thay vì cho việc giao tay tiền mặt. Việc trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng…đã quen thuộc từ lâu nay thực chất đều là các dạng TTĐT. TTĐT sử dụng các máy rút tiền tự động (ATM: Automatic Teller Machine) thẻ tín dụng mua hàng (Purchasing Card), thẻ thông minh (Smart Card) là loại thẻ có gắn chip điện tử (Electronic Purse), tiền mặt Cyber (Cyber Card), các chứng từ điện tử (ví dụ như hối phiếu, giấy nhận nợ điện tử)…Việc xây dựng một hệ thống thanh toán tài chính tự động (Hệ thống các thiết bị tự động chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác trong hệ thống liên ngân hàng) là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công TMĐT tiến tới nền kinh tế số hoá. Sử dụng hệ thống TTĐT tạo điều kiện cho việc đa dạng hoá các phương thức sử dụng tiền tệ và lưu chuyển dễ dàng ở phạm vi đa quốc gia. Tiền sử dụng là tiền điện tử không mất chi phí in ấn, kiểm đếm, giao nhận. Tốc độ lưu chuyển tiền tệ qua ngân hàng nhanh và kiểm soát được quy trình rủi ro trong thanh toán. Về phía người sản xuất thì thu được tiền nhanh chóng, rút ngắn chu trình tái sản xuất tránh đọng vốn, tăng tốc độ lưu thông hàng hoá và tiền tệ. Người tiêu dùng có khả năng lựa chọn dễ dàng hàng hoá một cách tức thời và theo ý của mình. Tuy vậy việc sử dụng hệ thống thanh toán tiền tự động hiện còn khá rủi ro về vấn đề bảo mật, tính riêng tư như việc chữ ký điện tử bị rò mật mã, các mã số thông tin cá nhân (pin) thông tin về thẻ tín dụng bị rò rỉ và có thể bị liên hệ đến từng vụ thanh toán tự SVTH: Nhóm 06 - Lớp: CDQT13TH Trang 4 [...]... gửi hàng hoá sẽ được tiến hành bằng việc giao gửi bằng hiện vật, giống như phương thức phân phối hàng hoá truyền thống 1.3 HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Hoạt động bán hàng bằng phương thức thương mại điện tử cũng như thương mại truyền thống bao gồm: -Nghiên cứu thị trường -Vấn đề trung gian và hoạt động phân phối -Vấn đề quảng cáo và xúc tiến bán hàng -Tổ chức nghiệp vụ bán hàng. .. 24 Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1.1 Đối với chính phủ Để nâng cao nhận thức về TMĐT ở Việt Nam, khối đi tiên phong phải là khối chủ thể Chính phủ Trước hết cần hoạch định chính sách để khuyến... động bán hàng của doanh nghiệp Trong quá trình nghiên cứu chúng ta sẽ chỉ ra những bất lợi và những lưu ý cần thiết đối với các doanh nghiệp SVTH: Nhóm 06 - Lớp: CDQT13TH Trang 10 Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1.1 Sự hình thành thương mại điện. .. doanh (Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), bốn ngân hàng liên doanh, 50 ngân hàng cổ phần 21 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 62 văn phòng đại diện ngân hàng nước SVTH: Nhóm 06 - Lớp: CDQT13TH Trang 15 Bài tiểu luận môn Giao tiếp kinh doanh GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn ngoài Bốn ngân hàng thương mại quốc doanh... khoảng 5USD sang thị trường Mỹ nếu bán rẻ cũng lên đến 20-30USD/ đôi Song nếu ta có Website bán trực tuyến thì ta vượt qua cả ba công đoạn trong quá trình tiêu thụ hàng hoá trên tiến thẳng đến người tiêu dùng Mỹ 2.5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI DOANH NGHIỆP THAM GIA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TMĐT điện tử dễ dàng bắt đầu song rất khó thực hiện tốt Khi tham gia vào TMĐT doanh nghiệp phải... một ngân hàng thương mại hoặc tạo ra một máy chủ thanh toán, thuê một vài máy Teller công suất nhỏ, đặt trong nhà để tự làm dịch vụ này cho nội bộ VDC và VNPT Như vậy, VDC vừa trực tiếp kinh doanh điện tử trực tiếp, vừa cung cấp các dịch vụ xung quanh kinh doanh điện tử 2.2.2 Các ngân hàng Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt Nam cho tới năm 1995 bao gồm Ngân hàng Nhà nước, bốn ngân hàng thương mại tuốc... GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn triển TMĐT Với tư cách là người dẫn đầu trong việc triển khai TMĐT, Bộ thương mại đã tổ chức một hội nghị về thực hiện Dự án quốc gia kỹ thuật thương mại điện tử (đã được chính phủ phê duyệt) và đưa ra kiến nghị về lộ trình ứng dụng thương mại điện tử trong vòng 5 năm tới Bộ Thương mại đã xây dựng kế hoạch khung ứng dụng và phát triển TMĐT giai đoạn 2001-2005, gồm 13 vấn đề liên... khách hàng trong đó có nhiều khách hàng lớn là các tổng công ty 90/91 Phương tiện thanh toán bằng tiền mặt đã giảm dưới 12% tổng khối lượng thanh toán và không còn giữ vai trò là phương tiện thanh toán được uỷ quyền…Chiếm vị trí chủ yếu 85% trong khối lượng thanh toán qua các hệ thống ngân hàng Đến nay ngân hàng nhà nước và bốn ngân hàng thương mại quốc doanh đều có hệ thống thanh toán điện tử riêng... quyền lợi người tiêu dùng 3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.2.1 In và phổ biến sách về thương mại điện tử Ở Việt Nam hiện nay, TMĐT còn là một vấn đề hết sức mới mẻ, do đó, để phổ cập một kiến thức cơ bản về vấn đề này cần phải phát hành các loại sách chuyên ngành về ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực thương mại phát hành sách về TMĐT sẽ mang đến cho bạn đọc những thông... phải hiểu luật chơi của phương thức kinh doanh quốc tế Đất nước ta lại đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Internet đã được triển khai tại Việt Nam nhất định sẽ là một công cụ đắc lực giúp các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung rút ngắn con đường hội nhập nền kinh tế thế giới 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG RÚT RA TỪ THỰC TIỄN VỀ PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Thực tế nhiều . VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1.Khái niệm Thương mại điện tử Trước sự phát triển như vũ bão của thương. Thương mại điện tử, phương thức bán hàng bằng thương mại điện tử - Tìm hiểu về thực trạng hoạt động bán hàng bằng thương mại điện tử - Từ thực trạng đó, dựa trên cơ sở lý luận và những kiến thức. Tuấn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG BẰNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1.1. Sự hình thành thương mại điện tử ở Việt Nam Đứng trước

Ngày đăng: 03/10/2014, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w