TRUONG DAI HQC CAN THO KHOA KHOA HỌC BO MON HOA HOC LE THI PHUONG TRAM XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SORBITOL TRONG NGUYEN LIEU DUQC PHAM BANG PHUONG PHAP TRAC QUANG UV-VIS LUAN V
Trang 1
TRUONG DAI HQC CAN THO KHOA KHOA HỌC
BO MON HOA HOC
LE THI PHUONG TRAM
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
SORBITOL TRONG NGUYEN LIEU DUQC PHAM BANG PHUONG PHAP TRAC QUANG UV-VIS
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
CHUYEN NGANH: CU NHAN HOA HOC
KHOA: 32
CAN THO - 2010
Trang 2
TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA KHOA HOC
BỘ MÔN HÓA HỌC
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
SORBITOL TRONG NGUYÊN LIỆU DƯỢC PHÁM
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG UV-VIS
TS Bùi Thị Bứu Huê Lê Thị Phương Trâm (MSSV: 2064875)
Lớp Cử nhân Hóa học - Khóa 32
Trang 3Truong Dai hoc Can Tho Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khoa Khoa Học Độc lập — Tu do — Hanh phic
Bộ môn Hóa học
NHAN XET VA DANH GIA CUA CAN BO HUONG DAN
1 Cán bộ hướng dẫn: TS BÙI THỊ BỬU HUÊ
3 Sinh viên thực hiện đề tài: LÊ THỊ PHƯƠNG TRÂM — MSSV: 2064875
4 Lớp: Cử nhân Hóa học — Khóa 32
5 Nội dung nhận xét:
a Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:
b Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiỆp:
Đánh giá nội dung thực hiện dé tai
Cần Thơ ngày tháng năm 2010
Cán bộ chấm hướng dẫn
Trang 4Truong Dai hoc Can Tho Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khoa Khoa Học Độc lập — Tu do — Hanh phic
Bộ môn Hóa học
NHAN XET VA DANH GIA CUA CAN BO PHAN BIEN
I9 án
3 Sinh viên thực hiện đề tài: LÊ THỊ PHƯƠNG TRÂM — MSSV: 2064875
4 Lớp: Cử nhân Hóa học — Khóa 32
5 Nội dung nhận xét:
a Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:
b Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiỆp:
Đánh giá nội dung thực hiện dé tai
Cần Thơ ngày tháng năm 2010
Cán bộ chấm phản biện
Trang 5NHAN XET CUA CAN BO HUONG DAN
Trang 6NHAN XET CUA CAN BO PHAN BIEN
Can Tho, ngay thang nam 2010
Cán bộ phản biện
Trang 7Loi cam ta
Cp LOI CAM TA
ws
Em xin chan thanh cam ta va biết ơn sâu sắc đến:
Tất cả các quy thay cô bộ môn Hóa học, khoa Khoa học trường
Đại học Can Tho da tao diéu kién để em được thực hiện đề tài này
Cô Bùi Thị Bứu Huê đã giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình làm luận văn
Ban giám đốc công ty Vemedim, chú Nguyễn Phương Hải và các anh chị phòng thí nghiệm hóa lý Vemedim đã tạo điều kiện thuận lợi về
cả vật chat lan tinh thân giúp em hoàn thành đề tài luận văn này
Gia đình đã luôn ng hộ, động viên và truyền đạt lại cho em những kiến thức quý báu làm hành trang vững vàng để bước vào đời
Các bạn lớp Cứ Nhân Hóa học K32 đã luôn bên cạnh, động viên
em trong suốt thời gian học tập tại trường
Z
`⁄
SVTH: Lê Thị Phương Trâm Trang ¡
Trang 8
V.5 Hóa chất công nghiệp
V.6 Ứng dụng khác của sorbitol II
Chwong 2: PHUONG PHAP PHAN TICH SORBITOL
I Phan tich dinh tinh
I.1 Phương pháp phản ứng hóa hỌC - (+ St 3£ *E‡EEeEeekeeeskrrkerree 12 L2 Phương pháp sắc ký bản mỏng 2-5252 £+EE2EE£EEE2EE22ESeEErrrrrex 13 1.3 Phương pháp HPLC - -¿- 6 11k v SE ng The 14
SVTH: Lê Thị Phương Trâm Trang ii
Trang 9Muc luc
TL Phân tích định lượng, - c6 St k1 TH HH TH TH nh Hàn net 15
II.1 Phương pháp chuẩn độ 2-2 2© 2 2E 2EE2112E121127112712211 22.2210, 15
IL2 Phương pháp HPLC - -ó- 5-6 2c 2 12111111211 E51 11111911 111111 11 1 pH Hy 16
IL3 Phuong phap enzyme
Chuong 3: THAM DINH PHUONG PHAP PHAN TICH L Tam quan trong cua viéc thâm định 18
II NOi dung tham @inheo c.cccccecscssscsscssssssecsssssssssesssessesssscsscssecsssessessecsnseseseseeaee 18
TE DO ChOM 10C — Ă 19
IL7 Miền giá trị
PHAN II: THỤC NGHIỆM
Chương 4: THỤC NGHIỆM 55-S222 E2 121122211221122112211121112112112 2e 25
I Cơ sở lý thuyẾt ¿5s 2s 22 1 2112215211111 711211111011 11011 111011 1 ra 25
TL Hoạch định thực nghiỆm - -( c1 91 1911 1 11 01 01 1g ng net 25
II Hóa chất - Thuốc thử - DUNG CU eee AA 26
IV.2 Xác định bước sóng cực đại (max) của phức màu - ‹ 29
IV.3 Khảo sát nhiệt độ đun cách thủy đề tạo phức tối ưu -. - 31
IV 4 Khảo sát thời gian dun cách thủy ở nhiét d6 t6i WU eee eee 32
IV.5 Khảo sát thời gian ồn định màu của phức -. -.2- ¿s2 s+zzxz+s 33
IV.6 Khảo sát khoảng pH tạo phức tối ưu - 2-52 s++£2Es£+Ese£xszrxerrs 34
IV.7 Khảo sát độ hấp thu theo nồng độ sorbitol 2-2 s2 +z2£z+zzxcz+z 36
V Đề xuất phương pháp
Trang 10
Muc luc
N4E5?/099 ó2 42 VLS GiGi han phat ign ốc ỀỄ 42 VI.6 Gidi han dinh ONG occ 43
VI.7 Khoang tin cậy của phuong phap
PHAN III: KET LUAN-KIEN NGHI
L1 Kết luận
ID ‹ 0 ngg 46
TÀI LIỆU THAM KHAO 55 5< EEEEEXEEEEEEEE11EEEE11E1111E1111111111E 11111 1 xe 47
PHU LUC vecessscssscsssscssssessssssssessssssssssssssessssssisesisesssssssstssssssstsssessieesiscsssesssessseeess 49 Phu luc 1: Mét s6 tir viét tit trong 46 tai ceccecccesseesesseessesssesseessecssesseesseeaee 49
Phụ lục 2: Công thức xử lý kết quả thực nghiệm . 55-555 se scs2 49
SVTH: Lê Thị Phương Trâm Trang iv
Trang 11Mục lục hình ảnh
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hinh 1.1 Hinh 60.0.0000 2 Hình 1.2 SOrbitỌ <1 E11 TH TT HH HT TT TH TH TT Tà Hàng 2
Hình 1.3 Hình phổ 'H-NMR của sorbitol .- 5c: 5s 5s 2 1E 1211127112121 111x 11x xe 4 Hình 1.4 Hình phơ '*C-NMR của sorbitol 2- 5: ©222S£22E‡2E2E12EE2713E2122x 21.22 4
Hình 1.5 Sơ đồ điều chế glucose trong cơng nghiệp -2¿22- ssccxxxczxesrvz 8 Hình 1.6 Các đạng thudc sorbitol cceccceccscccsssesssssesssesssessesseesssessesssessecssessessseesseesneese 9 Hình 1.7 Sơ đồ tổng hợp acid asorbie từ D-sorbitol -¿-5¿©5¿2csz2zxvzxeszscee 10
Hình 4.1 Phổ đồ Abs của thuốc thử Nash . :-:222vcct 22 vtttErtrrrrrrrrrrrrirer 28
Hình 4.2 Màu của phức 3,5-diacetyl-I,4-dihydrolutidine . .- 5c c5 +5<+<< 52 29 Hình 4.3 Đồ thị xác định bước sĩng cực đại của phức màu - -¿ ¿+ ++++s+ 30 Hình 4.4 Đồ thị biểu điễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nhiệt độ đun cách thủy 3 Í Hình 4.5 Đồ thị biểu điễn sự phụ thuơc của độ hấp thụ vào thời gian đun cách thủy 33
Hình 4.6 Đồ thị biểu điễn sự phụ thuộc của độ hắp thụ vào thời gian tạo phức 34 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào pH . - 35
Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Abs vào nồng đỘ nn HH ray 37 Hình 4.9 Sơ đồ quy trình định lượng sorbitol bằng phương pháp trắc quang 37
Hình 4.10 Đồ thị đường tuyến tính 2-22 22+222x2222222122112221 2211221222 re 39
SVTH: Lê Thị Phương Trâm Trang v
Trang 12Muc luc bang biéu
MUC LUC BANG BIEU
Bảng 4.1 Hóa chat và cách pha các dung dich thuốc thử -: ¿ 55552 26
Bang 4.2 Dụng cụ và thiết bị sử dụng trong quá trình thí nghiệm . 27
Bảng 4.3 Kết qua Abs của thí nghiệm khảo sát 2.„ạ„ của phức màu - -‹‹ 29
Bảng 4.4 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc Abs vào nhiệt độ đun cách thủy 31
Bảng 4.5 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc Abs vào thời gian đun cách thủy 32
Bảng 4.6 Kết qua khảo sát sự phụ thuộc Abs vào thời gian tạo phức 34
Bảng 4.7 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc Abs vào pH của dung dịch - 35
Bang 4.8 Kết qua khảo sát sự phụ thuộc của Abs theo nồng độ sorbitol 36
Bảng 4.9 Kết quả độ lặp lại của phương pháp :-22:©252222+222zcecxzczrrrerrrree 40
Bang 4.10 Kết quả độ đúng của phương pháp - 2-2222 522x222 eExczkesrseee 4I
Bảng 4.11 Sự nhiễu của phương pháp .-2:-55: 2522222221222 22xt2EtSEEerxrrkrsrrre 42
Bảng 4.12 Các giá trị khảo sát Abs của LLUOQ 6 5S St rerey 44
SVTH: Lê Thị Phương Trâm Trang vỉ
Trang 14Hiện nay đã có nhiều phương pháp định lượng sorbitol như: phương pháp chuẩn độ iod, phương pháp HPLC, phương pháp chuẩn độ acid-base, Đề tài này góp phần nghiên cứu và đề xuất một phương pháp mới là phương pháp trắc quang UV-Vis
kết hợp xác định các giá trị về độ chọn lọc, độ tuyến tính, độ chính xác, giới hạn phát
hiện, giới hạn định lượng, Qua đó tìm ra phương pháp tối ưu về mặt kinh tế cũng
như khả thi về mặt kỹ thuật để định lượng sorbitol nhằm tiết kiệm thời gian cũng như
chi phí thực hiện
H Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xây dựng quy trình định lượng sorbitol trong nguyên liệu được phẩm bằng phương pháp quang phố UV-Vis, thâm định phương pháp thông qua các giá trị về độ chọn lọc, độ tuyến tính, độ chính xác, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng
SVTH: Lê Thị Phương Trâm Trang 1
Trang 16Phan I: Téng Quan
Chuong 1: KHAI QUAT VE SORBITOL
L Lich sir 114
Vào năm 1872, người ta đã ly trích được sorbitol từ một loại dâu rừng có tên khoa học
là Sorbus americana ở Mỹ Năm 1930, sorbitol đã được sử dụng như chất làm ngọt
dùng cho các bệnh nhân bị tiểu đường Đến năm
1970, nó được dùng để sản xuất các loại sản phẩm +:
bánh kẹo không đường Những sản phẩm này rất có
lợi cho sức khỏe, như hàm lượng calo thấp, ít sâu
răng Ngày nay, sorbitol đóng vai trò rất quan trọng
trong việc điều trị các bệnh về đường ruột ở người và
IL1 Đặc điểm và chức năng [211125]
Sorbitol có dạng bột trắng háo nước, dạng tinh thé, dạng vây hoặc hạt Còn có
tên gọi là D-glucitol, là một hexahydric aleohol với mạch
thắng có sáu carbon và sáu nhóm hydroxyl (OH) Có độ ngọt bằng một nửa độ ngọt của đường mía (saccharose),
và bằng 60% độ ngọt của glucose Nó cung cấp khoảng
SVTH:Lê Thị Phương Trâm Trang 2
Trang 17Phan I: Tong Quan
phu gia trong thuc pham, kem danh rang, thuốc lá, mỹ phẩm Đặc biệt, sorbitol được
sử dụng trong quá trình lên men vitamin C Ngoài ra, nó còn được sử dụng để sản xuất các polyether
Công thức cấu tạo:
Sorbitol có thể được mô tả như một phân tử glucose với hai nguyên tử hydrogen được thêm vào Hai nguyên tử hydrogen được cộng vào ở nối đôi giữa nguyên tử oxygen với nguyên tử carbon, làm cho chúng trở thành liên kết đơn Chính
sự thay đổi cấu trúc phân tử này mà sorbiol khó bị hấp thụ trong cơ thể nhưng nó vẫn giữ được độ ngọt của nó
HO, OHOH HQ OHOH
Đồng phân: sorbitol có đồng phân lập thé 14 mannitol
Đặc điểm: dạng tỉnh thể màu trắng, tan trong nước, tan nhẹ trong methanol (khoảng 96%), nhiệt độ nóng chảy khoảng 165-170°C
Công thức cấu tạo
Trang 18Phan I: Tong Quan
Hình 1.4 Hình phô 'ÌC-NMR của sorbitol
ILL Tinh chat ctia sorbitol (4151.17,1161,123)
III.1 Tính chất vật lý
Tinh thể màu trắng, tan trong nước, không tan trong rượu
Phân tử khối: 182.17 g mol" Khối lượng riêng: 1.489 g/cm’
Nhiệt độ nóng chảy: 95-99°C Độ ẩm: < 1.5%
SVTH:Lê Thị Phương Trâm Trang 4
Trang 19II.2.2 Tác dụng với kim loại kiềm
II2.3 Phản ứng chuyến hóa thành D-fructose
Sorbitol sẽ chuyển hóa thành fructose dưới sự xúc tác của sorbitol dehydrogenase
HI.2.5 Phản ứng oxi hóa
Trong môi trường acid (pH = 2) sorbitol sẽ phản ứng với chất oxi hóa potassium periodate tao thanh formaldehyde va acid formic
Trang 20Phan I: Téng Quan
HI.2.6 Phan ứng ester hóa
Phản ứng giữa sorbitol va acid stearic tao ra sorbitol stearate — 1a chất được sử dung lam chất nhũ hóa trong thực thâm, được phẩm và trong các lĩnh vực khác
11.2.7 Phan tng khir sorbitol
Sự khử hoàn toàn sorbtiol tạo thành hexane, có thể sử dụng cho nguồn nhiên liệu sinh học Sorbitol tự cung cấp hydro cần thiết cho quá trình khử
19 CgHy409g ———> 13CgH¿ + 36CO; + 42H,0
II.2.8 Phản ứng chuyến hóa thành glucose
Sự oxi hóa sorbitol dưới sự hiện diện của sorbitol oxidase sẽ chuyển hóa sorbitol thanh glucose
Ho + 1/2O; sorbitol oxidase o= + HạO
HO OH HO OH
II.2.9 Phản ứng chuyển hóa sorbitol thành isosorbide
Sorbitol trong môi trường acid sẽ khử nước tạo thành 1,4-sorbitan Đây là chất
trung gian dùng để điều chế isosorbide
Trang 21Phan I: Téng Quan
HI.2.11 Các phản ứng chuyển hóa sorbitol thành các dẫn xuất
Các dẫn xuất của sorbitol có nhiều ứng dụng quan trọng như: làm chất hóa dẻo, dung môi công nghiệp, các polymer
Chat héa déo
o-=™Y” o_ lsosorbide diesters
HO 4 HsCO 4 3> 0 0
Sorbitol —> (& |4 Vị ———> Dung môi công nghiệp
IV Điều chế II
IV.1 Trong phòng thí nghiệm
Đề điều ché sorbitol người ta hydro hóa glucose ở nhiệt độ và áp suất cao
HO Ũ OHOH +Hạ HO + OHOH
—————
o= hoic NaBHyg HO
HO OH HO OH
IV.2 Trong công nghiệp
D-Sorbitol có thể được điều chế bằng sự hydro hóa 3 hợp chất hexose hiện diện trong tự nhiên: D-glucose, D-fructose, L-sorbose Tuy nhiên, D-glucose vẫn được dùng
nhiều hơn cả vì chúng hiện diện rất nhiều trong tự nhiên và giá thành thấp Việc hydro
SVTH:Lê Thị Phương Trâm Trang 7
Trang 22Phan I: Tong Quan
vao binh phan ting lanh
D-sorbitol 1) Loc, rita véi ethanol 80% 1) Loc 1) Lọc '— |
99.8% 2) Làm khô 40°C, 600 mHg 2) Lam lanh 15°C, 14h 2) Làm lạnh 15°C, 2h
D-sorbitol kết tỉnh D-mannitol két tinh Muối kết tỉnh
Hình 1.5 Sơ đồ điều chế glucose trong công nghiệp
D-Sorbitol được điều chế bằng cách hòa tan 40 g D-glucose vào 160 mL nước cất, sau dé diéu chinh pH bang cach thém 0.01 g calcium hydroxide và trộn đều hỗn
hợp với 2-6 g chat xtc tac Raney Nickel, tao thành hỗn hợp sền sệt Cho hỗn hợp vào
bình phản ứng Khi nhiệt độ gần đến 160°C, khí hydro được thôi vào bình phản ứng
với tốc độ 1.86 L/phút Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch được làm lạnh và chất
xúc tác sẽ lắng xuống đáy bình phản ứng Dung dịch nổi trên mặt được lọc và phân tích bằng HPLC đề xác định hàm lượng D-sorbitol, D-mannitol, D-glucose Va sau đó D-sorbitol được tách ra khỏi dung dịch sản phẩm bằng qui trình sau:
Dung dịch sản phẩm có tính kiềm được trung hòa với acid sulfuric và sau đó cô đặc còn lại 33 mL tại nhiệt độ 45°C và áp suất 50 mmHg Thêm vào dung dịch này 50
mL ethanol 90% và lọc đề loại muối kết tỉnh Làm lạnh dung dịch tại nhiệt độ 15°C và thêm vài hạt D-mannitol Sau 2h, tinh thể D-mannitol được tạo thành, được loại bỏ
bằng cách lọc Thêm vào dung dịch D-sorbitol 0.1%, khuấy dung dịch trong 14 h tại
nhiệt độ 15°C, tỉnh thể D-sorbitol tạo thành được lọc, rửa với ethanol 80%, làm khô tại
nhiệt độ 40°C và áp suất 600 mmHg Tỉnh thể D-sorbitol được rửa 2 lần với ethanol,
lọc làm khô D-Sorbitol thu được có độ tinh khiết là 99.8%
SVTH:Lê Thị Phương Trâm Trang 8
Trang 23Phan I: Tong Quan
V Ung dung (61191151
V.1 Trong dược phẩm
Sorbitol được dùng như một tá dược với nhiều chức năng khác nhau:
Dùng làm tá dược động trong bào chế
thuốc viên nén Đặc biệt nhờ cĩ vị ngọt
ol Soliton USP
và gây cảm giác mát dé chịu trong miệng
mà sorbitol được dùng trong bào chế
thuơc viên nén nhai (như viên nén kháng
acid trị đau dạ dày)
Hình 1.6 Các dạng thuốc sorbitol
Dùng làm chất hĩa dẻo (plasticizer) cho gelatin trong sản xuất vỏ nang (capsule)
Ở đạng thuốc lỏng, sorbitol được dùng làm chất dẫn trong sirơ khơng đường (sugar- free), hoặc trong sirơ cĩ đường
Sorbitol được thêm vào để đường khơng bị kết tỉnh (thường đĩng ở nắp chạ) và giảm
Sự gây sâu răng
Nhung quan trọng hơn hết là nĩ được bào chế đưới dạng thuốc gĩi uống để trị triệu
V.3 Trong hĩa dược
Vitamin C (acid asorbic) được bán tổng hợp từ sorbitol bởi quá trình lên men của vi khuân
SVTH:Lé Thị Phương Trâm Trang 9
Trang 25Phan I: Téng Quan
V.5 Hóa chất công nghiệp
V.5.1 Chất hoạt động bề mặt công nghiệp
Sorbtiol giữ vai trò rất quan trọng trong việc tổng hợp các chất hoạt động bề mặt, như là các ester acid béo polyoxyethylene sorbitan và sorbitan
V.5.2 Polyurethane công nghiệp
Sorbitol, cùng với các rượu polyhydric như glycerol, là một trong những thành phần
trong sản xuất nhựa alkyl và bọt polyurethane bền vững
Trang 26Phan I: Téng Quan
Chuong 2: PHUONG PHAP PHAN TICH SORBITOL
L Phan tich dinh tinh [4],[5],[18]
1.1 Phương pháp phản ứng hóa học (theo British Pharmacopoiea 2009)
- Hòa tan 0.5 g mẫu thử với hỗn hợp nóng 0.5 mL pyridine và 5 mL anhydric acetic
Sau 10 phút rót hỗn hợp vào 25 mL HO Đẻ yên trong nước đá 2 giờ Lấy kết tủa và
kết tỉnh lại trong cồn, làm khô trong chân không Đo độ nóng chảy 98-104°C
CH;OH HC—OH
HO~CH + HạC-C-O-C-CH; Pyridine
HC—OH HỆ—OH CH;OH
ester
- Lay 5 g mau thir va 6.4 g disodium tetraborate (NazB„Oz.10H;O) hòa tan vào 40 mL
H;O Thỉnh thoảng lắc trong I giờ, pha loãng vừa đủ 50 mL với H;O Lọc trong Đo độ quay cực Độ quay cực = +4.0 —> +7.0 (tính trên chất khan)
Na2B407.10H20 = Na2[B405(OH)4].8H20
[B4O5(OH)4]* + 5HZ0 == 2B(OH); + 2[B(OH)¿]
B(OH); + 2H,O == [B(OH + HạO'
Trang 27và lắc đều Màu của dung dịch chuyền sang màu hồng bền trong 30 giây
- Kim loại nặng: Cân 2 g sorbitol hòa tan trong 2 mL dung dịch acid acetic và thêm xp xỉ khoảng 30 mL nước Dung dịch được kiểm tra hàm lượng kim loại nặng
và hàm lượng của nó không lớn hơn 4 ppm
- Arsenic: Hòa tan 0.25 g D-sorbitol vào 5 mL nước cất Đem dung dịch kiểm tra hàm lượng arsenic, hàm lượng của nó không lớn hon 10 ppm
- Nickel: Thém 3 giọt dung dịch dimethylglyoxime vào 5 mL dung dịch
D-sorbitol, tiếp tục thêm 3 giọt dung dịch amoniac, và đốt nóng Dung dịch không
chuyển sang màu đỏ ngay lặp tức
- Đường saccharide: Cân 10 g sorbitol vao binh thuy tinh, hoa tan vao 25 mL nước, và thêm 8 mL dung dịch acid sulfuric pha loãng, đun cách thủy trong 3h va lam lạnh Dung dịch được trung hòa bằng sodium hydroxide với methyl đa cam làm chất chi thi Dem dung dich hòa tan vào 100 mL nước, và thêm 40 mL dung dịch Fehling, đun nóng khoảng 3 phút, cho kết tủa copper (I) oxide, lọc lấy phần nổi trên mặt thông qua phếu lọc Ngay lập tức đun nóng kết tủa trong bình, rửa và lọc thông qua phễu lọc Lap lai qui trình trên cho đến khi kết tủa không còn có tính kiềm nữa Ngay lập tức, hòa tan kết tủa trong bình với 20 mL dung địch ferric sulfate, lọc thông qua phễu lọc, rửa với nước, kết hợp với việc lọc và rửa, đun nóng ở 80C và thêm vào 20 mL potassium permanganate 0.1 N Mau dung dịch không xuất hiện ngay lặp tức
1.2 Phương pháp sắc ký bán mồng (theo British Pharmacopoiea 2007)
- Chuẩn bị bản: loại silicagel G Chấm 2 mL ở 3 vét với 3 dung dịch sau:
e Chấm (1): dung dịch thử 25 mg mẫu thử pha với 10 mL nước cất
e Chấm (2): dung dịch đối chứng (a): 25 mg sorbitol đối chứng pha với 10 mL nước cất
e Chấm (3): dung dịch đối chứng (b): 25 mg mamnitol đối chứng, 25 mg sorbitol đối chứng pha vừa đủ với 20 mL HO
SVTH:Lê Thị Phương Trâm Trang 13
Trang 28Phan I: Téng Quan
- Pha động: 10 phần nước cat: 20 phan ethyl acetate : 70 phan propanol
- Triển khai: quãng đường 17 cm
- Đọc kết quả: làm khô bản bằng dòng không khí Phun dung dich
4-aminobenzoic acid làm khô bản bằng dòng khí lạnh cho đến khi acetone bay hết Đun nóng ở 100°C/15 phút Để nguội, phun bản với dung dịch sodium periodate
(ÑalO¿) 2 g/L
- Làm khô bản bằng dòng khí lạnh Đun nóng ở 100°C/15 phút
- Vết chính của chấm I1 phải tương ứng với vết của vết chấm 2 về vị trí, kích thước và màu sắc
- Thí nghiệm chỉ được chấp nhận khi chấm 3 có 2 vết tách ra rõ rệt
1.3 Phuong phap HPLC (theo British Pharmacopoeia 2009)
Chuan bi 2 dung dịch như sau:
Dung dịch thử: 1000 mg mẫu thử pha loãng với pha động vừa đủ 100 mL Dung dịch đối chứng: 1000 mg sorbitol chuẩn pha loãng với pha động vừa đủ
Bơm mẫu thử với lượng tương đương mẫu điều chỉnh Ghi nhận phổ đồ
Đọc kết quả: thời gian lưu của peak chính trong dung dịch thử và dung dịch điều chỉnh phải tương đương nhau (Phép sai lệch < 3%)
SVTH:Lê Thị Phương Trâm Trang 14