1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt, bão thành phố hà nội

76 685 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 683,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CHỬ QUANG MINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2012 BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt bão thành phố Hà Nội” là đề tài do cá nhân tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Viết Ổn. Các số liệu sử dụng để tính toán là trung thực, những kết quả nghiên cứu trong đề tài luận văn chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình./. Học viên Chử Quang Minh LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: - Họ và tên: CHỬ QUANG MINH Giới tính: Nam - Ngày, tháng, năm sinh: 15/11/1979 Nơi sinh: Đông Anh - Hà Nội - Quê quán: Đông Anh - Hà Nội Dân tộc: Kinh - Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Công chức, Chi cục đê điều và PCLB thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội - Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc: Hội Phụ - xã Đông Hội – huyện Đông Anh - Hà Nội. - Điện thoại cơ quan: 043. 8276905 Fax: 043. 8276905 - Email: Chuquangminh_water@yahoo.com Di động: 0902151179 II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: - Hệ đào tạo: Thời gian từ: / đến / - Nơi học (trường, thành phố): - Ngành học: 2. Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: 8/1998 đến 6/2003. - Nơi học: Đại học Thủy lợi Hà Nội. - Ngành học: Thủy nông - Cải tạo đất. - Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Quy hoạch hệ thống thủy lợi lấy phù sa cải tạo đồng ruộng hệ thống Ấp Bắc – Nam Hồng - huyện Đông Anh – Hà Nội. - Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Ngày …./…./1998, tại Trường đại học Thủy Lợi - Người hướng dẫn: TS Trần Viết Ổn 3. Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Sau đại học Thời gian từ: 9/2009 đến 6/2010 - Nơi học: Đại học Thủy lợi Hà Nội. - Ngành học: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước. Ảnh 4x6 1 - Tên luận văn: Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa Quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão thành phố Hà Nội. - Ngày và nơi bảo vệ:……………… - Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Viết Ổn 4. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, TOEFL. ITP 5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cấp và nơi cấp: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 10/2003 đến 01/2007 Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX Kỹ thuật thi công Từ 02/2007 đến nay Chi cục đê điều và PCLB Hà Nội Quản lý đê điều IV. KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC: Không. V. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Không. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Người khai ký tên Chử Quang Minh 2 BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt bão thành phố Hà Nội” là đề tài do cá nhân tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Viết Ổn. Các số liệu sử dụng để tính toán là trung thực, những kết quả nghiên cứu trong đề tài luận văn chư a từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình./. Học viên Chử Quang Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ khoa học “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng chống lụt bão Thành phố Hà Nội” hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân học viên còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Trần Viết Ổn, các thầy cô giáo khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - trường Đại học Thủy lợi. Học viên xin chân thành cảm ơn đến đến Trường đại học Thủy lợi, các thầy cô giáo trong và ngoài trường, các bạn bè và đồng nghiệp, Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, Chi cục đê điều và PCLB Hà Nội. Học viên xin bày tỏ lòng cảm chân thành đến các cơ quan, đơn vị và cá nhân nêu trên. Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Ổn đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho bản lu ận văn này. Hà Nội, tháng 9 năm 2012 HỌC VIÊN Chử Quang Minh CÁC TỪ VIẾT TẮT PLĐĐ : Pháp lệnh đê điều LĐĐ : Luật đê điều PLPCLB : Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão. XHH : Xã hội hóa UBND : Ủy ban nhân dân BNN & PTNT : Bộ Nông nghiệp và PTNT. PCLB TW : Phòng chống lụt, bão trung ương QLĐĐ : Quản lý đê điều PCLB : Phòng chống lụt bão NĐ: : Nghị định CP : Chính phủ QLĐND : Quản lý đê nhân dân QLDA : Quản lý dự án MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1 2. Mục đích của Đề tài: 3 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: 3 4. Phạm vi nghiên cứu: 4 5. Kết quả dự kiến đạt được: 4 CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XÃ HỘI HÓA ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 5 1.1. Hiện trạng đê điều thành phố Hà Nội 5 1.1.1 Đặc đ iểm địa hình và dân sinh 5 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 7 1.2. Hiện trạng về chính sách quản lý đê điều thành phố Hà Nội 11 1.2.1 Cơ chế chính sách trung ương 11 1.2.2 Cơ chế chính sách địa phương 12 1.3. Hiện trạng về tổ chức quản lý đê điều và phòng chống lụt bão 14 1.3.1 Hệ thống tổ chức nhà nước về QLĐĐ và PCLB 14 1.3.2 Mô hình hoạ t động của đội quản lý đê chuyên trách: 19 CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH QLĐĐ và PCLB ĐÃ TRIỂN KHAI Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 21 2.1. Mô hình xã hội hóa QLĐĐ và PCLB tại tỉnh Ninh Bình 21 2.1.1 Mô hình xã hội hóa tại huyện Gia Viễn và Yên Khánh 21 2.1.2 Mô hình xã hội hóa tại huyện Kim Sơn: 22 2.2 Mô hình xã hội hóa QLĐĐ và PCLB của thành phố Hải Phòng 23 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA QLĐĐ và PCLB THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 3.1. Cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp QLĐĐ và PCLB theo hướng xã hội hóa 26 3.1.1 Hệ thống đê điều mang tính cộng đồng 26 3.1.2 Quản lý đê điều có tính truyền thống, xã hội hóa 26 3.1.3 Khái niệm xã hội hóa quản lý đê điều 27 3.2. Giải pháp về chính sách 35 3.2.1 Nội dung chính sách 35 3.2.2 Phương pháp xây dựng chính sách 37 3.3. Giải pháp về tổ chức quản lý 38 3.3.1 Giới thiệu về mô hình QLĐĐ và PCLB 38 3.3.2 Mô hình thí điểm 40 3.4. Hỗ trợ hoạt động cho mô hình 53 3.4.1 Trang thiết bị kiểm tra đê: 53 3.4.2 Duy tu, bảo dưỡng đê 53 3.4.3 Hộ đê, phòng lũ 53 3.4.4 Thông tin, liên lạc: 53 3.5. Giải pháp tuyên truyền nâng cao năng lực 53 3.5.1 Phổ biến những kiến thức cơ bản về đê điều và QLNN về đê điều 55 3.5.2 Phổ biến về công tác PCLB 56 3.5.3 Chế độ tuần tra, canh gác 57 3.5.4 Kỹ thuật xử lý sự cố đê điều trong mùa mưa bão 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 [...]... đích của Đề tài: Đề xuất các giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng chống lụt bão thành phố Hà Nội 3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện các nội dung đề tài có các cách tiếp cận sau: - Phân tích đánh giá các mô hình quản lý đê điều và phòng chống lụt bão trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng chống lụt bão trên địa bàn thành phố -... bàn thành phố Hà Nội 4 Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống đê điều trên địa bàn thành phố Hà Nội 5 Kết quả dự kiến đạt được: Các giải pháp nhằm xã hội hóa công tác quản lý đê điều và phòng chống lụt bão trên địa bàn thành phố Hà Nội 5 CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XÃ HỘI HÓA ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Hiện trạng đê điều thành phố Hà Nội 1.1.1 Đặc điểm địa hình và dân sinh Nằm chếch... và phòng chống lụt bão, Ủy ban nhân dân thành phố đã ra một số văn bản như: Quyết định số 1790/QĐUBND ngày 15/4/2009 của UBND thành phố Hà Nôi về việc thành lập Ban chỉ huy Phòng, chống lụt, bão thành phố; Quyết định số 1152/QĐ-UBND ngày 15/2/2012 của UBND thành phố Hà Nội về kiện toàn Ban chỉ huy 16 Phòng, chống lụt, bão thành phố; Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 18/3/2012 của Chủ tịch UBND thành phố Hà. .. quan đến đê điều và phòng chống lụt, bão và nghiệm thu bàn giao công trình vào quản lý sử dụng; 6 Trực tiếp quản lý mọi hoạt động, công tác của các Hạt quản lý đê trên địa bàn thành phố, theo đúng nội dung ghi trong Luật đê điều và các Nghị định của Chính Phủ; 7 Quản lý tài sản, dụng cụ, vật tư dự trữ phòng chống lụt, bão của thành phố, Trung ương đầu tư, quản lý tài chính, tài sản, quản lý cán bộ... nghành và đều thu được kết quả tốt Tuy nhiên, nói đến xã hội hóa trong QLĐĐ và PCLB thì rất ít và gần như chưa được đề cập nhiều Hiện nay, một số tỉnh trên cả nước đang làm những mô hình thí điểm về xã hội hóa QLĐĐ và PCLB để nâng cao công tác quản lý đê điều, duy tu bảo dưỡng công trình 26 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA QLĐĐ và PCLB THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Cơ sở khoa học cho việc đề. .. quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ, chuyên môn cho lực lượng quản lý đê nhân dân - Phản ánh kịp thời những mặt tích cực và hạn chế của lực lượng quản lý đê nhân dân trên địa bàn quản lý với xã, phường thị trấn, Chi cục đê điều và PCLB đê có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp - Duy trì chế độ sinh hoạt giữa Hạt quản lý đê chuyên trách và lực lượng quản lý đê nhân dân 2 Quản lý nhà nước về phòng, chống lụt, bão: ... học và công nghệ, giáo dục, y tế, kinh tế và giao dịch quốc tế; nơi diễn ra các hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nhất của đất nước, đã và đang có tốc độ đô thị hóa nhanh, với nhiều thành phần kinh tế phát triển thì việc đặt vấn đề nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng chống lụt bão thành phố Hà Nội nhằm đảm bảo an toàn đê điều, tăng cường khả