thành huế. Vua hàm nghi ra “"chiếu cần vơng”
I.
Mục tiêu bài học
1.Kiến thức : HS cần nắm đợc:
- Nguyên nhân và diễn biến vụ Kinh Thành Huế 5/7/1885 , đó là sự kiện mở đầu của phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỷ XIX
-Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vơng ( Giai đoạn từ đầu 1858 đến 1888) : Mục đích, lãnh đạo, qui mô
-Vai trò của các văn thân, sĩ phu yêu nớc trong phong trào Cần Vơng. - Tích hợp ND giáo dục môi trờng cho hs.
2.T t ởng: t ởng:
- Giáo dục cho HS hết lòng yêu nớc tự hào dân tộc
- Trân trọng và biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nớc đã hy sinh cho độc lập dân tộc.
3.Kỹ năng:
-Sử dụng bản đồ để tờng thuật các trận đánh
-Biết chọn lọc những t liệu lịch sử để tờng thuật những cuộc KN và sự kiện tiêu biểu.
II.Chuẩn bị:
- Thầy:
-Lợc đồ vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885
- Chân dung vua Hàm Nghi, TT.Thuyết, Phan Đình Phùng, N.T.Thuật. -Trò:Học bài
III.Tiến trình bài dạy:
1.
ổ n định 2.Kiểm tra
(?) Trình bày nội dung chủ yếu của điều ớc Hác Măng (1883) và điều ớc PaTơ Nốt (1884)?
3.Bài mới:
Gtb: Sau điều ớc Pa-Tơ- Nốt (6/6/1884), triều đình phong kiến chính thức đầu hàng thực dân pháp nhng phong trào kháng chiến chống Pháp khắp Bắc Trung kỳ vẫn tăng mạnh mà chỗ dựa chủ yếu là phe chủ chiến trong chiều đình đứng đầu là T.T.Thuyết đã tiến hành phản công tại kinh thành Huế (5/7/1885) và đa đến phong trào Cần Vơng bùng nổ và lan rộng nh thế nào ?
Hoạt động của thầy, trò. Nội dung.
GV: Hai Hiệp ớc Hác Măng (1883) và PaTơNốt (1884) đợc ký kết dới áp lực quân sự của TB Pháp đã đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của nhà nớc phong kiến ĐL VN và sự đầu hàng của triều đình NG trớc CNTB Pháp. (?)Sau Hai Hiệp ớc (1883) và (1884), tình hình trong triều đình Huế nh thế nào ?
(?)Phe chủ chiến do ai cầm đầu? Ông đã có những việc làm gì?
GV bảng phụ: Phe chủ chiến do T.T.Thuyết cầm đầu, ông cho XD lực lợng, tích trữ lơng thảo, khí giới, thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp, đa Ưng Lịch lên ngôi vua (Hàm Nghi)
GV diễn giảng: Sau điều ớc 1883-1884, triều đình Huế đã bị phân hóa thành 2 bộ phận (Đa phần “Chủ hòa” còn gọi là phe chủ hòa, 1 bộ phận nhỏ đã hình thành phe chủ chiến đứng đầu là T.T.Thuyết muốn đánh Pháp tới cùng đối lập với phái chủ hòa trong triều đình Huế đợc hình thành trong thời gian từ (1858- 1884). Sau khi vua Tự Đức mất, T.T.Thuyết là 1 trong 3 phụ trách đại thần đồng thời giữ chức thợng th bộ binh nắm trong tay mọi binh quyền, đang ráo riết liên kết xây dựng lực l- ợng chờ ngày sống mái với quân thù. Ngay tại kinh thành Huế có quân Pháp chiếm đóng, ông vẫn lợi dụng đợc Hiệp ớc 1884 (không có điều khoản nào đề cập tới quân đội triều đình) để ráo riết tuyển mộ, tổ chức và đẩy mạnh huấn luyện các đội quân phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt Tôn Thất Thuyết còn cơng quyết phế truất và trừ khử ông vua triều Nguyễn mới đợc
1.Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Huế T7/1885.
a.Bối cảnh
*Triều đình: Sau 2 điều ớc Hác Măng và PaTơ Nốt, phe chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành chủ quyền t tay Pháp khi có điều kiện.
đặt lên ngôi đã bộc lộ t tởng thân pháp nh Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc để cuối cùng đa Hàm Nghi lên ngôi lúc còn nhỏ tuổi thẳng tay trừng trự bọn quan lại cao cấp hay hoàng thân quốc thích có hành động thân Pháp đầu hàng nh đại thần Trần Tiễn Thành, đày đi xa Tuy Lý Vơng, Gia Hng quân vơng.
(?) Sở dĩ T.T.Thuyết và các Đ/c của ông có những hoạt động tích cực nh vậy là do đâu? -Họ đa vào ý chí của nhân dân yêu nớc và các quan lại chủ chiến tại địa phơng tin tởng vào sự ủng hộ của nhân dân các địa phơng trong nớc.
Giáo viên diễn giảng
Những công việc chuẩn bị lực lợng trên dù đ- ợc tiến hành hết sức bí mật nhng đều bị bọn tay sai của Pháp nằm ngay trong triều báo cáo cho khâm sứ Pháp tại Huế. Hơn nữa thi hành các điều khoản của Hiệp ớc Pa Tơ Nốt, Pháp đợc vào đóng tại đồn Mang Cá (Trấn Bình Đài) ở góc Đông –Bắc thành Huế từ đó chúng có thể quan sát mọi diễn biến trong thành, từ việc tuyển mộ và tập trung quân từ các địa phơng về, rồi luyện tập ngày đêm. (?) Trớc hành động ngày 1 quyết liệt của T.T.Thuyết, thực dân Pháp có thái độ nh thế nào?
Giáo viên diễn giảng
Thực hiện mu đồ đen tối đó, tòa khâm mới T.T.Thuyết sang đó để làm việc vào triều yết kiến nhà vua và trình quốc th nhng thực chất là chúng định thủ tiêu T.T.Thuyết. Ông cảnh giác cáo bệnh không đi chỉ có 1 mình Nguyễn Văn Tờng sang. Chiều 4/7, tớng Pháp là Cuốc Xy còn cự tuyệt không tiếp các phái viên của triều đình không chịu nhận lễ vật của Thái hậu Từ Dũ gửi sang. Hôm vào triều yết vua
*Thực dân Pháp:
-Lo sợ, chúng tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến
Hàm Nghi và trình quốc th, hắn cùng đám tùy tùng ngênh ngang đi thẳng cửa chính ngọ môn xa nay dành riêng cho vua. Tình hình ngày càng căng thẳng nhng Tôn Thất Thuyết vẫn không nao núng. Ông cho gấp rút chấn chỉnh quân đội, đào hào đắp lũy ngay trong kinh thành Huế, chuẩn bị súng, đạn và khí giới, cho dàn đại bác trên mặt thành sẵn sàng chiến đấu.
(?)Sau khi đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt Tôn Thất Thuyết có hành động gì?
(?)Bị đánh bất ngờ, thái độ của thực dân Pháp nh thế nào?
Giáo viên diễn giảng, trình bày diễn biến trên lợc đồ.
Biết trớc âm mu của giặc Tôn Thất Thuyết nổ súng trớc nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công. Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, hai đạo quân của triều đình cùng lúc nổ súng vào các căn cứ Pháp tại Huế. Đạo thứ nhất do T.T Lệ chỉ huy tấn công vợt qua sông Hơng đánh Tòa Khâm sứ pháp, đạo thứ hai do Trần Xuân Soạn chỉ huy đánh đồn Mang Cá góc Đ- Bắc thành Huế. Bị đánh bất ngờ, lúc đầu quân địch hoảng loạn, nhng sau đó chúng đã chẩn chỉnh lực lợng, đến gần sáng mở cuộc phản công chiếm kinh thành Huế. Quân Pháp đã trắng trợn cớp bóc của cải và tàn sát vô cùng dã man ngời dân vô tội trên đờng tiến quân. Trong ngày hôm đó, hầu nh nhà nào cũng có ngời bị chết.
Sáng 5/7/1885. T.T.Thuyết đa vua Hàm Nghi cùng đoàn tùy tùng rời kinh đô Huế chạy ra Sơn Phòng Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây ngày 13/7/1885, T.T.Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng, 1 phong trào
b)diễn biến
-Đêm M4, rạng sáng 5/7/1885, T.T.Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ.
-Lúc đầu Pháp hoảng hốt, rối loạn, sau đó chúng chiếm lại Hoàng Thành.
kháng Pháp bùng nổ đó là phong trào Cần V- ơng.
Học sinh đọc phần 2.
Câu hỏi Thảo luận
(?)Em hiểu “Cần Vơng” là gì?
-Theo em, “phong trào Cần Vơng” thực chất là phong trào nh thế nào?
-Cần Vơng: Hết lòng giúp vua , cứu nớc , phong trào cần vơng thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân dới ngọn cờ của 1 ông vua yêu nớc , là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua .
(?) Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần V- ơng là gì ?
ND phản đối sự đầu hàng bán nớc của triều đình nhà Nguyễn (qua 2 điều ớc 1883 và 1884)
Vụ binh biến kinh thành Huế thất bại Cả hai nguyên nhân trên .
(?) Theo em hai nguyên nhân trên, Nguyên nhân nào là chủ yếu và Nguyên nhân nào là trực tiếp dẫn đến phong trào Cần Vơng bùng nổ ?
(?) Phong trào Cần Vơng có thể chia làm mấy giai đoạn .
(?) Nêu đặc điểm giai đoạn 1 từ 1885 đến 1888?
(?) Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc Kỳ , Trung Kỳ mà không thấy nổ ra ở Nam Kỳ ? -Nam Kỳ là xứ trực trị ( Thuộc địa) của Pháp. (?)Đặc điểm của giai đoạn này đặt dới sự chỉ huy của ai ?
-Đặt dới sự chỉ huy thống nhất đến 1 trình độ nhất định của vua Hàm Nghi và T.T.Thuyết. Giáo viên dùng bản đồ phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX để trình bày diễn biến phong trào giai đoạn 1.
2.Phong trào Cần V ơng bùng nổ và lan rộng.
a.Nguyên nhân *NN Chủ yếu
-Nội dung phản đối sự đầu hàng bán nớc của triều đình Nguyễn.
*NN trực tiếp:
-Vụ biến kinh thành thất bại .
b.Diễn biến - Chia làm 2 đoạn *Giai đoạn 1: (1885-1888). -Phong trào bùng nổ khắp cả n- ớc, sôi nổi nhất là các tỉnh Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
-Thấy địa bàn Tân Sở chật hẹp, dễ bị địch bao vây, T.T.T tiếp tục đa vua Hàm Nghi vợt Trờng Sơn ra lập căn cứ ở làng Phú Gia, Huyện H- ơng Khê (Hà Tĩnh). Căn cứ bao gồm miền tây ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh , Quảng Bình và lan sang cả Lào.
(?)Em có nhận xét gì về hành động của Hàm Nghi và T.T.Thuyết ? là hành động yêu nớc và đợc đánh giá cao.
(?)Em có nhận xét gì về địa bàn nổ ra KN? -Mở rộng trên phạm vi cả nớc từ Thanh Hóa đến Nghệ An vào đến Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ ở Bình Định có phong trào của Mai Xuân Thởng.
+ ở Quảng Ngãi có phong trào của Lê Xuân Đình, Nguyễn Tự Tân.
+ ở Quảng Bình có phong trào của Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân .
-Lúc này trong bộ chỉ huy triều đình kháng chiến bên cạnh Hàm Nghi và T.T.Thuyết còn có hai con trai của T.T.Thuyết là Tôn Thất Đàm và Tôn Thất Nghiệp. Ngoài ra còn phải kể đến những tớng tài nh Trần Xuân Soạn, Phạm Tờng, Trần Văn Định. Bộ chỉ huy đóng ở miền rừng núi phía tây 2 tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh và xây dựng nơi đây làm căn cứ kháng Pháp
ở Hà Tĩnh có Lê Ninh, Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Nghệ
ở Nghệ An có phong trào của Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhạ
ở Thanh Hóa hình thành, các đội nghĩa quân của Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân va Cao Điển.
(?)Em hãy cho biết, thái độ của dân chúng đối với phong trào Cần Vơng nh thế nào?
GV: hởng ứng chiếu Cần Vơng, nhân dân ta ở khắp nơi dới sự lãnh đạo của các sĩ phu Văn Thân yêu nớc đã sôi nổi đứng lên chống Pháp. (?)Em cho biết thành phần tham gia phong trào Cần Vơng gồm thành phần nào?
Mặc dù diễn ra dới danh nghĩa Cần Vơng, thực tế đây là 1 phong trào đấu tranh yêu nớc chống Pháp xâm lợc của nhân dân ta. Trong thời kỳ này vắng mặt sự tham gia của quân đội triều đình.
(?)Em có nhận xét về tầng lớp lãnh đạo phong trào Cần Vơng?
-Không phải là các võ quan triều Nguyễn nh trong thời kỳ đầu chống pháp mà là các sĩ phu văn thân yêu nớc có chung 1 nỗi đau mất nớc với quần chúng lao động nên đã tự động đứng về phía nhân dân chống pháp xâm lợc.
- Sĩ Phu: Trí thức nho học thời phong kiến (có ngời thi đậu ra làm quan co ngời không đỗ đạt)
- Văn Thân: ngời trí thức đã đỗ đạt, có danh vọng có địa vị nhất định trong xã hội phong kiến Việt Nam.
(?)Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần V- ơng nh thế nào?
-Cuối năm 1886, Tôn Thất Thuyết lên đờng sang Trung Quốc cầu viện nhng nhà Thanh đã bắt tay với Pháp nên chuyến đi thất bại không về nớc đợc, ông mất tại Trung Quốc (1913). Tới cuối năm 1888 do sự phản bội của Trơng Quang Ngọc, vua Hàm Nghi đã bị bắt. Sự kiện này gây tâm lý hoang mang trong hàng ngũ các chiến sỹ, sĩ phu văn thân yêu nớc. Tuy nhiên không phải vì thế mà phong trào tan rã, trái lại phong trào đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp xâm lợc vẫn tiếp tục tăng và càng về sau càng có xu hớng đi vào
-Phong trào đã đợc đông đảo quần chúng ủng hộ.
c.Kết quả giai đoạn 1:
- Cuối năm 1886, T.T.Thuyết sang Trung Quốc cầu viện -Tháng 11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
chiều sâu hình thành những T2 kháng chiến lớn có quy mô và trình độ tính chất cao hơn trong giai đoạn 1889 – 1896.