1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ

108 662 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Nguồn nước cấp cho tưới nông nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi và các nhu cầu khác của vùng Yên Thủy hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn nước của một số hồ Lương Cao hồ 5, hồ 7, hồ 8, hồ Bai Lắn t

Trang 1

Ký hiệu Tiếng Việt

Trang 2

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU3T 43T

1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng.3T 43T

1.1.1 Vị trí địa lý.3T 43T

1.1.2 Đặc điểm địa hình3T 53T

1.1.3 Thổ nhưỡng, địa chất3T 63T

1.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn3T 83T

1.2 Hiện trạng kinh tế- xã hội3T 173T

1.2.1 Dân số và lao động3T 173T

1.2.2 Tình hình kinh tế -xã hội chung của vùng3T 183T

1.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng3T 193T

1.3 Hiện trạng hệ thống thủy lợi vùng.3T 203T

1.3.1 Giới thiệu khái quát về hệ thống3T 203T

1.3.2 Hiện trạng về cấp nước3T 263T

CHƯƠNG 23T 293T

CƠ SỞ KHOA HỌC LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC CẤP CHO KHU VỰC3T 293T

2.1 Nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế3T 293T

2.2 Tổng hợp cân bằng nước.3T 323T

2.3 Phân tích, đánh giá lựa chọn nguồn nước3T 363T

CHƯƠNG 33T 383T

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH

SỬ DỤNG NƯỚC HỒ3T 383T

3.1 Cải tạo nâng cấp các công trình đầu mối3T 383T

3.2 Nâng cao hiệu quả trong quản lý khai thác, vận hành các công trình hồ chứa.3T 453T

3.3 Đánh giá tác động môi trường khi thực hiện giải pháp đề xuất3T 453T

3.4 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của đề tài đối với một số loại cây lương thực trong khu vực nghiên cứu3T 573T

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3T 623T

1 Kết luận3T 623T

2 Kiến nghị3T 62

Trang 3

Bảng 1.5: Tốc độ gió trung bình, lớn nhất tháng, năm3T 103T

Bảng 1.6: Tốc độ gió lớn nhất không kể hướng3T 113T

Bảng 1.7: Đặc trưng mưa tưới thiết kế3T 113T

Bảng 1.8 : Mô hình mưa tưới thiết kế P = 85%3T 113T

Bảng 1-9 : Lượng mưa 1 ngày lớn nhất, ứng với tần suất thiết kế3T 123T

Bảng 1.10: Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm3T 123T

Bảng 1.11: Lượng tổn thất bốc hơi phân phối theo tháng và năm3T 133T

Bảng 1.12: Đặc trưng dòng chảy năm3T 133T

Bảng 1.13 : Dòng chảy năm thiết kế3T 143T

Bảng 1.14: Phân phối dòng chảy trong năm thiết kế QR P R(mP

3 P/s)3T 143T

Bảng 1.15: Lưu lượng lũ lớn nhất theo tần suất tại các tuyến đập3T 153T

Bảng 1.16 : Tổng lượng lũ tại các tuyến3T 153T

Bảng 1.17 : Quá trình lũ tại tuyến đập Lương Cao 5, Lương Cao 7&83T 153T

Bảng 1.18: Quá trình lũ tại tuyến Bai Lắn3T 163T

Bảng 1.19 : Lưu lượng lớn nhất mùa cạn (tháng XI ÷ VI) tại các tuyến đập3T 173T

Bảng 1.20: Hiện trạng sử dụng đất năm 20103T 173T

Bảng 1.21: Diện tích các loại cây trồng năm 20103T 183T

Bảng 2.1: Hệ số tưới các loại cây lương thực, hoa màu3T 293T

Bảng 2.2: Nhu cầu dùng nước3T 303T

Bảng 2.3: Mưa hh3T 303T

Bảng 2.4: Lưu lượng nước yêu cầu tưới tại đầu mối3T 303T

đập Lương Cao và Bai Lắn3T 303T

Bảng 2.5: Lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt và chăn nuôi3T 313T

Bảng 2.6: Lưu lượng nước yêu cầu tại đầu mối Hồ Lương Cao và Bai Lắn3T 323T

Bảng 2.7: Lượng nước yêu cầu tại đầu mối đập dâng Bai Lắn3T 323T

Bảng 2.8 Các thông số hồ chứa3T 353T

Bảng 2.9: Các thông số cơ bản của hồ chứa3T 363T

Bảng 3.1 Tính toán sơ bộ lãi ròng cho 1 ha lúa đông xuân trước và sau khi thực hiện

đề tài3T 573T

Bảng 3.2: Tính toán sơ bộ lãi ròng cho 1 ha lúa mùa trước và sau khi thực hiện đề tài3T 583T

Bảng 3.3 Tính toán sơ bộ lãi ròng cho 1 ha ngô trước và sau khi thực hiện đề tài3T 593T

Bảng 3.4 Tính toán sơ bộ lãi ròng cho 1 ha khoai lang trước và sau khi thực hiện đề tài3T 603T

Bảng 3.5 Tính toán sơ bộ lãi ròng cho 1 ha lạc trước và sau khi thực hiện đề tài3T 61

Trang 5

MỞ ĐẦU

Yên Thủy là một huyện miền núi thấp của tỉnh Hòa Bình, nằm ở phía Nam của tỉnh trên trục đường quốc lộ Hồ Chí Minh và quốc lộ 12B cách thành phố Hòa Bình 85km Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm khí hậu vùng Bắc Bộ của nước ta chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong năm có 2 mùa rõ rệt có những đặc điểm rất đặc trưng của vùng khí hậu Bắc Bộ

Huyện Yên thủy có tổng diện tích tự nhiên đất đai là 26.700 ha Người dân sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Với diện tích đất nông nghiệp hơn 12.000

ha trong đó tỷ lệ diện tích nông nghiệp được tưới rất thấp khoảng 15% ảnh hưởng lớn tới năng suất và đời sống của người dân Những năm gần đây tình hình thời tiết phức tạp, huyện Yên Thủy thường xuyên bị hạn, làm ảnh hưởng lớn tới tình hình sản xuất, năng suất cây trồng, đời sống người dân trong huyện Vì vậy Yên Thủy vẫn là một huyện nghèo, dân trí thấp

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật với đề tài “Nghiên cứu và đề xuất phương án cấp

nước cho huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình sử dụng nước hồ” góp phần nâng cao hiệu

quả khai thác công trình hồ chứa, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước

I Tính cấp thiết của đề tài

Không có nước không thể có lương thực nuôi sống con người Nước là nguồn tài nguyên hữu hạn và vô cùng quí giá đối với đời sống và sản xuất Thế nhưng trên thực tế hiện nay việc lãng phí nguồn nước vẫn xảy ra ở khắp nơi, điều

đó nếu như không được khắc phục kịp thời con người sẽ chết vì không có đủ nước

để dùng

Nước vô cùng cần thiết đối với sản xuất nông nghiệp Với nền nông nghiệp lâu đời là sản xuất lúa nước như nước ta cho thấy nước giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất Trước sự khắc nghiệt của thời tiết, ở nước ta hai mùa mưa và hạn ngày càng có khoảng cách rõ ràng Mùa mưa thừa nước và thường xuyên gây ra lũ lụt gây thiệt hại nặng về mùa màng và con người Ngược lại mùa khô ít mưa nên hạn hán kéo dài làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của nhân dân

Trang 6

Do biến đổi của khí hậu nên hiện nay nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp đang bị giảm đi đáng kể Chính vì vậy diện tích đất canh tác nông nghiệp bị hạn ngày càng tăng Nhiều diện tích thiếu nước phải cấy cưỡng do vậy đã ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng lương thực

Yên Thủy là huyện ít được đầu tư về mọi mặt so với các huyện khác của tỉnh Hòa Bình, đặc biệt là về giao thông, thủy lợi và các cơ sở hạ tầng

Nguồn nước cấp cho tưới nông nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi và các nhu cầu khác của vùng Yên Thủy hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn nước của một số hồ Lương Cao (hồ 5, hồ 7, hồ 8), hồ Bai Lắn thuộc hệ thống thủy lợi trong vùng, từ các khe suối (khe Hang Nga), từ nguồn nước ngầm…nhưng không đảm bảo cấp theo yêu cầu Nguyên nhân chính là do hệ thống thủy lợi xuống cấp , chất lượng và trữ lượng nước từ sông suối không đảm bảo Cần có các nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp

về nguồn nước, hệ thống thủy lợi đảm bảo cấp nước tưới cho nông nghiệp cũng như sinh hoạt, chăn nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của người dân trong huyện

Huyện Yên Thủy có hệ thống hồ chứa, đập có khả năng cung cấp nguồn nước đảm bảo cho khu vực, nhưng hơn nửa số hồ, đập này bị hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng chỉ đạt 50% dung tích chứa, hoặc có hồ còn không chứa được nước

vậy đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện Yên

Thủy tỉnh Hòa Bình sử dụng nước hồ” là cần thiết và cấp bách, nhằm chủ động

nguồn nước trong sinh hoạt, tưới tiêu, mở rộng mùa vụ tăng năng xuất cây trồng đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế cho huyện Yên Thủy nói riêng và tỉnh Hòa Bình nói chung

II Mục đích của đề tài

Nghiên cứu đề xuất phương án, nhằm đảm bảo cấp nước cho toàn bộ diện tích đất canh tác các xã trong huyện Yên Thủy bên cạnh tạo nguồn nước cấp sinh

hoạt, chăn nuôi cho các xã trong huyện, sử dụng nguồn nước hồ

III P hạm vi nghiên cứu

- Các đối tượng cấp nước thuộc huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình

Trang 7

- Hệ thống thủy lợi huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình bao gồm các công trình đầu mối (hồ, đập) và hệ thống kênh thuộc xã Lạc Lương Yên Thủy tỉnh Hòa Bình

IV Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu tổng quan về khu vực, đánh giá nhu cầu dùng nước, hiện trạng hệ thống thủy lợi huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình, chỉ ra những tồn tại và hạn chế về cấp nước cho: Tưới, tiêu, môi trường

- Đề xuất giải pháp cấp nước cho vùng Yên Thủy tỉnh Hòa Bình bằng sử dụng nước hồ

V Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu bao gồm:

- Phương pháp tổng quan tài liệu;

- Phương pháp kế thừa;

- Phương pháp chuyên gia;

- Phương pháp phân tích thống kê;

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp cân bằng nước

VI Nội dung của luận văn

Nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Đánh giá tổng quan khu vực nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở khoa học lựa chọn nguồn nước cấp cho khu vực

Chương 3: Đề xuất giải pháp cấp nước cho huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình

sử dụng nước hồ

Trang 8

CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng

1.1.1 Vị trí địa lý

Khu vực nghiên cứu thuộc Hệ thống Thủy lợi Sông Lạng, tỉnh Hòa Bình, nằm trong khu vực miền núi của huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình, bao gồm: xã Lạc Lương, xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy Tỉnh Hòa Bình

+ Phía Tây giáp xã Bình Chân và xã Đa Phúc

+ Phía Đông giáp xã Lạc Hưng huyện Lạc Thủy

+ Phía Nam giáp xã Hữu Lợi và Yên Lạc

Hình 1.1 Vị trí địa lí vùng Yên Thủy

Trang 9

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình của hệ thống phức tạp, gồm các dãy đồi núi cao, các đồi nằm ở phía Đông Bắc khu vực bị chia cắt tạo các đồi dạng bát úp, tròn, thoải, thấp, cao trình đỉnh đồi từ +50m ÷ +60m đến +90m ÷ +100m có xu hướng tăng dần về phía Đông Bắc Dãy đồi phía Tây Nam có các đỉnh ở cao trình +88m ÷ +192m có xu hướng giảm dần về phía Đông Nam Xen kẽ giữa các đồi là các khe lũng hẹp dẫn đến hồ

có dạng hình lông chim

Các dãy núi đá vôi phân bố thành dải nằm ở phía Tây Nam khu vực với các đỉnh núi thường từ cao trình từ +140m ÷ +200 m, các núi đá vôi ở phía hạ lưu có

cao trình từ +96m ÷+173m

Tại đây đang có một số các tuyến đập, tuyến cống như:

Tuyến đập 5: Địa hình vùng tuyến đập là vùng đồi cao, hai vai là các quả đồi

có sườn khá dốc Đập hiện tại là đập đất, cao trình đỉnh đập khoảng +190.89m Tại tuyến đập 5, từ thượng lưu đến vùng tuyến đập, dòng chảy của sông theo hướng

Tây bắc-Đông Nam

Tuyến cống đập 5: Tim cống chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam song song với dòng chảy ở phạm vi tuyến đập 5 Cao trình mặt đất tự nhiên thay đổi từ +190.25m đến +172.51m

Tuyến đập 7: Từ thượng lưu đến vùng tuyến đập, dòng chảy của suối theo hướng Bắc-Nam Đập hiện tại là đập đất, có cao trình đỉnh đập khoảng+191.82m Vai trái và vai phải đập 7 tựa vào quả đồi nhỏ có cao độ đỉnh là +197.68m, +192.31m

Tuyến tràn đập 7: Nằm bên vai trái đập 7 với cao độ +189.29m, bên trái tràn là vùng đồi cao độ thay đổi từ +190m÷+194m Khu vực bể tiêu năng địa hình giảm dần từ +198.24m÷+177.07m Tim tràn chạy dọc hướng Bắc - Nam, cao trình ngưỡng tràn +190m

Tuyến đập 8: Từ thượng lưu đến vùng tuyến đập, dòng chảy của suối theo hướng Đông Tây-Nam Bắc Đập hiện tại là đập đất, có cao trình đỉnh đập

Trang 10

khoảng+191.42m Vai trái và vai phải đập 8 tựa vào quả đồi nhỏ có cao độ đỉnh là +200.93m, +197.78m

1.1.3 Thổ nhưỡng, địa chất

Đặc điểm thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu: Thổ nhưỡng được tạo thành từ nhiều

nguồn khác nhau nhưng nhìn chung nó là sản phẩm phong hóa, tích tụ, rửa trôi của các loại đất đá mẹ có trong lưu vực Các loại đất chủ yếu như:

- Đất đỏ vàng trên nền đất sét và đỏ nâu trên nền đá vôi phân bố trên cao độ (10-75) m trên các đồi đất phía tả lưu vực sông

- Đất đỏ vàng do biến đổi canh tác trồng lúa nước phân bổ dọc theo các suối ở chân ruộng đã qua canh tác

- Đất dốc tụ thung lũng phân bố trên thềm các suối ít dòng chảy hoặc chỉ có dòng chảy mùa lũ

Nhìn chung đất đai vùng thượng nguồn sông Lạng rất màu mỡ, có khả năng phát triển nhiều loại cây ăn quả, rau xanh và cây chất bột nếu đầu tư tốt về thủy lợi, phân bón và cây trồng

Điều kiện địa chất

- Hệ tầng Đồng Giao:

Trang 11

Mặt cắt của hệ tầng chủ yếu là đá vôi, chiều dày của hệ tầng là 800-1300m, được

phân chia thành 2 phân hệ tầng:

+ Phân hệ tầng dưới: Chủ yếu là đá vôi màu xám, xám xanh, xám sẫm, phân lớp rõ, xen kẹp ít lớp mỏng đá sét vôi, vôi sét và cát kết vôi màu xám vàng, vàng phớt nâu, dày 320-400m

+ Phân hệ tầng trên: Đá vôi sáng màu dạng khối hoặc phân lớp dày chuyển lên phần trên chủ yếu là đá vôi hạt nhỏ xen các lớp mỏng đá vôi sét, trên mặt lớp thường tráng các lớp sét rất mỏng mầu lục vàng, sau đó chuyển dần lên đá sét vôi thuộc hệ tầng Nậm Thẳm Bề dày của phân hệ tầng trên là 600-900m

Điều kiện địa chất thuỷ văn

Có ba hệ tầng chứa nước dưới đất khác nhau:

- Hệ tầng chứa nước khe nứt trong các đá trầm tích cơ học: Nước chứa trong khe nứt của đá diệp thạch xám đen, cát kết hạt mịn màu hồng có xen kẽ các lớp than mỏng bề dày 0.4 – 0.8m Mực nước ngầm cách mặt đất từ 3.6m – 5.0m (mùa khô) tới gần mặt đất (mùa mưa)

- Hệ tầng chứa nước Karst trong đá vôi điệp Đồng Giao: Nước chứa trong các hang động Karst, tạo thành các dòng chảy ngầm và các mạch nước xuất lộ tại các chân núi Tại các giếng đào ở cách chân núi 50-100m thì mực nước ngầm cách mặt đất từ 2 – 3.5 m, đến mùa khô thì cạn đến đáy

- Hệ tầng chứa nước lỗ rỗng trong đất bồi tích: Nước dưới đất có khả năng chứa trong các lớp cát, cuội sỏi bồi tích tại các bãi bồi, thềm sông Phạm vi phân

bố hẹp Cần lưu ý khả năng thấm mất nước về hạ lưu qua lớp đất chứa nước này để

có biện pháp công trình phù hợp

Các hiện tượng địa chất vật lý

Hiện tượng phong hóa

Lớp đất phong hóa từ các đá trầm tích cơ học là á sét, á cát có màu đỏ, nâu vàng Chiều dày từ 1.5 – 3.0m Lớp đất tàn tích này phân bố rộng, phủ trên bề mặt các dãy đồi ở phía Đông Bắc và Tây Nam vùng hồ, vùng tuyến đập

Trang 12

Lớp đất sét màu nâu vàng, nâu do phong hóa từ đá vôi được lắng đọng ở chân núi, các thung lũng giữa núi chiều dày từ 0 – 7m, phổ biến từ 2 – 3m Đất tương đối chặt

Hiện tượng Karst: Trong vùng nghiên cứu có nhiều đá vôi, một số vị trí có các

hang ngầm Karst (Hang Nga)

1.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn

Đặc điểm khí tượng thuỷ văn: Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm khí hậu

vùng Bắc Bộ của nước ta chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong năm có

2 mùa rõ rệt có những đặc điểm rất đặc trưng của vùng khí hậu Bắc Bộ

- Mùa khô từ tháng XI đến IV năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và độ ẩm cao, lượng mưa chiếm khoảng 10% ÷ 20% so với lượng mưa cả năm Tháng có lượng mưa nhỏ nhất là tháng XII và tháng I (16,6mm vào tháng XII, 21,1 vào tháng I đo được ở trạm Hưng Thi) Từ tháng II trở đi số ngày mưa có tăng nhưng lượng mưa tăng không đáng kể Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ các tháng mùa khô thường hay xuống thấp

- Mùa mưa từ tháng V đến tháng X là thời kỳ hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam mang theo hơi ẩm vào đất liền gây ra những trận mưa vừa và mưa lớn, mùa mưa có lượng mưa chiếm khoảng 80% đến 90% so với lượng mưa cả năm

Do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam nên vào mùa mưa thường nắng nóng, nhiệt

độ cao Các tháng có lượng mưa lớn như tháng VII, VIII, IX có lượng mưa chiếm khoảng 70% lượng mưa mùa mưa và chiếm khoảng 50% lượng mưa cả năm Mưa tháng lớn nhất xảy ra vào khoảng tháng VIII, tháng IX (lượng mưa đo được tại trạm Hưng Thi vào tháng VIII là 322,9mm), chiếm khoảng 20% lượng mưa cả mùa mưa và chiếm 17% lượng mưa cả năm Hiện tượng lượng mưa lớn tập trung vào các tháng mùa mưa kết hợp với các trận bão đổ bộ từ biển Đông vào lưu vực là nguyên nhân gây úng ngập cho vùng

Đặc điểm lưu vực và sông ngòi

Các hệ thống Hồ Lương Cao nằm ở thượng lưu Sông Lạng được hình thành trên vùng có địa hình đồi, núi thấp và nhiều thung lũng xen kẹp giữa các núi đá

Trang 13

vôi, thường hạn vào mùa khô và úng vào mùa mưa Vùng nghiên cứu có thảm thực vật không dày, chủ yếu là rừng trồng trên các đồi thấp xen kẽ giữa những cánh đồng và thung lũng rộng

Các hệ thống Hồ Lương Cao nằm ở thượng lưu Sông Lạng đã được xây dựng

từ những năm 1960 và khu hồ thuộc xã Đa Phúc đã được xây dựng và khai thác

Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái sông lưu vực Lương Cao

(kmP 2 P

Lương Cao – Bai Lắn 4,58

Không kể khu Lương Cao

Các yếu tố khí tượng thủy văn

a) Nhiệt độ không khí

Theo số liệu thực đo ở trạm Nho Quan nhiệt độ không khí trong vùng có biên

độ dao động lớn, nhiệt độ thấp nhất xuống tới 4,2P

0 P

C, nhiệt độ lớn nhất đạt tới 41,1P

0

P

C; nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,8P

0 P

C Các đặc trưng nhiệt độ trạm Nho Quan được trình bày như ở bảng 1.2:

Bảng 1.2: Đặc trưng nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Trang 14

b) Độ ẩm tương đối của không khí

Độ ẩm trong vùng tương đối cao Các số liệu thống kê từ trạm Nho Quan cho thấy độ ẩm tương đối trung bình tháng đều đạt từ 81% trở lên Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 84% được thống kê theo bảng 1.3:

Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm

c) Số giờ nắng

Số giờ nắng trong vùng tương đối nhiều Các số liệu thống kê cho thấy tháng VII là tháng có số giờ nắng nhiều nhất (171,7 giờ) và tháng II là tháng có số giờ nắng ít nhất (49,8 giờ) Số giờ nắng trong các tháng và năm được thống kê trong bảng 1.4:

- Tốc độ gió trung bình và tốc độ gió lớn nhất

Theo số liệu thống kê từ trạm Nho Quan, tốc độ gió bình quân nhiều năm đạt

V = 1,86m/s; tốc độ gió lớn nhất đạt 40m/s được thống kê theo bảng 1.5:

Bảng 1.5: Tốc độ gió trung bình, lớn nhất tháng, năm

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

VR TB R (m/s) 1,85 2,1 1,94 2,03 2,03 1,89 1,9 1,63 1,71 1,8 1,7 1,68 1,86

VR Cao

nhất R(m/s) 12 12 16 21 24 28 40 36 40 24 18 16 40 Hướng Bắc Bắc Đông

Nam

Tây Bắc

Tây Bắc

Tây Bắc

Tây Bắc

Đông Bắc

Đông Nam

Tây Bắc Bắc

Đông Bắc

Đông Nam

- Tốc độ gió lớn nhất năm theo tần suất thiết kế

Trang 15

Tốc độ gió lớn nhất không kể hướng các lưu vực hồ Lương Cao được tính toán từ chuỗi số liệu gió lớn nhất của trạm Nho Quan

Bảng 1.6: Tốc độ gió lớn nhất không kể hướng

VR maxp R(m/s) 45,0 40,2 19,1

e) Lượng mưa

- Lượng mưa lưu vực: Lượng mưa bình quân lưu vực được xác định bằng trị

số bình quân số học lượng mưa bình quân năm của các trạm Hưng Thi, Yên ThủyX0 =1849,8mm

- Lượng mưa khu tưới: Lượng mưa khu tưới được tính toán từ chuỗi số liệu của trạm Yên Thủy Kết quả tính toán các đặc trưng mưa tưới thiết kế ở bảng 1.7:

Bảng 1.7: Đặc trưng mưa tưới thiết kế

Bảng 1.8 : Mô hình mưa tưới thiết kế P = 85%

XR 85% R(mm) 0,0 5,1 4,6 25 331,1 31,8 122,4 286,3 207,3 171,8 47,1 0,0 1232,4

- Mưa thời đoạn lớn nhất

Lượng mưa lớn nhất thời đoạn của các lưu vực tính toán được tính bằng bình quân lượng mưa lớn nhất của trạm Yên Thủy và lượng mưa lớn nhất của trạm Hưng Thi Xem bảng 1.9

Trang 16

Bảng 1-9 : Lượng mưa 1 ngày lớn nhất, ứng với tần suất thiết kế

 Bốc hơi đo bằng ống Piche

Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche tại trạm Nho Quan có một số đặc trưng như sau:

- Lượng bốc hơi năm lớn nhất: 1206,3mm

- Lượng bốc hơi năm nhỏ nhất: 532,3mm

- Lượng bốc hơi trung bình qua các năm: 946,9mm

- Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm được thống kê theo bảng 1.10

Bảng 1.10: Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm

ZR Piche R: Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche trạm Nho Quan

 Chênh lệch bốc hơi mặt nước

Lượng tổn thất bốc hơi trung bình nhiều năm của lưu vực hồ sông Lương Cao được tính theo phương trình cân bằng nước:

)

Z Z

Z

Trang 17

Trong đó:

- ∆Z: Lượng tổn thất bốc hơi trung bình nhiều năm (mm)

- ZR MN R: Lượng bốc hơi mặt nước trung bình nhiều năm (mm)

- ZR LV R: Lượng bốc hơi lưu vực trung bình nhiều năm (mm)

- XR 0 R: Lượng mưa lưu vực trung bình nhiều năm, XR 0 R = 1849,8mm

- YR 0 R: Lớp dòng chảy trung bình nhiều năm, YR 0 R = 856,1mm

∆Z = 1325,7 - (1849,8 - 856,1 ) = 332,0mm Lượng tổn thất bốc hơi từng tháng các lưu vực hồ Lương Cao, LC-BL được phân phối theo tỷ lệ lượng bốc hơi trung bình tháng đo bằng ống Piche tại trạm Nho Quan ở bảng 1.11

Bảng 1.11: Lượng tổn thất bốc hơi phân phối theo tháng và năm

Đặc điểm thủy văn công trình

- Lưu lượng trung bình nhiều năm

Bảng 1.12: Đặc trưng dòng chảy năm Tuyến đập FR lv R (kmP

2 P

R 0 R

(10P 6 P

mP 3 P

- Hệ số biến động của dòng chảy năm Cv của các lưu vực hồ Lương Cao,

LC-BL được tính theo công thức kinh nghiệm:

Cv = 0.4 0.08

'+

F M A

Trang 18

Trong đó hệ số A’ = 2,4 (lấy theo trạm thủy văn Lâm Sơn)

b) Hệ số Cs

Hệ số Cs được xác định theo kinh nghiệm: Cs = 2Cv

Bảng 1.13 : Dòng chảy năm thiết kế Tuyến đập QR 0 R (mP

3 P

QR 85% R

(mP 3 P

/s)

WR 85% R

(10P 6 P

mP 3 P

Phân phối dòng chảy trong năm thiết kế

Phân phối dòng chảy năm thiết kế được nghiên cứu từ một số mô hình của trạm thủy văn Lâm Sơn Mô hình phân phối được chọn tính cho các tuyến công trình là dạng phân phối của năm đại biểu 1992 - 1993 của trạm Lâm Sơn Phân phối dòng chảy trong năm thiết kế xem bảng 1.14

Bảng 1.14: Phân phối dòng chảy trong năm thiết kế QR P R(mP

3 P

Trang 19

a) Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế

Bảng 1.15: Lưu lượng lũ lớn nhất theo tần suất tại các tuyến đập

3 P

3 P

/s.kmP 2 P

Bảng 1.16 : Tổng lượng lũ tại các tuyến

(10P 6 P

mP 3 P

) P(%)

W (10P 6 P

mP 3 P

) P(%)

W (10P 6 P

mP 3 P

)

c) Quá trình lũ thiết kế

Bảng 1.17 : Quá trình lũ tại tuyến đập Lương Cao 5, Lương Cao 7&8

/s)

T (giờ)

QR 0,5%

(mP 3 P

/s)

QR 1,5%

(mP 3 P

/s)

T (giờ)

QR 0,5%

(mP 3 P

/s)

QR 1,5%

(mP 3 P

Trang 20

Hồ Lương Cao 7, 8 Hồ Lương Cao 5 Thông hồ Lương Cao

/s)

T (giờ)

QR 0,5%

(mP 3 P

/s)

QR 1,5%

(mP 3 P

/s)

T (giờ)

QR 0,5%

(mP 3 P

/s)

QR 1,5%

(mP 3 P

/s)

QR 1,5%

(mP 3 P

/s)

T (giờ)

QR 0,5%

(mP 3 P

/s)

QR 1,5%

(mP 3 P

Trang 21

Bảng 1.19 : Lưu lượng lớn nhất mùa cạn (tháng XI ÷ VI) tại các tuyến đập

QR max10% R(mP

3 P

- Dòng chảy bùn cát

Trong lưu vực tính toán không có trạm đo dòng chảy bùn cát Độ đục bình quân tại các lưu vực tính toán được lấy theo số liệu đã tính toán cho công trình Cạn Thượng Từ đó, độ đục bình quân dùng tính toán cho các lưu hồ Lương Cao là ρR 0 R = 250g/mP

a) Dân số: (nguồn thống kê huyện Yên Thủy)

- Tổng dân số toàn huyện: 64109 người

- Dân số thành thị: 5276 người

- Dân số nông thôn: 58833 người

(trong đó dân tộc thiểu số là: 43275 người chiếm 67.5%)

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 0.9%

Trang 22

Diện tích các lọai cây trồng năm 2010 tại huyện Yên Thủy được thống kê chi tiết trong bảng 1.21 dưới đây:

Bảng 1.21: Diện tích các loại cây trồng năm 2010

1.2.2 Tình hình kinh tế -xã hội chung của vùng

Tình hình dân sinh kinh tế xã hội

Vùng hệ thống hồ Lương Cao thuộc Hệ thống Thủy lợi Sông Lạng, tỉnh Hòa Bình bao gồm các xã của huyện Yên Thủy như:

- Xã Lạc Lương

- Xã Bảo Hiệu

Tình hình phát triển các ngành kinh tế khác

a Cơ khí hóa nông nghiệp

Từ khi hoàn chỉnh quy hoạch dồn điền, đổi thửa nên đã tạo điều kiện thuận lợi cơ giới hóa khâu làm đất, khắc phục được tình trạng thiếu sức kéo và đáp ứng được yêu cầu thâm canh tăng vụ tại địa phương Ngoài ra còn nhiều máy nông cụ khác như: máy tuốt lúa, máy bơm nước dã chiến, máy chế biến nông sản cũng đã trở thành những công cụ phổ thông thay thế dần sức lao động thủ công

b Phát triển nông thôn

Đây là một khu vực rất rộng, dân cư không tập trung, mặt bằng dân cư không đồng đều, kinh tế nông thôn kém phát triển Đại bộ phận nông dân sống bằng nghề nông và nghề rừng, với mức bình quân đất đai canh tác trên đầu người thấp.Vào các thời kỳ nông nhàn người nông dân còn phải tham gia các hoạt động kinh tế khác như: sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất vật

Trang 23

liệu xây dựng, làm hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ dân dụng và các dịch vụ khác

1.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng

Hiện trạng kinh tế trong vùng

Yên Thủy là một huyện miền núi thấp của tỉnh Hòa Bình, nằm ở phía Nam của tỉnh trên trục đường quốc lộ Hồ Chí Minh và quốc lộ 12B cách thành phố Hòa Bình 85km Huyện Yên thủy có tổng diện tích tự nhiên đất đai là

26695 ha là huyện nghèo về kinh tế, dân trí thấp thiếu vốn, đất đai xấu sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên

Kinh tế trong vùng: Là một nền kinh tế có cơ cấu chính là Nông nghiệp – Lâm nghiệp Trong nông nghiệp năng suất cây trồng thấp, năng suất lúa cả

năm (2 vụ) mới đạt 48.25 tạ/ha Trong Lâm nghiệp, nguồn tài nguyên bị khai thác đến mức gần như cạn kiệt

Các nghành dịch vụ chất lượng còn thấp , chưa được đa dạng và phong phú Trong khi đó sản phẩm của các nghành sản xuất mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu tại chỗ

Thu nhập bình quân đầu người 8 triệu/người/năm được coi là thấp khi đem so sánh với các xã trong huyện

Như Xã Đồng Tâm của huyện Lạc Thuỷ, bình quân thu nhập đầu người năm là 9.560.000 đồng/người/năm Xã Phú Lão thu nhập bình quân đầu người đạt 8,3 triệu/người/năm.…

Do vậy mức sống của nhân dân trong vùng là thấp

Mục tiêu phát triển kinh tế

Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Thủy phát triển cơ

sở nông nghiệp, lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu nhằm giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân:

- Đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất, khai thác triệt để nguồn đất trồng có sẵn, tăng cường khai hoang phục hóa mở rộng diện tích trồng trọt

Trang 24

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, đạu tương, dưa hấu đưa các giống lúa có năng suất cao vào gieo trồng

- Mở rộng diện tích cây ăn quả như nhãn, vải, mơ phục vụ nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu

- Xây dựng kế hoạch phát triển chăn nuôi đại gia súc và và chăn nuôi hộ gia đình

1.3 Hiện trạng hệ thống thủy lợi vùng

1.3 1 Giới thiệu khái quát về hệ thống

Hệ thống hồ Lương Cao bao gồm các hồ 5, hồ 7 và hồ 8 được xây dựng từ năm

1964 đến 1966 hoàn thành và đưa vào sử dụng Hệ thống cấp nước được bố trí qua cống lấy nước thuộc đập 5 và đập 7

a) Đập 5 và đập 7:

Mặt bằng vị trí tuyến đập xem phụ lục 1

+ Các đập đất đã xuống cấp trầm trọng, cây rừng mọc kín mặt đập và mái đập, các cơ mái đập đã bị trôi gần hết

+ Mái thượng lưu không được gia cố

+ Hệ thống tiêu nước hạ lưu đẫ hỏng hết

+ Mặt đập bị cây dại mọc kín chưa được gia cố

b) Cống lấy nước đập 5: hình thức cống tròn φ70cm:

+ Phần bê tông tháp cống đã bị bong tróc

+ Tháp cống không có cầu công tác để ra vận hành

+ Hệ thống đóng mở đã hỏng

+ Bị thấm qua mang cống

+ Đầu cống BTCT đã bị nứt vỡ

c) Cống lấy nước đập 7: hình thức cống tròn φ50cm:

+ Phần bê tông tháp cống đã bị bong tróc

+ Tháp cống không có cầu công tác để ra vận hành

+ Hệ thống đóng mở đã hỏng

+ Bị thấm qua mang cống

d) Tràn xả lũ tại vị trí Đập 7:

Trang 25

+ Phần kênh dẫn Thượng lưu chưa được gia cố cây cỏ mọc nhiều

+ Tràn chảy tự do mặt cawt hình thang

+ Phần hạ lưu tràn gia cố đá xây và bê tông con tốt

a) Bai Thông:

Là đập dâng trên suối được xây dựng bằng bê tông và đá xây để tạo đầu nước cho kênh trái Bai Thông và kênh phải Bai Thông Hiện tai cụm đập dâng và công lấy nước vào kênh Bai Thông đang hoạt động tốt, chưa cần sửa chữa nâng cấp

b) Bai Lắn: Mặt bằng vị trí đập Bai Lắn xem phụ lục 6

Công trình được xây dựng hoàn thành vào năm 1966 Vị trí xây dựng ngay sau núi đá vôi để ngăn dòng nước chảy từ các hang Karst tạo đầu nước để tưới cho khu tưới là các chân ruộng bậc thang Đập Bai Lắn có kết cấu bằng đá xây, kết cấu mỏng đã bị bong tróc các mạch vữa, nước chảy qua các mạch vữa đã bị hư hỏng Bai không có cửa van điều tiết, hai bên vai bai chưa có cống lấy nước

c) Bai Dâng 2:

Cách Bai Lắn 500m về phía hạ lưu là Bai Dâng 2 Toàn bộ nước trên các hồ lương Cao 5, 7&8 sau khi lấy vào các kênh thượng lưu phần còn lại tràn qua Bai Lắn được và chảy đến Bai Dâng 2

Bai Dâng 2 là công trình đập dâng nước vào các kênh chính Đông và Tây, đây là công trình bằng BTCT mới được sửa chữa nâng cấp hiện còn tốt, qui mô bảo đảm cho việc xả lũ và lấy nước vào kênh chính Tây nên chưa cần sửa chữa thêm

d) Hệ thống kênh tưới: Đây là hệ thống gồm nhiều kênh dẫn nước từ suối đã

được xây dựng nhưng chưa hoàn thiện

- Kênh Phải Bai Thông: Đã được kiên cố hóa bằng đá xây và BTCT, chất lượng còn tốt

- Kênh trái Bai Thông: Là kênh đất dài khoảng 1800m chảy từ Bai Thông chạy qua UBND xã Lạc Lương Kênh này bị bồi lấp nhiều khả năng dẫn nước kém chỉ đảm bảo tưới cho các thửa ruộng gần Bai Thông Phần kênh dẫn chạy qua chân núi đã được gia cố khoảng 200m nhưng đã hư hỏng nhiều

Trang 26

- HT Kênh sau Bai Lắn, bao gồm các kênh: Kênh Bai Lắn, kênh chính Tây, kênh Đông Đây là hệ thống kênh tưới chính tuy nhiên các kênh này nhỏ bxH=30*40

cm Một số đoạn đã được gia cố bằng đá xây nhưng không đảm bảo được lưu lượng tưới

Nguyên nhân hư hỏng

- Hệ thống hồ Lương Cao được xây dựng từ những năm 1970 đến nay đã được hơn

40 năm, quá trình vận hành không được duy tu bảo dưỡng thường xuyên vì vậy đến nay công trình xuống cấp nghiêm trọng hồ không thể cấp được nước

- Chưa có 1 đơn vị quản lý để khai thác vận hành duy tu bảo dưỡng công trình

Trang 27

Hình 1.2: Ảnh hiện trạng của đập

Trang 28

Hình 1.3: Ảnh hiện trạng của đập (tiếp theo)

Trang 29

Hình 1.4: Ảnh hiện trạng của mương dẫn nước

Trang 30

1.3 2 Hiện trạng về cấp nước

Nguồn nước mặt: Qua khảo sát thực tế nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp địa phương là nước tự nhiên của các hồ, suối và sông Lạng chảy qua khu vực Hiện nay nhân dân trong vùng vẫn chủ yếu lấy nước sinh hoạt từ các khe suối hoặc các mỏ nuớc vùng đá vôi

Nước từ các khe suối bên cạnh việc không đảm bảo về trữ lượng thì hiện nay còn bị

ô nhiễm

Với các Hồ mặc dù đã xuống cấp nghiêm trọng nhưng vẫn là nguồn cấp nước chủ

yếu phục vụ tưới cho lúa và hoa màu trong vùng

Người dân trong vùng cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc lấy và sử dụng nước

từ Sông Lạng, con Sông duy nhất chảy qua vùng

Chất lượng nước mặt: chưa có số liệu cụ thể về chất lượng nước mặt của khu vực

nghiên cứu nhưng về cảm quan thì nước trong, không màu, không mùi, có vị ngọt được người dân trong huyện dùng làm nước sinh hoạt, tưới tiêu nhiều năm qua

Nguồn nước ngầm: Các hệ tầng chứa nước dưới đất gồm có:

Hệ tầng chứa nước khe nứt trong các đá trầm tích cơ học Mực nước ngầm cách mặt đất từ 3.6 – 5.0m (mùa khô) tới gần mặt đất (mùa mưa)

Hệ tầng chứa nước Karst trong đá vôi điệp Đồng Giao: Nước chứa trong các hang động Karst, tạo thành các dòng chảy ngầm và các mạch nước xuất lộ tại các chân núi Tại các giếng đào ở cách chân núi 50-100m thì mực nước ngầm cách mặt đất từ

2 – 3.5 m, đến mùa khô thì cạn đến đáy

Địa điểm cung cấp nước ngầm tập trung nhiều nhất là thị Trấn Hàng Trạm Vào mùa khô mực nước ngầm xuống rất thấp, rất khó khăn cho việc khai thác nên và mặc dù chất lượng của nước ngầm khá tốt nhưng về trữ lượng không đáp ứng đủ yêu cầu do vậy chúng ta không thể dùng làm nguồn cấp nước

Nguồn nước mưa: Mùa mưa từ tháng V đến tháng X là thời kỳ hoạt động mạnh

của gió mùa Tây Nam mang theo hơi ẩm vào đất liền gây ra những trận mưa vừa và mưa lớn, mùa mưa có lượng mưa chiếm khoảng 80% đến 90% so với lượng mưa cả năm Do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam nên vào mùa mưa thường nắng nóng,

Trang 31

nhiệt độ cao Các tháng có lượng mưa lớn như tháng VII, VIII, IX có lượng mưa chiếm khoảng 70% lượng mưa mùa mưa và chiếm khoảng 50% lượng mưa cả năm Mưa tháng lớn nhất xảy ra vào khoảng tháng VIII, tháng IX (lượng mưa đo được tại trạm Hưng Thi vào tháng VIII là 322,9mm), chiếm khoảng 20% lượng mưa cả mùa

và chiếm 17% lượng mưa cả năm

Trước đây chất lượng nước mưa tương đối tốt nhưng hiện nay với sự phát triển rất nhanh các ngành nghề khai thác than đá, khai thác đá vôi dùng làm xi măng, vật liệu xây dựng…gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng nguồn nước mưa

Hiện trạng cấp nước sinh hoạt: Hiện nay nước sinh hoạt của nhân dân trong vùng

vẫn chủ yếu lấy từ các khe suối hoặc các mỏ nuớc vùng đá vôi được cấp nước từ điểm cung cấp nước tập trung tại thị Trấn Hàng Trạm sử dụng nước ngầm

Hiện trạng cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp: Các công trình thủy lợi

phục vụ tưới cho lúa và hoa màu trong vùng chủ yếu là đập dâng, bai, hồ chứa nhỏ

1.4 Đánh giá-nhận xét chung

- Yên Thủy là huyện có tỷ lệ diện tích nông nghiệp được tưới tiêu rất thấp khoảng 15% Trong những năm gần đây tình hình thời tiết phức tạp, huyện Yên Thủy thường xuyên bị hạn Việc tưới tiêu phụ thuộc vào 50 hồ, đập trên địa bàn Tuy nhiên lượng nước tích của các hồ chứa chỉ đạt 50% dung tích, đến nay hơn nửa số

hồ, đập này bị hư hỏng và luôn trong tình trạng "có đập, có hồ mà không có nước"

- Nền kinh tế có cơ cấu chính là Nông nghiệp – Lâm nghiệp Mức sống của nhân dân về cả vật chất lẫn tinh thần còn ở mức độ thấp

- Ngân sách của huyện dành cho đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi vùng, gần như

là không có Bên cạnh đó vậy việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài là rất khó

- Hệ thống hồ Lương Cao được xây dựng đến nay đã được hơn 40 năm, quá trình vận hành không được duy tu bảo dưỡng thường xuyên vì vậy công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng được nhu cầu cấp nước của vùng

Trang 32

- Hiện chưa có 1 đơn vị quản lý để khai thác vận hành duy tu bảo dưỡng công trình

- Để có được những vụ mùa bội thu, nhiệm vụ trước mắt ở Yên Thủy là phải cải tạo, nâng cấp hệ thống hồ chứa nước và xây dựng mới các công trình thủy lợi để

đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt và các ngành sản xuất

Trang 33

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ KHOA HỌC LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC CẤP CHO KHU VỰC

2.1 Nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế

2.1.1 Nước dùng cho tưới

Nhu cầu tưới cho một loại cây trồng nào đó chính là hiệu số giữa nhu cầu

nước cho cây trồng và lượng mưa hữu hiệu

(Nhu cầu tưới cây trồng) = (Nhu cầu nước cho cây trồng) – (lượng mưa hữu hiệu)

Dựa vào thời gian canh tác (từ tháng …đến tháng), thành lập bảng để xác định

nhu cầu nước theo tháng Bên cạnh đó thu thập số liệu mưa tháng trung bình

của giai đoạn canh tác Lượng mưa hữu hiệu được tính hoặc suy từ bảng tra

Sự chênh lệch giữa nhu cầu nước cây trồng và lượng mưa hữu hiệu theo tháng

chính là nhu cầu tưới theo tháng của cây trồng Lập bảng tính toán để có kết

quả, đồng thời xác định được tháng có mức tưới cao nhất Lấy giá trị mức tưới

cao nhất tháng làm cơ sở thiết kế công trình tưới cho thời vụ

Lượng nước yêu cầu tưới tại đầu mối của hồ Lương Cao với hệ số tổn thất

kênh mương η = 0,75

Nước dùng cho tưới tại mặt ruộng và đầu mối Lượng nước yêu cầu tưới tại

đầu mối của HT hồ Lương Cao với hệ số tổn thất kênh mương η = 0,75 Các

tài liệu được sử dụng trong tính toán

Bảng 2.1: Hệ số tưới các loại cây lương thực, hoa màu

Trang 34

Bảng 2.2: Nhu cầu dùng nước

Bảng 2.4: Lưu lượng nước yêu cầu tưới tại đầu mối

đập Lương Cao và Bai Lắn

ĐƠN VỊ: MP

3 P

Trang 35

2.1.2 N ước dùng cho sinh hoạt, chăn nuôi

Cấp nước sinh hoạt cho dân cư và vật nuôi được xác định như sau:

Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33 : 2006, tiêu chuẩn cấp nước cho dân cư nông thôn là 60 lít/người/ngày

Cũng theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4454 : 1987 có quy định, cấp nước cho Trâu, Bò là 80 lít/con/ngày (kể cả vệ sinh chuồng trại), cấp nước cho Lợn 40 lít/con/ngày (kể cả vệ sinh chuồng trại), Gia Cầm (Gà, Ngan, Vịt, Ngỗng ) 2 lít/con/ngày Dân số và số lượng vật nuôi (gia cầm và gia súc) theo số liệu địa phương cung cấp và thiết kế tổng hợp số liệu

Tính cho ngày dùng nước trung bình

Qtb

SH:Là lưu lượng nước dung cấp cho sinh hoạt, chăn nuôi (m3

/ngđ)

tc

q :Tiêu chuẩn hộ dùng nước (l/ng.ngđ)

N : Dân số tính toán (Đơn vị tính)

Vị trí cấp nước sinh hoạt và chăn nuôi là điểm cấp nước trên kênh nội đồng, hệ số tổn thất trên kênh η = 0,75

Kết quả tính toán lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt và chăn nuôi tại đầu mối HTTL Lương Cao được xác định ở bảng 2.5

Bảng 2.5: Lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt và chăn nuôi

WR yclít/ngày

WR yc

mP 3 P/ngày

QR yc

mP 3 P/s η QR đ.mối

mP 3 P/s

Wy/c (10P 6 P

mP 3 P)

Trang 36

Lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt và chăn nuôi các tháng trong năm tính bình quân QR SH+CN R= 0,0056 mP

3 P

/s

2.1.3 Tổng hợp yêu cầu các hộ dùng nước

Lượng nước cấp tại đầu mối HT hồ Lương Cao cho các ngành Nông nghiệp (tưới), sinh hoạt và chăn nuôi (SH + CN) ở bảng 2.6

Bảng 2.6: Lưu lượng nước yêu cầu tại đầu mối Hồ Lương Cao và Bai Lắn

(Đơn vị: mP

3 P

2.2.1 Cân bằng tại đầu mối Bai Lắn

Tài liệu sử dụng trong tính toán

+ Lượng nước đến Bai Lắn.(BL)

+ Lượng nước dùng (tưới và sinh hoạt+ chăn nuôi)

Lượng nước đến và nước dùng tại đầu mối Bai Lắn xem bảng 2.7

Bảng 2.7: Lượng nước yêu cầu tại đầu mối đập dâng Bai Lắn

Tháng Tuần

(10ngày)

QR đến khu giữa (BL-LC)

Qtưới

Qsh + chăn nuôi

Tổng Qyêu cầu

Qcân bằng Thiếu Thừa

mP 3 P/s mP

3 P/s MP

3 P/s mP

3 P/s mP

3 P/s mP

3 P/s

1 Đầu 0,019 0,069 0,006 0,075 0,056

Giữa 0,017 0,255 0,006 0,260 0,243

Trang 37

Tháng Tuần

(10ngày)

QR đến khu giữa (BL-LC)

Qtưới

Qsh + chăn nuôi

Tổng Qyêu cầu

Qcân bằng Thiếu Thừa Cuối 0,016 0,084 0,006 0,090 0,074

2 Đầu 0,016 0,069 0,006 0,075 0,059

Giữa 0,021 0,069 0,006 0,075 0,054 Cuối 0,017 0,087 0,006 0,092 0,075

3 Đầu 0,016 0,081 0,006 0,087 0,071

Giữa 0,019 0,081 0,006 0,087 0,068 Cuối 0,016 0,084 0,006 0,090 0,074

4 Đầu 0,019 0,104 0,006 0,110 0,091

Giữa 0,014 0,093 0,006 0,098 0,084 Cuối 0,015 0,174 0,006 0,179 0,164

Trang 38

dd dd

G V

Qtưới

Qsh + chăn nuôi

Tổng Qyêu cầu

Qcân bằng Thiếu Thừa

2.2.2 Xác định mực nước chết Hồ Lương Cao

Trong báo cáo tính toán thuỷ văn đã xác định độ đục bình quân nhiều năm đến đập hệ thống 2 hồ Lương Cao là 250g/m3 Lượng bùn cát đến tuyến đập được tính như sau:

Tổng trọng lượng bùn cát lơ lửng hàng năm

GR ll R = Q0 * ρ0 * T = 0,071 * 0,250 *31,56 x106 = 560,2 tấn/năm

Tổng trọng lượng bùn cát di đáy hàng năm

GR dđ R = 30% * GR ll R= 168,1 tấn/năm

γll: Trọng lượng riêng bùn cát lơ lửng γll = 1,1 tấn/m3

γdđ: Trọng lượng riêng bùn cát di đáy γdđ = 1,5 tấn/m3

3 P

/năm

3 P

/năm

Khi hồ tích nước, ngoài lượng bùn cát di đáy và lơ lửng lắng đọng trong hồ còn có thêm lượng bùn cát lắng đọng do sạt lở bờ hồ và thảo mộc gây ra bồi lấp lòng hồ Lượng lắng đọng này theo kinh nghiệm được xác định như sau: Tổng trọng lượng bùn cát sạt lở bờ

ll

ll ll

G V

γ

=

Trang 39

3 P

/năm

Tổng thể tích lắng đọng ở hồ trong năm

V = VR ll R + VR dđ R +VR sl R = 503,0 mP

3 P

mP 3 P

Dung tích bùn cát bồi lắng tương ứng với mực nước bùn cát đến tuyến đập:

ZR bc R = 180,5 m

Mực nước chết đảm bảo cao trình tưới tự chảy và đảm bảo chế độ thủy lực lấy nước qua cống Cao trình MNC tại hệ thống 2 hồ là 181,5 m, tương ứng với dung tích chết:

WR ch R = 0,065 x 10P

6 P

mP 3 P

2.2.3 Xác định dung tích hữu ích Hồ Lương Cao

Hệ thống hồ chứa nước Lương Cao đã được địa phương thiết kế và xây dựng năm 1966, đến nay các tài liệu thiết kế bị thất lạc Theo điều tra hiện trạng hồ Lương Cao có các thông số hồ chứa ở bảng 2.8

G Vsl

γ

Trang 40

Từ số liệu đầu vào, lượng nước đến theo liệt dòng chảy 38 năm (từ năm 2008) và lượng nước dùng, với MNC được lấy theo hồ 5 và 6 là 181,5m, bằng phương pháp lập bảng tính toán cân bằng nước giữa lượng nước đến và lượng nước dùng xem phụ lục 1 Kết quả đã xác định được các thông số cơ bản hệ thống thông 2 hồ Lương Cao như trong bảng 2.9

1970-Bảng 2.9: Các thông số cơ bản của hồ chứa

6 P

mP 3

0,065

6 P

mP 3

1,255

6 P

mP 3

1,190

Chế độ điều tiết Nhiều năm

2.3 Phân tích, đánh giá lựa chọn nguồn nước

Để tìm kiếm giải pháp nguồn nước cấp cho khu vực ta đi phân tích đánh giá các nguồn nước hiện có trong khu vực về mặt trữ lượng, chất lượng, khả năng khai thác Các nguồn nước gồm có:

- Nguồn nước mặt

- Nguồn nước ngầm

- Nguồn nước mưa

Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp địa

phương là nước tự nhiên của các hồ, suối và sông Lạng chảy qua khu vực Bên cạnh việc không đảm bảo về trữ lượng thì hiện nay còn bị ô nhiễm Người dân cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc lấy và sử dụng nước

Nguồn nước ngầm: Địa điểm cung cấp nước ngầm tập trung nhiều nhất là thị Trấn

Hàng Trạm Vào mùa khô mực nước ngầm xuống rất thấp, rất khó khăn cho việc khai thác nên mặt dù chất lượng nước tương đối tốt nhưng xét về trữ lượng vẫn không đảm bảo là nguồn cấp nước cho vùng

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Vị trí địa lí vùng Yên Thủy - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Hình 1.1 Vị trí địa lí vùng Yên Thủy (Trang 8)
Bảng  1.2: Đặc trưng nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
ng 1.2: Đặc trưng nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất (Trang 13)
Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái sông lưu vực Lương Cao  Tuyến  F R lv R - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 1.1 Đặc trưng hình thái sông lưu vực Lương Cao Tuyến F R lv R (Trang 13)
Bảng 1.4: Số giờ nắng tháng, năm - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 1.4 Số giờ nắng tháng, năm (Trang 14)
Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 1.3 Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (Trang 14)
Bảng 1.11: Lượng tổn thất bốc hơi phân phối theo tháng và năm - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 1.11 Lượng tổn thất bốc hơi phân phối theo tháng và năm (Trang 17)
Bảng 1.16  : Tổng lượng lũ tại các tuyến  Hồ Lương Cao 1  Hồ Lương Cao 2  Bai Lắn  P(%)  W - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 1.16 : Tổng lượng lũ tại các tuyến Hồ Lương Cao 1 Hồ Lương Cao 2 Bai Lắn P(%) W (Trang 19)
Bảng 1.15: Lưu lượng lũ lớn nhất theo tần suất tại các tuyến đập  Tuyến đập  P(%)  Q R p R  (m P 3 P /s)  Mp(m P 3 P /s.km P 2 P ) - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 1.15 Lưu lượng lũ lớn nhất theo tần suất tại các tuyến đập Tuyến đập P(%) Q R p R (m P 3 P /s) Mp(m P 3 P /s.km P 2 P ) (Trang 19)
Bảng 1.19 : Lưu lượng lớn nhất mùa cạn (tháng XI  ÷  VI) tại các tuyến đập - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 1.19 Lưu lượng lớn nhất mùa cạn (tháng XI ÷ VI) tại các tuyến đập (Trang 21)
Bảng 1.21: Diện tích các loại cây trồng năm 2010 - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 1.21 Diện tích các loại cây trồng năm 2010 (Trang 22)
Hình 1.2:  Ảnh hiện trạng của đập - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Hình 1.2 Ảnh hiện trạng của đập (Trang 27)
Hình 1.3:  Ảnh hiện trạng của đập (tiếp theo) - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Hình 1.3 Ảnh hiện trạng của đập (tiếp theo) (Trang 28)
Hình 1.4:  Ảnh hiện trạng của mương dẫn nước - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Hình 1.4 Ảnh hiện trạng của mương dẫn nước (Trang 29)
Bảng 2.1: Hệ số tưới các loại cây lương thực, hoa màu - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 2.1 Hệ số tưới các loại cây lương thực, hoa màu (Trang 33)
Bảng 2.2: Nhu cầu dùng nước - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 2.2 Nhu cầu dùng nước (Trang 34)
Bảng 2.4: Lưu lượng nước yêu cầu tưới tại đầu mối - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 2.4 Lưu lượng nước yêu cầu tưới tại đầu mối (Trang 34)
Bảng 2.3: Mưa hh - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 2.3 Mưa hh (Trang 34)
Bảng 2.5: Lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt và chăn nuôi   TT  Hộ dùng - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 2.5 Lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt và chăn nuôi TT Hộ dùng (Trang 35)
Bảng 2.8 Các thông số hồ chứa - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 2.8 Các thông số hồ chứa (Trang 39)
Bảng 2.9: Các thông số cơ bản của hồ chứa - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 2.9 Các thông số cơ bản của hồ chứa (Trang 40)
Hình 3.1 : Chi tiết đỉnh đập cải tạo, nâng cấp - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Hình 3.1 Chi tiết đỉnh đập cải tạo, nâng cấp (Trang 44)
Hình 3.3:  Cấu tạo tầng lọc ngược chân mái hạ lưu i - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Hình 3.3 Cấu tạo tầng lọc ngược chân mái hạ lưu i (Trang 45)
Hình 3.4 : Chi tiết trồng cỏ mái hạ lưu - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Hình 3.4 Chi tiết trồng cỏ mái hạ lưu (Trang 46)
Hình 3.5   Sơ đồ hệ thống tưới Hồ Lương Cao - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống tưới Hồ Lương Cao (Trang 48)
Bảng 3.1 Tính toán sơ bộ lãi ròng cho 1 ha lúa đông xuân trước và sau khi thực hiện  đề tài - nghiên cứu và đề xuất phương án cấp nước cho huyện yên thủy tỉnh hòa bình sử dụng nước hồ
Bảng 3.1 Tính toán sơ bộ lãi ròng cho 1 ha lúa đông xuân trước và sau khi thực hiện đề tài (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w