năng thích ứng với biến... Chi cục và ở 18 Hạt quản lý đê, trực tiếp quản lý toàn bộ hệ thống đê điều, kho vật tư dự trữ PCLB của thành phố Nhiệm vụ của lực lượng chuyên trách quản lý đê điều theo Điều 38 – Luật đê điều quy định như sau: * Nhiệm vụ trực tiếp quản lý bảo vệ đê điều a) Thường xuyên kiểm tra, theo dõi diễn biến tình trạng đê điều; b) Lập hồ sơ lưu trữ và cập nhật thường xuyên các dữ liệu về đê điều; c) Quản lý vật... phòng, chống lụt, bão: Hàng năm từ thành phố đến các cấp, các ngành đều tổ chức thành lập hội nghị về phòng chống lụt bão nhằm tổng kết công tác chống lụt bão năm trước và triển khai công tác mới, các ban này hết mùa chống lụt bão thì tự giải thể - Ban chỉ huy phòng chống lụt bão Thành phố do Chủ tịch UBND thành phố làm trưởng ban, phó trưởng ban là phó chủ tịch UBND thành phố và giám đốc một số sở... tu bổ đê, gia cố và quản lý đê điều, chỉnh trị sông và tổ chức phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai do lũ, bão gây ra; 14 Phối hợp với các cấp, các ngành tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực hiện Luật đê điều, các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên về đê điều và phòng, chống lụt, bão Kiểm tra, lập biên bản, đình chỉ những hành vi 14 vi phạm pháp luật đê điều và Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão Kiến . hình quản lý đ ê điều và phòng chống lụt bão trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng chống lụt bão trên địa bàn thành phố. - Phương pháp nghiên cứu: . bàn thành phố Hà Nội. 5 CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XÃ HỘI HÓA ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1. Hiện trạng đê điều thành phố Hà Nội 1.1.1 Đặc điểm địa hình và dân. đích của Đề tài: Đề xuất các giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng chống lụt bão thành phố Hà Nội. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện các nội dung đề tài có

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Kỷ yếu hội thảo “Quản lý đê điều và PCLB theo hướng xã hội hóa” ngày 26/12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đê điều và PCLB theo hướng xã hội hóa
3. Kỷ yếu hội thảo “Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa” ngày 12/12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa
15. Tài liệu trên mạng Internet, website Sở NN & PTNT Hà Nội http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/web/danhsachtin.php?CID=59&categori=56&ID=59 Link
1. ThS. Phạm Thị Dung – Trung tâm TNN & MT – Viện KHTL, Hành lang pháp lý XHH QLĐĐ & PCLB thực trạng và nội dung cần kiến nghị. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa ngày 12/12/2007 Khác
4. Nguyễn Văn Lễ nguyên PCT Cục QLĐĐ & PCLB, Tham luận quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa, Hội thảo QLĐĐ theo hướng xã hội hóa tại Hà Nội, ngày 30/5/2007 Khác
5. Luật đê điều, ban hành ngày 26/11/2006 của Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
6. Nghị định 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đê điều Khác
7. Nghị định 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 của Chính Phủ Quy định xử phạt hành chính về đê điều Khác
8. Nguyễn Ty Niên - nguyên PCT Cục QLĐĐ & PCLB, Bàn về quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa, Hội thảo quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa tại Hà Nội, ngày 30/5/2007 Khác
9. Nguyễn Đắc Thỏa – Chi cục phó, Chi cục QLĐĐ và PCLB tỉnh Hà Tây, Những nội dung cơ bản của công tác XHH QLĐĐ tỉnh Hà Tây. Các biện pháp nâng cao hiệu quả Quản lý đê điều theo hướng xã hội hóa, ngày 12/12/2007 Khác
10. PGS.TS. Hà Lương Thuần – GĐ Trung tâm TNN & MT, Chánh VP thường trực chủ nhiệm đề tài với Đề cương nghiên cứu và thí điểm QLĐĐ và PCLB theo hướng xã hội hóa Khác
11. Chi cục đê điều và PCLB Hà Nội, Báo cáo đánh giá chất lượng công trình trước lũ năm 2012 Khác
12. Cục quản lý đê điều và PCLB, Tài liệu hội thảo Đóng góp ý kiến cho công tác phòng, chống lũ lớn trên hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, ngày 26/6/2012 Khác
13. Ban tuyên giáo, Ban chỉ huy PCLB Hà Nội, Hà Nội nửa thế kỷ phòng chống thiên tai, NXB Hà Nội 10/2000 Khác
14. Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão TW, Sổ tay hướng dẫn PCLB và GNTT, NXB Nông nghiệp, 2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý đê nhân dân xã Tứ Hiệp - nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt, bão thành phố hà nội
Sơ đồ t ổ chức của Ban quản lý đê nhân dân xã Tứ Hiệp (Trang 56)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các tổ (đội) trong Ban - nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội hóa quản lý đê điều và phòng, chống lụt, bão thành phố hà nội
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của các tổ (đội) trong Ban (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN