Ởng ình cảm: giáo dục cho hs: Lòng biế ơn những anh hùng dân ộc

Một phần của tài liệu Ga chon bo lop 8 rat hot (Trang 54 - 62)

- Lòng biết ơn những anh hùng dân tộc

-Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn, có hiệu quả của nhân dân Việt Nam.Sự hạn chế của phong trào nhân dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc, phong trào nhân dân muốn thành công phải có giai cấp tiên tiến trong cách mạng Việt Nam lãnh đạo.

3.Kỹ năng: rèn cho hs kĩ năng: -Miêu tả sự kiện lịch sử

-Đối chiếu so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân vật lịch sử.

II.Chuẩn bị:

-Thầy:- Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thể kỷ XIX. -Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế

- Tranh ảnh về thủ lĩnh của phong trào nhân dân Yên Thế. -Trò:Học bài

III.Tiến trình bài giảng

1.ổn định

2.Kiểm tra :

(?) Tại sao nói KN Hơng Khê là cuộc KN tiêu biểu trong phong trào Cần Vơng ? 3.

Bài mới

Giới thiệu bài :

Cùng với phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX, phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX đã gây cho thực dân Pháp không ít khó khăn, điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế (tồn tại gần 30 năm) và phong trào đấu tranh của các dân tộc Miền núi.

Hoạt động của thầy, trò. Nội dung

GV: Theo bớc chân của quân xâm lợc Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân ta nổ ra từ

I.

Khởi nghĩa Yên thế (1884 - 1913)

đồng bằng, lan dần lên trung du, miền núi. Trong hàng loạt cuộc nổi dậy của nhân dân cuối thế kỷ XIX nổi bật nhất là phong trào nhân dân Yên Thế.

GV: Quan sát bản đồ, dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà

(?)Xác định vị trí Yên Thế trên bản đồ ?

-Yên Thế ở phía tây Bắc Giang, có diện tích rộng chừng 40-50km2. Gồm đất đồi là chủ yếu, có cây rậm rập, gò bụi um tùm. Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, Xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên…..

(?)Em có nhận xét gì về địa hình ở đây? -Vùng đất đồi, cây cối rậm rạp.

(?)Theo em , vớiđịa hình hiểm trở nh vậy, có thể phù hợp với phơng thức tác chiến đánh ntn? -Đánh du kích, lấy ít đánh nhiều.

(?)Dân c Yên Thế có đặc điểm gì?

-Tình hình suy sụp của nhân dân Việt Nam dới thời Nguyễn đã làm cho nông dân nhiều vùng đồng bằng miền Bắc buộc phải bỏ làng mạc đi nơi khác kiếm sống trong đó có 1 số ngời đã lên Yên Thế. Từ giữa TK XIX, họ bắt đầu lập ra 1 số làng mạc và tổ chức làm ăn, chống lại thế lực đe dọa từ bên ngoài tới

→ Phần lớn ở đây là dân ngụ c, đã từng phải trốn tránh phu phen, tạp dịch, thiên tai dịch họa.

(?)Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

a)Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. b)Đa phần nhân dân Yên Thế bị mất 2 lần đất, họ rất căm thù thực dân Pháp.

GV: Nhân dân Yên Thế gan góc, dũng cảm, yêu cuộc sống tự do, phóng túng. Để bảo vệ cuộc sống của mình nhân dân Yên Thế đã nổi dậy

1-Căn cứ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yên Thế ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang

-Địa hình hiểm trở.

2-Dân c :

-Đa số là dân ngụ c.

3-Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế

-Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. -Đa phần nhân dân Yên Thế bị mất 2 lần đất, họ rất căm thù thực dân Pháp.

chống Pháp, phong trào bắt đầu bùng nổ từ năm 1884 và kéo dài mãi tới năm 1913.

(?)Dựa vào đặc điểm dân c Yên Thế, em hãy cho biết lãnh đạo phong trào chủ yếu là tầng lớp nào? Khác với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vơng, phong trào chống pháp ở Yên Thế không phải do 1 số ngời hoặc 1 cá nhân văn thân sĩ phu phát động, tập hợp mà là hàng lọat các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ do nhiều thủ lĩnh địa phơng cầm đầm. Những ngời này đều xuất phát từ nhân dân địa phơng, ít chịu ảnh hởng của t tởng phong kiến, không có sự gắn bó, chặt chẽ với khẩu hiệu Cần Vơng, mong muốn xây dựng 1 cuộc sống bình quân, bình đẳng sơ khai về kinh tế và xã hội, 1 biểu hiện của tính tự phát về mặt t tởng của nhân dân nh Cả Dinh, Cả Huỳnh, Cai Cờ, Cả Trọng (con Đề Thám). Những ngời co công và đóng vai trò lớn hơn cả là Vơng Văn Nắm (Đề Nắm) và tiếp đó là Hoàng Hoa Thám (Đề Thám), trong hàng ngũ chỉ huy còn phải kể đến nhiều nhân vật khác đặc biệt có bà Ba Cẩu (Vợ ba Đề Thám).

(?)Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra qua mấy giai đoạn : 3 giai đoạn:

+ 1884 – 1892 giai đoạn 1 + 1893 – 1897 giai đoạn 2 + 1898 – 1908

+ 1909 – 1913 giai đoạn 3

(?)Trình bày đặc điểm và kết quả của giai đoạn 1?

-Trong hoạt động này, các toán nghĩa quân còn hoạt động riêng lẻ, cha có sự phối hợp và chỉ huy thống nhất lúc bấy giờ xuất hiện hàng chục toán nghĩa quân của Đề Nắm, Bá Thức, Thống Luận, Tống Tài, Đề Thuật, Đề Chúng. Mỗi thủ lĩnh cầm đầu 1 toán quân và làm chủ 1vùng. Tháng 11/1890, nghĩa quân Đề Thám giành đợc thắng

4-Diễn biến:

a/Giai đoạn 1884-1892 :

-Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.

→Tháng 4/1892, Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.

lợi trong trận chống càn ở Cao Thợng, từ đầu đến cuối tháng 12/1890, ba lần quân Pháp tấn công vào Hồ Chuối nhng cả ba lần chúng đều bị nghĩa quân Đề Thám đánh bại. Đến cuối ngăm 1891, nghĩa quân đã làm chủ hầu hết vùng Yên Thế, mở rộng hoạt động sang cả Phủ Lạng Thơng năm 1891,quân Pháp lại tấn công Hồ Chuối nghĩa quân Đề Thám rút lên Đồng Hom. Tranh thủ thời cơ, Pháp tiến vào vùng Nhã Nam vừa tổ chức các cuộc càn quét, vừa xây dựng các đồn bốt để bao vây nghĩa quân. Nhằm ngăn chặn các cuộc hành quân càn quét của địch, nghĩa quân đã lập 1 cụm cứ điểm gồm 7 hệ thống công sự ở phía Bắc Yên Thế do Đề Nắm, Đề Thám, Bá Phức, Đề Tâm, Đề Tuất, Đề Chung, Tổng tài chỉ huy. Lúc này Đề Nắm là 1 trong những thủ lĩnh có uy tín nhất của nghĩa quân Yên Thế. Tháng 3/1892, Pháp huy động hơn 2.200 quân bao gồm nhiều binh chủng (công binh, pháo binh….) do tớng Voa Rông chỉ huy ào ạt tấn công vào căn cứ nghĩa quân. Do t- ơng quan lực lợng quá chênh lệch, nghĩa quân sau nhiều trận kịch chiến đã phải rút khỏi căn cứ, lực lợng nghĩa quân suy yếu rõ rệt, khó khăn ngày càng nhiều, 1 số thủ lĩh ra hàng, 1số khác hy sinh trong chiến đấu, trong đó có Đề Nắm bị giết (tháng 4/1892) Để cứu vãn tình thế Đề Thám đã đứng ra tổ chức lại phong trào và trở thành thủ lĩnh tối cao của nghĩa quân Yên Thế.

Giáo viên giới thiệu H97.

GV: Sau khi Đề Nắm hy sinh , Đề Thám đảm nhận vai trò lãnh đạo phong trào Yên Thế. Ông đã khôi phụ những toán quân còn sót lại ở Yên Thế và các vùng xung quanh rồi tiếp tục hoạt động, so với giai đoạn trớc, giai đoạn tiếp số lợng nghĩa quân tuy có giảm nhng địa bàn hoạt động lại rộng hơn.

(?)Giai đoạn từ 1893 -1908 là thời kỳ ntn của

b/Giai đoạn 2:1893 -1908 :

-Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở

nghĩa quân?

-Năm 1894, nghĩa quân về Yên Thế tiến hành xây dựng lại căn cứ Hồ Chuối, đồng thời mở rộng hoạt động ra các vùng Bắc Ninh, Bắc Giang. Lúc này các phong trào Cần Vơng đã tan rã nên thực dân Pháp có điều kiện tập trung lực lợng đàn áp khởi nghĩa Yên Thế.

Về phía nghĩa quân, tuy có giành đợc 1 số thắng lợi nhng lực lợng cũng suy yếu rõ rệt.

(?)Trong tình hình đó, Đề Thám đã làm gì? (?)Mục đích hòa hoãn của Đề Thám là gì? -Tranh thủ thời cơ củng cố lực lợng.

(?)Đề Thám giảng hòa với quân Pháp bằng cách nào? Đề Thám cho quân phục kích bắt tên điền chủ ngời Pháp là Set Nay và đồng ý thả tên này với điều kiện Pháp rút quân khỏi Yên Thế.

Câu hỏi thảo luận

(?)Em có nhận xét gì về cách đánh của Đề Thám? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rất thông minh và sáng tạo.

(?)Với cách đánh thông minh và sáng tạo đó dẫn đến kết quả ntn? Quân Pháp phải rút khỏi Yên Thế , giao các tổng Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thợng cho nghĩa quân kiểm soát.

Giáo viên giới thiệu 4 địa danh đó trên bản đồ GV: Nhng thời gian hòa hoãn cha đợc bao lâu, quân Pháp đã bội ớc lại tổ chức tấn công. Nghĩa quân Đề Thám đã chống đỡ quyết liệt, để đánh những cuộc đụng độ lớn, Đề Thám chủ trơng chia nghĩa quân thành những toán nhỏ phân tán hoạt động trong rừng và các làng mạc, nghĩa quân di chuyển hoạt động trong 4 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phúc Yên.

Giới viên giới thiệu trên bản đồ

Trớc sự truy lùng và vây quét ráo riết của quân Pháp, lực lợng nghĩa quân ngày càng suy yếu . (?)Để bảo toàn lực lợng, Đề Thám có hành động

-Tháng 10/1894: Đề Thám tìm cách giảng hòa với quân Pháp.

-Tháng 12/1987, Đề Thám chủ động giảng hòa lần thứ 2.

gì?

(?)Thái độ của thực dân Pháp ntn? -Pháp chấp nhận nhng có điều kiện

(?)Tại sao Pháp đồng ý giảng hòa lực lợng ? Thực dân Pháp muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa. Vì vậy tháng 12/1897, hiệp ớc hòa hoãn giữa thực dân Pháp và nghĩa quân Đề Thám đợc ký kết với những điều kiện ràng buộc chặt chẽ hơn, nghĩa quân phải nộp cho pháp tất cả vũ khí và phải bãi binh. Đề Thám bề ngoài tỏ ra là phục tùng nhng bên trong vẫn ngầm củng cố lực lợng.

(?)Từ năm 1897 – 1908, nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân là gì?

-Trong suốt 11 năm đình chiến nghĩa quân Yên Thế vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu. Tại căn cứ Phồn Xơng, nghĩa quân vừa sản xuất tự túc lơng ăn vừa tăng cờng sắm sửa vũ khí, ra sức luyện tập. Đồng thời Đề Thám còn mở rộng quan hệ giao tiếp với các nhà yêu nớc ở Bắc Bộ và TrungKỳ. Tại Yên Thế ,nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã hai lần đón tiếp nhà yêu nớc Phan Bội Châu giữa năm 1906, Phan Châu Trinh cũng lên Yên Thế gặp Đề Thám. Đề Thám còn lập 1 căn cứ gọi là đồn Tú Nghệ dành cho các nghĩa sĩ miền Trung ra huấn luyện quân sự.

Về phía Pháp: Trong thời gian này cũng ráo riết lập đồn, bốt, mở đờng giao thông….tạo điều kiện cần thiết để đánh đòn quyết định vào căn cứ nghĩa quân Yên Thế. Tình hình từ năm 1909 nh thế nào.

(?)Trình bày giai đoạn 3: (1909-1913) của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

-Giữa năm 1908, xảy ra vụ đầu độc binh lính Pháp tại Hà Nội. Nhân cơ hội, thực dân pháp chủ trơng tập trung lực lợng tiêu diệt nghĩa quân tháng 1/1909, dới quyền chỉ huy của đại tá Ba

-Từ 1898-1989 nghĩa quân + XD đồn điền Phồn Xơng + Chuẩn bị lơng thực

+ XD lực lợng sẵn sàng chiến đấu + Liên hệ với 1 số nhà yêu nớc.

c)Giai đoạn 3 1909-1913:

-Thực dân Pháp tập trung lực lợng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.

Tay, khoảng 15.000 quân cà Pháp và Ngụy đã ào ạt tấn công vào Yên Thế. Nghĩa quân vừa chống đỡ, vừa chuyển dần xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh rồi rút sangTam Đảo, Thái Nguyên. Trên đờng di chuyển, nghĩaquân vẫn tổ chức đánh trả quyết liệt, gây cho địch những thiệt hại nặng nề. Điển hình là trận chặn giặc ở đồn Hom, Yên Thế (30/1/1909), núi Hàm Lơn ở Tam Đảo, Phúc Yên, (15/3/1909).

-Đến cuối năm 1909, hầu hết các tớng lĩnh đã hy sinh hoặc sa vào tay giặc nh Cả Trạng, Cả Huỳnh, Cả Tuyển (con Nguyễn Thiện Thuật), Ba Điền, Bà Ba Cẩu…. Có 1 số ngời ra hàng nh Cả Dinh, Cai Sơn.

(?)Kết quả của phong trào?

(?)Nguyên nhân thất bại của phong trào là gì? -Sự thất bại của phong trào Yên Thế càng chứng tỏ rằng sức mạnh to lớn của phong trào nhân dân bị hạn chế vì cha có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.

GV: Mặc dù thất bại nhng phong trào nhân dân Yên Thế là phong trào đấu tranh vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX, song hơn 10 năm đầu thế kỷ XX. (?)Tại sao KN Yên Thế lại tồn tại gần 30 năm? -Là phong trào đấu tranh tự phát của nhân dân, phần nào kết hợp đợc yêu cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ, bớc đầu giải quyết đợc vấn đề ruộng đất cho nhân dân .

-Nhờ chiến thuật đánh du kích → Tồn tại gần 30 năm

-Do tập hợp đợc lực lợng đông đảo là nhân dân trên 1 địa bàn rộng lớn, đặt dới sự lãnh đạo của 1 thủ lĩnh độc đáo, mu trí, dũng cảm, trung thành, tận tụy với nguyện vọng của nhân dân đồng cam cộng khổ, thơng yêu đùm bọc nghĩa quân có cuộc sống giản dị hòa mình với quần chúng.

-Trớc các cuộc vây quét gắt gao của quân Pháp, lực lợng nghĩa quân ngày càng giảm sút.

→ Ngày 10/2/1913: Đề Thám bị giết hại, phong trào tan rã.

5-Nguyên nhân thất bại:

-Bị bó hẹp trong 1 địa phơng cô lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-So sánh lực lợng giữa ta và Pháp chênh lệch.

-Thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.

*Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất độc lập, yêu nớc.

(?)ý nghĩa lịch sử ?

(?)Em hãy nêu đặc điểm phong trào chống Pháp của đồng bào Miền núi?

-Đặc điểm của phong trào nổ ra muộn hơn đồng bằng vì thực dân Pháp Bình Định muộn hơn

-Phong trào kéo dài hơn.

(?)Em hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của đồng bào MN cuối TK XIX?

Học sinh tìm hiểu đoạn chữ nhỏ

(?)Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của phong trào?

-Suốt từ Bắc chí Nam

Giáo viên giới thiệu các địa danh trên bản đ

(?)Phong trào của đồng bào Miền núi có tác dụng nh thế nào?

GV: Nhng cuối cùng phong trào đã thất bại

(?)Nguyên nhân thất bại của phong trào là do đâu?

Do thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp ngày càng kết hợp chặt chẽ đàn áp quân sự với mua chuộc chính trị, các toán nghĩa quân của đồng bào miền núi lại hoạt động lẻ tẻ, thiếu liên kết phối hợp với nhau → Dễ bị tiêu diệt.

II-phong trào chống pháp của đồng bào miền núi

1-Đặc điểm:

-Phong trào nổ ra muộn hơn ở

đồng bằng -Kéo dài hơn

2.Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:

+Nam Kỳ: Ngời Thợng, Khơ Me, XTiêng cùng ngời Kinh chống Pháp

+ Trung Kỳ: Hà Văn Mao (Nùng) Cầm Bá Thớc (Thái)

+ Tây Nguyên: Nhân dân sẵn sàng chiến đấu NơTrangG, AmaCon. + Tây Bắc: Nguyễn Văn Giáp, Đèo Văn Trì

+ Đông Bắc: Phong trào của ngời Dao.

3.Tác dụng:

-Phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, lâu dài.

-Ngăn chặn quá trình xâm lợc của Pháp.

-Các thủ lĩnh ngời dân tộc, trình độ giác ngộ còn thấp, đời sống khó khăn, dễ bị kẻ thù mua chuộc lung lay.

4.Luyện tập: bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau của phong trào Cần Vơng và phong trào tự vệ vũ trang của quần chúng nhân dân (mục đích, lãnh đạo, hình thức, đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại)

+Giống nhau:

-Mục đích: Giải phóng dân tộc -Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang.

+Khác nhau: Loại hình

phong trào Mục tiêu Lãnh đạo Địa bàn Thời gian

Cần Vơng -Khôi phục chế độ phong kiến Văn thân sĩ phu yêu nớc Một địa ph- ơng nhất định 1885 -1895 Phong trào tự vệ vũ trang của quần chúng Nhân dân Yên Thế Đánh giặc giành lại cơm

no, áo ấm Nhân dân Hoạt động rộng nhiều tỉnh Cuối TK XIX đầu TK XX. Đồng bào miền núi NT T tởng miền núi NT NT

Một phần của tài liệu Ga chon bo lop 8 rat hot (Trang 54 - 62)