-Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng.
-Trân trọng lòng yêu nớc của các sỹ phu đầu thế kỷ XIX quyết tâm vận động CM VN đi theo xu hớng mới.
3.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng nhận xét, phân tích tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
-Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử để minh họa cho những sự kiện điển hình.
II.Chuẩn bị:
-Thầy:-Tranh ảnh liên quan - Tài liệu tham khảo -Trò: Học bài
III. Tiến trình bài giảng
1.
ổ n định 2.Kiểm tra
- Vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dơng? - Nêu những chính sách KT của thực dân Pháp ở nớc ta?
3.Bài mới : Giới thiệu bài
Dới tác động của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, XHVN có nhiều biến đổi, bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng biến động là các giai tầng mới ra đời, nội dung, tính chất của CMVN có nhữngthay đổi nhất định, xu hớng cách mạng mới, xu hớng CMDCTS đã xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- GV cho học sinh đọc phần 1 và làm bài tập sau: Đờng lối cai trị của thực dân Pháp đã làm xáo trộn những giai cấp nào trong XHVN?
Giai cấp địa chủ phong kiến Giai cấp nhân dân
Giai cấp Thơng nhân, thợ thủ công
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi nh thế nào?
(?)Khác với địa chủ phong kiến thì chính sách của nhân dân có gì thay đổi?
Hết điều ớc tháng 10/1897 của triều đình Huế nhợng cho thực dân Pháp khai thác đất hoang đến Nghị định ngày 1/5/1900 phủ nhận quyền sở hữu ruộng đất trong luật pháp phong kiến càng giúp t bản pháp và bè lũ phong kiến tay sai, trắng trợn cớp đoạt ruộng đất của nhân dân trên quy mô lớn lập đồn điền NN (trồng lúa) vẫn áp dụng chế độ bóc lột phong kiến cũ, phát canh thu tô đối với các tá điền vì đó là cách làm ăn ít tốn kém, chắc ăn và nhiều lợi nhất. Thêm vào đó là nạn su thuế ngày một nặng, nạn cho vay lãi và cầm cố vẫn duy trì càng làm cho nhân dân xơ xác, cuối cùng còn mảnh đất, mảnh vờn nào cũng bị tớc đoạt thực dân pháp không chú ý đến việc đắp và bảo vệ đê điều, nạn vỡ đê lụt lội xảy ra liên miên những năm 1904, 1911, 1913. Trong hoàn cảnh đó, đời sống nhân dân càng thêm điêu đứng.
Giáo viên giới thiệu H99.
(?)Em có nhận xét gì về chính sách của ngời nông dân?
-Gầy guộc, đói khổ, phải kéo cày thay trâu
(?)Theo em trong xã hội lúc này sẽ xuất hiện những mâu thuẫn nào?
Toàn thể dân tộc mâu thuẫn thực dân Pháp Nhân dân lao động, (nông dân) mâu thuẫn giai cấp địa chủ phong kiến.
Cả 2 ý kiến trên.
(?)Thái độ của ngời dân nh thế nào?
1.Các vùng nông thôn
a.Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Có điều kiện → Số lợng ngày càng đông.
- Làm tay sai và câu kết với thực dân Pháp áp bức bột lột nhân dân. - Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nớc.
b)Giai cấp nông dân
-Cơ cực trăm bề, mất đất
+ Một bộ phận nhỏ thành tá điền. + Một bộ phận phải tha phơng cầu thực.
Giáo viên giới thiệu H100.
(?)Em có nhận xét gì CNVN thời Pháp thuộc so với ngời nôngdân ? Chính sách của họ cũng cơ cực không kém gì?
(?)Em có nhận xét gì về tình hình các giai cấp ở nông thôn đầu TK XX?
Tuy không xuất hiện thêm giai cấp nào mới nhng địa vị KT- chính trị của địa chủ và phong kiến đã có những thay đổi.
-Từ chỗ giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối TK XX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã hoàn toàn trở thành tay sai TD, ra sức áp bức, bóc lột nhân dân căm thù đế quốc, sẵn sàng vùng dậy chống áp bức giai cấp và dân tộc, sẵn sàng hởng ứng cuộc đấu tranh do 1cá nhân ,tầng lớp hay giai cấp nào đó đề xớng nhằm mục tiêu giành cuộc sống tự do ấm no, hạnh phúc.
Vậy với công cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp ngoài nông thôn ra thì đô thị Việt Nam có những biến đổi gì không ?
(?)Cuối TK XIX - Đầu TK XX, tình hình đô thị Việt Nam ntn?
(?)Tại sao đô thị Việt Nam lại ra đời và ↑ nhanh chóng?
-Đó chính là kết quả của việc đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Đô thị là T2 hành chính, tập trung các cơ sở sản xuất, dịch vụ đầu mối chính trị trong cả nớc. Việc ra đời đô thị là kết quả tất yếu của quá trình đầu t khai thác của CNTD.
(?)Kể tên 1 số đô thị mà em biết? Học sinh đọc từ “Cùng với sự ↑ …….”
(?)Cùng với sự ↑ của đô thị, các giai cấp tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
+ T sản
+ Tiểu TS thành thị
→ Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, và phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành tự do, no ấm.
2-Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
a)Đô thị:
-Cuối TK XIX - Đầu TK XX đô thị Việt Nam ra đời và ↑ ngày càng nhiều
b)Các giai cấp tầng lớp mới
*Tầng lớp T sản
-Là thầu khoán, đại lý, chủ XN, chủ xởng TC, chủ hãng buôn -Họ bị các nhà TB Pháp chèn ép.
+Công nhân
(?)Tầng lớp TS gồm những ai?
(?)Tại sao TS VN vừa mới ra đời lại bị thực dân Pháp chèn ép và kìm hãm?
Pháp sợ kinh tế thuộc địa ↑ sẽ cạnh tranh với chính quốc (bọn thực dân đi xâm lợc thuộc địa, thuộc địa càng yếu hèn chúng càng dễ bề cai trị). (?)Thái độ chính trị của TSVN là gì?
-Họ yếu hèn về thế lực kinh tế và chính trị cho nên không có tinh thần CM triệt để (đảo lộn XH) sợ ảnh hởng đến kinh doanh, họ chỉ muốn pháp thực hiện 1 số cải cách.
GV: Trong lịch sử, giai cấp TS đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập XHTBCN. Nhng ở Việt Nam, tầng lớp này ra đời trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến, bị TB nớc ngoài chèn ép, thực lực KT nhỏ bé lệ thuộc nên không dám mạnh dạn đấu tranh chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống. Những năm đầu TK XX TSVN cha trở thành 1 giai cấp thực sự.
(?)Cùng với sự ra đời của tầng lớp TS là tầng lớp nào?
(?)Tầng lớp này gồm những thành phần nào?
(?)Đời sống của tiểu t sản ntn?
Tuy đời sống vật chất có phần khá hơn đôi chút nhng họ bị chèn ép nhiều về mặt cách mạng và chính trị, thấm sâu nỗi nhục của ngời dân mất n- ớc.
(?)Thái độ chính trị của tầng lớp tiểu t sản ra sao?
Đoạn chữ nhỏ
(?)Tại sao tiểu t sản trí thức, sẵn sàng tham gia các cuộc vận động cứu nớc?
-Họ có trình độ -Có lòng yêu nớc
-Nhạy bén với thời cuộc cho nên họ tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
*Tầng lớp tiểu t sản thành thị
-Gồm tiểu thơng, tiểu chủ, trí thức, học sinh , sinh viên, nhà giáo, thông ngôn.
-Chính sách của họ bấp bênh.
GV: Điểm khác biệt giữa tầng lớp tiểu TS với các tầng lớp khác (sống ở T2 kinh tế, chính trị, chịu sự bóc lột, bạc đãi)
(?)Khác với tầng lớp TS và tiểu TS, thì giai cấp CN ra đời trong hoàn cảnh ntn? Số lợng ra sao? (?)Họ là những ngời ntn và làm việc ở đâu? Tìm hiểu đoạn chữ nhỏ
(?)Theo em, cuộc sống của những ngời công nhân này nh thế nào?
(?)Theo em chính trị của giai cấp CNVN ra sao?
KL: Giai cấp CNVN là 1giai cấp cách mạng, có tinh thần kiên quyết đấu tranh chống đế quốc, phong kiến
GV: Xã hội Việt Nam đầu TK XX có nhiều biến đổi làm cho nội dung tính chất cách mạng Việt Nam cũng biến đổi 1 xu hớng cách mạng mới đã ra đời ở Việt Nam. Đó là xu hớng cách mạng địa chủ t sản trong phong trào giải phóng dân tộc. Học sinh đọc phần 3
(?)Xu hớng cách mạng dân chủ t sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX xuất hiện trên cơ sở nào?
-Mặc dù không thiếu tinh thần kháng chiến anh dũng nhng cuối cùng vẫn thất bại, nhu cầu tìm kiếm 1 con đờng cứu nớc mới đợc đặt ra bữc xúc. -Tầng lớp TS dân tộc ra đời (cơ sở XH tiếp thu luồng t tởng mới) và các sĩ phu tiến bộ đọc cáctân th của Trung Quốc muốn noi gơng Nhật Bản duy tân tự cờng.
-Tại sao luồng t tởng dân chủ t sản lại đợc các sĩ phu tiến bộ tiếp thu, không phải là tầng lớp t sản dân tộc?
- Họ muốn vận động CMVN đi vào quỹ đạo chung của cách mạng thế giới, trớc cách mạng tháng 10 Nga thành công, trên thế giới CNTB là xã hội tiến bộ
Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
-Tại sao các nhà yêu nớc Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đờng cứu nớc của Nhật Bản?
*Giai cấp CN
-Ra đời đầu TK XX do CN thuộc địa ↑
-Số lợng khoảng 10 vạn ngời.
-Họ bị bóc lột → Đời sống rất khốn khổ.
-Họ có tinh thần cách mạng triệt để, sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống bọn chủ, đòi cải thiện đời sống.
3-Xu h ớng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.
-Chính sách khai thác lần thứ nhất làm cho KT-XHVN biến đổi.
- Cho nên xu hớng CM dân chủ TS đã xuất hiện ở Việt Nam
- Cho nên xu hớng CM dân chủ TS đã xuất hiện ở Việt Nam.
-Vì Nhật Bản tiến theo con đờng TBCN, họ giàu lên, nhanh lên tạo ra thực lực quốc gia thoát khỏi ách thống trị của ngời da trắng. Tấm gơng tự c- ờng của Nhật Bản đã kích thích mạnh mẽ các sĩ phu yêu nớc đầu Thế kỷ XX. Từ chỗ muốn học tập Nhật Bản nơng nhờ Nhật Bản đến phong trào Đông Du (đa Học sinh sang Nhật Bản du học…..) và đẩy mạnh cuộc vận động yêu nớc
4.Luyện tập: Bài tập: Dới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, tình hình các giai cấp Việt Nam có sự thay đổi ntn?
Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp, số lợng ngày càng đông và dần dần phân hóa thành 2 bộ phận.
Giai cấp nhân dân lâm vào tình cảnh nghèo khổ không lối thoát Xuất hiện tầng lớp TS đầu tiên (nhà thầu khoán, đại lý, XN..)
Xuất hiện tầng lớp tiểu TS (Chủ buôn bán nhỏ, viên chức, giáo viên, hoc sinh.) Hình thành giai cấp CN.
5.Luyện tập: GV hệ thống lại ND toàn bài.
*Dặn dò: Học bài, làm bài tập, đọc bài 30.
...
NS:NG: NG:
Tiết 49: Bài 30: