tìm hiểu địa lí châu âu để dạy học chủ đề địa lí lớp 5 khóa luận tốt nghiệp

77 403 1
tìm hiểu địa lí châu âu để dạy học chủ đề địa lí lớp 5 khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CÀ THỊ HOA TÌM HIỂU ĐỊA LÍ CHÂU ÂU ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CÀ THỊ HOA TÌM HIỂU ĐỊA LÍ CHÂU ÂU ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 5 Chuyên ngành: Phƣơng pháp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo, tiến sĩ Đỗ Thúy Mùi đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, Thư viện trường Đại học Tây Bắc, các bạn sinh viên lớp K51 ĐHGD Tiểu học B, các thầy cô giáo và các em học sinh trường Tiểu học Quyết Thắng, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La cùng những người thân yêu đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình tìm kiếm, thu thập tài liệu cũng như thực nghiệm đề tài này. Chắc chắn đề tài hoàn thành sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, để đề tài được hoàn thiện hơn, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các độc giả. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2014 Ngƣời thực hiện Cà Thị Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc là 1 2 3 4 5 6 ĐC GV HS SGK TN TB Đối chứng Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Thực nghiệm Trung bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Nhiệm vụ 2 2.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp thu thập thông tin 3 4.2. Phương pháp sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh 3 4.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4 4.4. Phương pháp thực nghiệm 4 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Cấu trúc của đề tài 5 CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHÂU ÂU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 5 6 1.1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 6 1.2. Đặc điểm tự nhiên 8 1.2.1. Đặc điểm địa hình 8 1.2.2. Đặc điểm khí hậu 9 1.2.3. Đặc điểm sông ngòi. 12 1.2.4. Các đới cảnh quan tự nhiên 14 1.2.5. Một số cảnh quan thiên nhiên nổi bật ở châu Âu 17 1.3. Đặc điểm dân cƣ 20 1.3.1. Dân cư và sự phân bố dân cư 20 1.3.2. Thành phần chủng tộc 21 1.4. Kinh tế châu Âu 22 1.4.1. Đặc điểm kinh tế châu Âu 22 1.4.2. Các ngành kinh tế ở châu Âu 23 1.5. Một số nƣớc ở châu Âu 25 1.5.1. Liên bang Nga 25 1.5.2. Cộng hòa Pháp 30 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC VỀ ĐỊA LÍ CHÂU ÂU THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 5 34 2.1. Giáo án 1 34 2.2. Giáo án 2 41 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 47 3.1. Mục đích thực nghiệm 48 3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 48 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 48 3.4. Tổ chức thực nghiệm 48 3.5. Nội dung thực nghiệm 48 3.6. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm 49 3.7. Tiến hành thực nghiệm 49 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC LƢỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên lƣợc đồ - biểu đồ Trang 1 2 3 4 Lƣợc đồ tự nhiên châu Âu Lƣợc đồ khí hậu châu Âu Biểu đồ so sánh kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm và đối chứng Biểu đồ so sánh kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm và đối chứng 8 12 50 52 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT Số bảng Tên bảng Trang 1 2 3 4 5 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng Bảng thống kê điểm thực nghiệm Tỉ lệ điểm của các lớp thực nghiệm và đối chứng Bảng tổng hợp phiếu điều tra 50 52 53 53 54 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học nền tảng, là tiền đề để học sinh học các bậc học cao hơn. Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời Việt Nam. Trong các môn học ở tiểu học ngoài môn Toán và môn Tiếng Việt thì môn Tự nhiên và Xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng, nhằm cung cấp những kiến thức khoa học đơn giản về tự nhiên xã hội cho học sinh; phát triển các thao tác tƣ duy, óc quan sát, giúp các em biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời, góp phần giáo dục cho các em tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng, góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện. Bắt đầu từ năm 1996, các môn học về Tự nhiên và Xã hội đƣợc đƣa vào giảng dạy chính thức trên phạm vi các trƣờng tiểu học trên toàn quốc. Trong chƣơng trình năm 2000, môn học Tự nhiên và Xã hội đƣợc tách thành môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 1,2,3. Ở lớp 4, lớp 5 phân môn này lại đƣợc tách thành môn Khoa học và môn Lịch sử và Địa lí. Điều này đã góp phần làm rõ hơn đặc trƣng của các môn học, đặc biệt là môn Địa lí. Môn Địa lí ở lớp 4, lớp 5 cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự vật hiện tƣợng và các mối quan hệ đơn giản ở Việt Nam và các châu lục, đại dƣơng trên thế giới. Thông qua đó cũng rèn luyện và phát triển cho học sinh khả năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, thu thập thông tin… tạo cơ sở để các em học tốt môn học này ở các lớp trên. Chƣơng trình môn Địa lí lớp 5 có nội dung rất rộng, không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về con ngƣời, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Việt Nam mà còn của cả các châu lục và đại dƣơng trên thế giới. Trong khi đó, thời lƣợng để học tập nghiên cứu của sinh viên ngành Tiểu học trong các trƣờng Sƣ phạm về chủ đề Địa lí lớp 5, đặc biệt là phần địa lí châu Âu là tƣơng đối ít, sinh viên chƣa có đầy đủ thời gian để tìm hiểu cụ thể, nghiên cứu sâu để tích lũy kiến thức phục vụ cho việc giảng dạy sau này. 2 Nội dung kiến thức về châu Âu cung cấp trong sách giáo khoa Địa lí lớp 5 chỉ đƣợc giới thiệu trong hai bài, chỉ khái quát những nét cơ bản nhất trong khi đó nội dung ở phần này khó, lƣợng kiến thức rộng. Vì vậy, nếu giáo viên không tự trang bị cho bản thân kiến thức sâu rộng về nội dung này thì rất khó giảng dạy tốt, nên việc tìm hiểu nghiên cứu là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi xin lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu địa lí châu Âu để dạy học chủ đề địa lí lớp 5 ”. 2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích Đề tài tổng hợp những vấn đề cơ bản nhất về đặc điểm địa lí châu Âu có liên quan đến chủ đề địa lí lớp 5 để làm tƣ liệu cần thiết trong dạy học địa lí châu Âu ở lớp 5 và thiết kế các giáo án để thực nghiệm. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ cơ bản là: - Tổng hợp những kiến thức về vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dân cƣ, hoạt động kinh tế và một số nƣớc ở châu Âu. - Vận dụng một số kiến thức đã tìm hiểu để thiết kế một số giáo án để dạy học chủ đề địa lí lớp 5. - Thực nghiệm ở các trƣờng tiểu học. 2.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do giới hạn về thời gian và điều kiện thực hiện nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những đặc điểm địa lí châu Âu có liên quan đến chủ đề địa lí lớp 5. Đề tài thiết kế một số giáo án để thực nghiệm tại trƣờng Tiểu học Quyết Thắng – Thành phố Sơn La. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về châu Âu. Từ thời cổ đại những công trình nghiên cứu còn mang tính sơ khai và chủ yếu nghiên cứu về địa lí tự nhiên của các châu lục. Càng về sau đối tƣợng nghiên cứu về địa lí các châu lục càng mở rộng hơn cả về địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế. 3 Vấn đề về địa lí châu Âu thì đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu và rất thành công ở các mảng khác nhau. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tác giả Nguyễn Phi Hạnh trình bày trong cuốn “Địa lí tự nhiên các lục địa” tập 1. Về sự phát triển kinh tế của các châu lục tiến sĩ Ông Thị Đan Thanh đã đề cập đến trong bộ sách “ Địa lí kinh tế thế giới”. Trong cuốn này tác giả đã phân tích đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế, sự phát triển kinh tế của các châu lục. Gần đây là công trình nghiên cứu của Thạc sĩ Bùi Thị Hải Yến với cuốn “Địa lí châu Âu” đã trình bày những kiến thức rất cơ bản về địa lí của châu lục này. Tuy nhiên, nhiều số liệu còn chƣa cập nhật mới, nhiều số liệu chƣa đáng tin cậy. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin Hiện nay, có rất nhiều quyển sách viết về châu Âu ở nhiều mặt khác nhau. Vì vậy, ngƣời nghiên cứu phải có một lƣợng kiến thức nhất định và có tƣ duy lôgíc để lựa chọn đƣợc những tài liệu thực sự hữu ích phục vụ cho đề tài và phục vụ cho việc giảng dạy sau này. Có thể thu thập thông tin ở các nguồn khác nhau nhƣ: sách giáo khoa, sách chuyên ngành, báo chí, internet, qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng… những thông tin thu đƣợc sẽ là tƣ liệu để giúp ta hiểu sâu sắc hơn về địa lí châu Âu. Thu thập tài liệu, đọc và phân tích nội dung có liên quan một cách đầy đủ, chi tiết để tổng hợp thành tài liệu tham khảo, sau đó tiến hành chọn lọc và tổng hợp theo từng nội dung cụ thể. Hệ thống hóa, sắp xếp các tài liệu, thông tin thu đƣợc có liên quan đến nội dung nghiên cứu theo hệ thống cấu trúc khoa học. Các nguồn tài liệu, thông tin thu đƣợc đƣợc chọn lọc theo từng nội dung, cung cấp kiến thức giúp ta hiểu hơn về địa lí châu Âu. 4.2. Phương pháp sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh Bản đồ, lƣợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh là nguồn tài liệu vô cùng phong phú và quan trọng trong việc khai thác thông tin về địa lí thế giới và các vấn đề về địa lí châu Âu nói riêng. Đây là nguồn tài liệu quan trọng đối với sinh viên sƣ phạm, với giáo viên giảng dạy môn Địa lí và với những ai quan tâm đến vấn đề [...]... học và những ngƣời quan tâm 4 6 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Tìm hiểu kiến thức địa lí châu Âu liên quan đến chủ đề địa lí lớp 5; Chƣơng 2: Vận dụng những kiến thức về địa lí châu Âu thiết kế một số giáo án vào dạy học chủ đề địa lí lớp 5; Chƣơng 3: Thực nghiệm 5 CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHÂU ÂU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 5. .. châu Âu đƣợc chia thành hai bộ phận: Tây Âu gồm các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa và Đông Âu gồm các nƣớc Xã hội Chủ nghĩa với hai khối kinh tế thị trƣờng chung châu Âu (EC) và Hội đồng tƣơng trợ kinh tế (SEV) – Đông Âu Hiện nay, việc phân chia châu Âu thành Đông Âu và Tây Âu không còn cơ sở tồn tại Khối thị trƣờng chung châu Âu thành lập năm 1 957 với 6 thành viên ban đầu sau mở rộng thành liên minh châu Âu. .. CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 5 1.1 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Tên gọi châu Âu từ chữ Europe theo tiếng Xêmít là “Erép” có nghĩa là phƣơng Tây, phía mặt trời lặn Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á- Âu Ba mặt tiếp giáp với biển và đại dƣơng, chỉ có phần phía đông và đông nam tiếp giáp với châu Á Sự phân chia hai châu lục này đã có từ rất lâu, song về ranh giới giữa hai châu lục này từ trƣớc tới nay vẫn... hành thực nghiệm tại trƣờng tiểu học Quyết Thắng Trên cơ sở những kết quả thu đƣợc sẽ khẳng định kết quả của đề tài Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành qua việc kiểm tra đánh giá sau khi học và qua việc thăm dò qua phiếu điều tra 5 Đóng góp của đề tài Đề tài hoàn thành là tƣ liệu tham khảo cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về địa lí châu Âu có liên quan đến chủ đề địa lí lớp 5 cho ngƣời nghiên cứu, cho sinh... trong nội địa để vận chuyển hàng hóa Các sân bay hoạt động suốt ngày đêm Các trƣờng đại học danh tiếng, các trung tâm tài chính sôi động… đã góp phần tích cực làm cho nền kinh tế châu Âu ngày càng phát triển 1.4.2 Các ngành kinh tế ở châu Âu Kinh tế châu Âu phát triển mạnh nhất so với các châu lục khác ở tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ * Nông nghiệp Nông nghiệp ở châu Âu đạt trình... trong các thành phố, đƣợc phân bố khá đều trên lãnh thổ châu Âu, Nếu nhƣ tỉ lệ dân thành thị của thế giới là 52 % (2012) thì ở châu Âu là 71% Trong đó, ở Bắc Âu là 77%, Đông Âu là 69%, Nam Âu 67% và Tây Âu 75% Nếu tính từng quốc gia thì Manta và Monaco là hai nƣớc có dân số sống ở thành thị cao nhất đạt 100%, sau đó là Bỉ 99% Về sự gia tăng tự nhiên của dân cƣ, châu Âu có thể xếp vào loại thấp nhất thế... ở Nam Âu là nơi có băng hà núi phát triển, đồng thời Nam Âu cũng là khu vực thƣờng có động đất và núi lửa hoạt động Tóm lại, châu Âu có ba dạng địa hình chính: đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi thấp ở phía bắc và vùng trung tâm, núi trẻ ở phía nam 1.2.2 Đặc điểm khí hậu Sự hình thành khí hậu châu Âu do tác động của các nhân tố: Vị trí địa lí, hình dạng, kích thƣớc lãnh thổ Châu Âu nằm chủ yếu... cho đến Địa Trung Hải Theo ranh giới đó, phần lãnh thổ châu Âu rộng gần 10 ,5 triệu km2 Về vị trí địa lí, Châu Âu nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu và đại bộ phận nằm trong đới khí hậu cận nhiệt và ôn đới Điểm cực bắc là mũi Noockin ở 71o08'B, điểm cực nam là mũi Marôki ở 36oB Điểm cực tây là mũi Rôca ở 9o32'T và điểm cực đông ở chân núi phía đông vùng bắc Uran ở 76o20'Đ Về hình dạng, châu Âu tựa nhƣ... trƣởng trƣờng Tiểu học Quyết Thắng về đặc điểm tâm lý, nhận thức của các em học sinh, những em học sinh học tốt, những em học không tốt để có thể chuẩn bị tâm lí vững vàng khi lên lớp Ngƣời nghiên cứu xin ý kiến giáo viên chỉ đạo góp ý cho giáo án để phù hợp với đối tƣợng học sinh tại trƣờng 4.4 Phương pháp thực nghiệm Đây là phƣơng pháp rất quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài Để kiểm nghiệm các... điểm tự nhiên 1.2.1 Đặc điểm địa hình Cấu tạo địa hình châu Âu nhìn chung đơn giản, có thể thấy mấy đặc điểm chính sau đây: Ở châu Âu, địa hình đồng bằng và đất thấp chiếm ƣu thế (chiếm 2/3 diện tích lãnh thổ) Các đồng bằng và đất thấp phân bố chủ yếu ở phía đông lục địa, bao gồm đồng bằng Nga (đồng bằng Đông Âu) , đồng bằng Đức - Ba Lan (đồng bằng Trung Âu) Ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ phân bố . đặc điểm địa lí châu Âu có liên quan đến chủ đề địa lí lớp 5 để làm tƣ liệu cần thiết trong dạy học địa lí châu Âu ở lớp 5 và thiết kế các giáo án để thực nghiệm. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục. hiểu địa lí châu Âu để dạy học chủ đề địa lí lớp 5 ”. 2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích Đề tài tổng hợp những vấn đề cơ bản nhất về đặc điểm địa lí. pháp thực nghiệm 4 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Cấu trúc của đề tài 5 CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHÂU ÂU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 5 6 1.1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan