1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội

94 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

- 1 - LỜI NÓI ĐẦU Với sự giúp đỡ của phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa Công trình trường Đại học thuỷ lợi, Viện kỹ thuật công trình-Trường ĐH Thủy lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đến nay Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thủy với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập Ban Tiện - Hà Nội ” đã được hoàn thành. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến các cơ quan đơn vị và các cá nhân đã truyền đạt kiến thức, cho phép sử dụng tài liệu đã công bố cũng như sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của lãnh đạo Công ty Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ - Trường Đại học Thủy lợi nơi tác giả công tác trong quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt tác giả xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chiến người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này. Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp gần xa để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Luận văn được hoàn thành tại Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi. Hà Nội, tháng 2 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Chính - 2 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta việc sử dụng vật liệu địa phương cho các công trình thuỷ lợi là rất phổ biến, hầu hết các hồ chứa nước đều có đập được xây dựng bằng vật liệu địa phương là đất, đá. Đập đất là công trình được đánh giá là bền và chịu chấn động tốt tuy nhiên trong quá trình làm việc do tác động của các yếu tố tự nhiên và yếu tố con người đã xảy ra tình trạng hư hỏng tại nhiều đập đất với các mức độ khác nhau. Trong quá trình khai thác sử dụng nhiều đập đã bị sự cố, hư hỏng do một loạt các nguyên nhân: đất đắp đập không đồng nhất, thiếu vật liệu chống thấm, đầm nén không tốt, xử lý tiếp giáp kém, thiết bị thoát nước bị hỏng làm mất ổn định công trình gây ra các thiệt hại lớn trong phạm vi ảnh hưởng của hồ chứa. Theo các báo cáo tổng kết trên thế giới công trình thuỷ lợi bị hư hỏng do dòng thấm gây ra là nguyên nhân lớn nhất gây nên sự cố ở các đập vật liệu địa phương chiếm khoảng 35% đến 40% tổng số các nguyên nhân gây ra hư hỏng công trình. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây trượt mái hạ lưu và giảm độ bền thấm trong thân đập. Khi thiết kế đập đất để đảm bảo đập làm việc an toàn về thấm và ổn định thì người thiết kế phải hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến đập như: hình dạng mặt cắt đập, địa chất nền, chỉ tiêu cơ lý của vật liệu đắp, biện pháp thi công, độ đầm chặt vv Vì vậy đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập Ban Tiện - Hà Nội ” sẽ giúp người thiết kế hiểu rõ về tầm quan trọng của độ đầm chặt và từ đó đề xuất được các biện pháp thi công, thiết bị thi công hợp lý đảm bảo đầm chặt đất đắp đập đều, để đảm bảo chất lượng đắp đập và đập làm việc an toàn trong các điều kiện khác nhau; giúp người thi công, người giám sát thi công và các nhà quản lý biết được việc đầm chặt không đều khi đắp đập đất sẽ ảnh hưởng đến an toàn của đập đất, để có các biện pháp thi công, quản lý thi công đập đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 2. Mục đích của đề tài Chỉ ra được thực trạng và nguyên nhân của việc đầm chặt không đều khi đắp đập đất. - 3 - Tính toán xác định ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều đến an toàn về thấm, ổn định và biến dạng của đập đất. Các biện pháp xử lý để đảm bảo an toàn đập đất. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3.1.Cách tiếp cận - Từ thực tế làm việc của các đập mà đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu tài liệu lưu trữ về kiểm soát chất lượng đắp đập và bổ sung tài liệu khảo sát hiện trạng. Từ nghiên cứu cho công trình cụ thể để khái quát hóa và khuyến cáo áp dụng cho công trình tương tự. 3.2. Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp các tài liệu đã có về chất lượng đắp đập đất, trong đó tập trung xem xét vấn đề đầm chặt không đều; các biểu hiện mất an toàn của đập do thân đập được đầm chặt không đều. - Khảo sát bổ sung các tài liệu để phục vụ tính toán. - Sử dụng mô hình toán để dự báo khả năng mất an toàn về thấm, ổn định, biến dạng của đập. - Ứng dụng cho công trình cụ thể, nghiên cứu các biện pháp xử lý. 4. Kết quả đạt được - Tổng quan về đập đất, hiện trạng của các đập và tình hình kiểm soát chất lượng đắp đập. - Các phương pháp khảo sát, bổ sung tài liệu phục vụ cho tính toán an toàn đối với đập đã xây dựng. - Các nội dung và phương pháp tính toán để đánh giá an toàn của đập (về thấm, ổn định, biến dạng) khi thân đập không đảm bảo độ đồng đều theo yêu cầu thiết kế. - Kết quả nghiên cứu điển hình cho đập Ban Tiện- Sóc Sơn- Hà Nội và biện pháp xử lý. - 4 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬP ĐẤT VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐẮP ĐẬP 1.1. Tình hình xây dựng đập đất ở Việt Nam Đập đất là một loại đập xây dựng bằng các loại đất hiện có ở vùng xây dựng như: sét, á sét, á cát, cát, sỏi, cuội Đập đất có cấu tạo đơn giản, vững chắc, có khả năng cơ giới hóa cao khi thi công và trong đa số trường hợp công trình xây dựng có giá thành hạ nên loại đập này được ứng dụng rộng rãi nhất ở hầu hết các nước. Đập đất là loại đập không tràn có nhiệm vụ dâng nước trong các hồ chứa hoặc cùng với các loại đập và công trình khác tham gia nhiệm vụ dâng nước trong các hệ thống thủy lợi. Đập thường chiếm một vị trí quan trọng trong cụm công trình đầu mối của các hồ chứa hoặc các công trình dâng nước. Để xây dựng các đập trên sông, suối người ta sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau, trong đó dùng đất để đắp đập khá phổ biến. Các loại vật liệu đất có sẵn ở địa phương từ các sản phẩm của bồi tích, sườn tích hoặc phong hóa, như: á sét, sét, á cát, cuội, sỏi, đều có thể dùng cho đắp đập. Những ưu điểm của đập đất chúng ta đều đã biết, tuy nhiên trong một số trường hợp đập đất vẫn còn một số tồn tại như: - Do đập đất có khối lớn nên diện tích chiếm đất vĩnh viễn và chiếm đất tạm thời lớn, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và môi trường xã hội. - Ở những sông suối có sự chênh lệch mực nước giữa các mùa lớn, khi xây dựng đập đất sẽ không kinh tế do chiều cao đập lớn, công trình tràn lớn. - Ảnh hưởng do mực nước trước công trình rút nhanh đến các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đến áp lực kẽ rỗng trong thân công trình và sự ổn định của mái dốc thượng lưu nói riêng, ổn định tổng thể của công trình nói chung - 5 - Bảng 1-1. Thống kê một số đập đất, đá lớn ở Việt Nam TT Tên hồ Tỉnh Loại Đập Hmax (m) Năm hoàn thành 1 Khuôn Thần Bắc Giang Đất 26.00 1963 2 Đa Nhim Lâm Đồng Đất 38.00 1963 3 Suối Hai Hà Tây Đất 24.00 1963 4 Thượng Tuy Hà Tĩnh Đất 25.00 1964 5 Cẩm Ly Quảng Bình Đất/đá 30.00 1965 6 Tà Keo Lạng Sơn Đất 35.00 1972 7 Cấm Sơn Bắc Giang Đất 42.50 1974 8 Vực Trống Hà Tĩnh Đất 22.80 1974 9 Đồng Mô Hà Tây Đất 21.00 1974 10 Tiên Lang Quảng Bình Đất 32.30 1978 11 Núi Cốc Thái Nguyên Đất 26.00 1978 12 Pa Khoang Lai Châu Đất 26.00 1978 13 Kẻ Gỗ Hà Tĩnh Đất 37.50 1979 14 Yên Mỹ Thanh Hoá Đất 25.00 1980 15 Yên Lập Quảng Ninh Đất/ Đá 40.00 1980 16 Vĩnh Trinh Quảng Nam Đất 23.00 1980 17 Liệt Sơn Quảng Ngãi Đất 29.00 1981 18 Phú Ninh Quảng Nam Đất 39.40 1982 19 Sông Mực Thanh Hoá Đất 33.40 1983 20 Quất Đông Quảng Ninh Đất 22.60 1983 21 Xạ Hương Vĩnh Phúc Đất 41.00 1984 22 Hoà Trung Đà Nẵng Đất 26.00 1984 23 Hội Sơn Bình Định Đất 29.00 1985 24 Dầu Tiếng Tây Ninh Đất 28.00 1985 25 Biển Hồ Gia Lai Đất 21.00 1985 26 Núi Một Bình Định Đất 30.00 1986 27 Vực Tròn Quảng Bình Đất 29.00 1986 28 Tuyền Lâm Lâm Đồng Đất 32.00 1987 - 6 - TT Tên hồ Tỉnh Loại Đập Hmax (m) Năm hoàn thành 29 Đá Bàn Khánh Hoà Đất 42.50 1988 30 Khe Tân Quảng Nam Đất 22.40 1989 31 Kinh Môn Quảng Trị Đất 21.00 1989 32 Khe Chè Quảng Ninh Đất 25.20 1990 33 Phú Xuân Phú Yên Đất 23.70 1996 34 Gò miếu Thái nguyên Đất 30.00 1999 35 Cà Giây Bình thuận Đất 30.00 1999 36 Sông Hinh Phú Yên Đất 50.00 2000 37 Sông Sắt Ninh thuận Đất 29.00 2005 38 Sông Sào Nghệ An Đất 30.00 2006 39 Easoup ĐắkLắc Đất 29.00 2005 40 Hà Động Quảng Ninh Đất 30.00 2007 41 IaM’La Gia Lai Đất 37.00 2009 42 Tân Sơn Gia Lai Đất 29.20 2009 43 Tả Trạch Thừa Thiên – Huế Đất 60.00 2012 44 Suối Mỡ Bắc Giang Đất 27.80 2012 1.2. Thực trạng làm việc của các đập và những tồn tại cần khắc phục 1.2.1. Thực trạng làm việc của các đập đất Phần lớn các công trình đập đất xây dựng trước năm 1990, thời kỳ đất nước có nhiều khó khăn, trình độ kinh tế - xã hội nói chung còn thấp, các nhu cầu dùng nước chưa cao, tiêu chuẩn thiết kế còn hạn chế, các nguồn vốn đầu tư cho thủy lợi còn eo hẹp, năng lực khảo sát thiết kế thi công, quản lý còn nhiều bất cập, chưa có kinh nghiệm, nên công trình đã thiết kế và xây dựng không tránh khỏi các nhược điểm: chưa đồng bộ, chất lượng thấp, thiếu mỹ quan, chưa hiện đại, hiệu quả đầu tư chưa cao, chưa thật an toàn. Trải qua thời gian dài khai thác, hầu hết các công trình đều có hư hỏng, xuống cấp hoặc có sự cố. Các công trình xây dựng sau năm 190 và - 7 - các năm gần đây có nhiều tiến bộ hơn, độ an toàn và bền vững cao hơn, nhưng vẫn có công trình bị sự cố, do các bài học kinh nghiệm về tồn tại của các công trình trước chưa được tổng kết kịp thời để rút kinh nghiệm, như công trình đập Am Chúa sự cố năm 1992, Cà Giây năm 1998. Hiện trạng chung các đập đất có thể nhìn nhận như sau: Chưa an toàn cao về ổn định thấm ở nền và thân công trình. Các đập sau một thời gian làm việc đều bị thấm lậu, rò rỉ, uy hiếp an toàn công trình. Do thấm gây ra như thấm mạnh, sủi nước ở nền đập Đồng Mô-Hà Tây, Suối Giai -Sông Bé, Vân Trục - Vĩnh Phúc… Thấm mạnh, sủi nước ở vai đập Khe Chè -Quảng Ninh, Pa Khoang- Lai Châu, Sông Mây-Đồng Nai… Thấm mạnh ở nơi tiếp giáp với tràn hoặc cống như đập Vĩnh Trinh -Đà Nẵng, Dầu Tiếng -Tây Ninh…. Loại hư hỏng biểu hiện do thấm chiếm khoảng 44,9%. Thiết bị bảo vệ mái hạ lưu chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Số đập bị hư hỏng kết cấu bảo vệ mái chiếm 35,4%. Các hư hỏng khác như sạt mái, lún không đều, nứt, tổ mối, … chiếm khoảng 19,7%. Có thể nói đập đất là hạng mục công trình quan trọng nhất ở công trình hồ chứa, những hư hỏng nặng ở đập dễ dẫn tới nguy cơ sự cố hồ chứa. 1.2.2. Những tồn tại cần khắc phục Việc tổng hợp và đánh giá thực trạng làm việc của các đập đất thấy đập đất có những tồn tại cần khắc phục trong quá trình khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý vận hành như sau: Phần lớn các công trình được thiết kế trước đây áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm với tần suất thiết kế và mức đảm bảo an toàn thấp và thiếu chỉ tiêu kiểm soát về chất lượng đắp đập. Cụ thể tiêu chuẩn trước đây cấp công trình, tần suất thiết kế được xác định theo TCVN-5060-90 và TCXDVN 285-2002 có mức đảm bảo an toàn nói chung và cho cho đập đất nói riêng thấp hơn theo QCVN 04- 05:2012/BNNPTNT 01 cấp . Các công trình đập đất thiết kế trước năm 2005 áp dụng quy phạm thiết kế đập - 8 - đất đầm nén QPVN 11-77 chưa có chỉ tiêu thiết kế về độ đầm chặt của đất (hay còn gọi là hệ số đầm nén), từ năm 2005 đến nay tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén 14TCN 157-2005 cũng như TCVN 8216-2009 ban hành mới bổ sung chỉ tiêu độ chặt thiết kế để kiểm soát chất lượng đắp đập. Hệ thống quản lý vận hành chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, như trang thiết bị để kiểm tra đánh giá hiện trạng công trình còn thiếu và lạc hậu, chủ yếu là đánh giá dựa trên cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm của người quản lý, dẫn đến nhiều công trình không nhận biết trước được các dấu hiệu mất an toàn. Còn một vấn đề về kiểm soát chất lượng đắp đập hiện nay là các tiêu chuẩn thiết kế đập đất chưa đưa ra chỉ tiêu và quy trình kiểm soát hệ số thấm của đất thân đập tại hiện trường trong quá trình đắp. Theo quy trình, quy phạm, tiêu chẩn hiện nay thì hệ số thấm của đất đắp đập chỉ được lấy mẫu đại diện và thí nghiệm trong phòng sau đó đưa vào mô hình tính, mà chưa có sự đối chứng với thực tế ở hiện trường; Do đó những đập được đắp với đất có mức độ đồng nhất kém thường gây ra những hư hại do dòng thấm gây ra sau một thời gian công trình đi vào khai thác vận hành. Để khắc phục những tồn tại trong thiết kế, thi công của các đập đất thiết kế thi công theo tiêu chuẩn cũ trước năm 2005, các ban ngành hữu quan cần sớm triển khai hệ thống giám sát, kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện về mức độ an toàn của các đập đất để sớm phát hiện những ẩn họa gây mất an toàn công trình, từ đó đề ra phương án ứng xử kịp thời và bổ sung chỉ tiêu kiểm soát hệ số thấm của đập trong quá trình xây dựng vào tiêu chuẩn thiết kế, thi công. 1.3. Vấn đề kiểm soát chất lượng đắp đập hiện nay Mặc dù ngày nay trình độ và công nghệ thi công phát triển, nhưng do thời gian thi công nhanh nên vấn đề kiểm soát chất lượng đắp đập cần phải quan tâm hơn bao giờ hết để quyết định chất lượng đập; Việc kiểm soát chất lượng đắp đập cần tập trung thực hiện các công việc chính sau: 1. Thực hiện thí nghiệm hiện trường: Để đưa ra các thông số kỹ thuật đầm nén đất đảm bảo độ chặt thiết kế. - 9 - 2. Kiểm tra chất lượng khối đắp trong quá trình thi công: Từng lớp đất đắp phải được kiểm tra độ chặt để đánh giá chất lượng khối đắp đảm bảo yêu cầu thiết kế. Từng loại đất đắp, từng khối đất đắp phải tiến hành thí nghiệm thấm hiện trường để đánh giá tiêu chuẩn thấm đảm bảo yêu cầu thiết kế thông qua việc so sánh với hệ số thấm thiết kế. 3. Kiểm định chất lượng khi nghiệm thu: Công tác nghiệm thu giai đoạn và hoàn công công tác đắp phải căn cứ vào kết quả kiểm định chất lượng. Công tác kiểm định phải thực hiện khoan lấy mẫu khối đắp ở hiện trường mang về phòng để phân tích xác định các chỉ tiêu cơ lý đất đắp và độ chặt, làm thí nghiệm thấm tại hiện trường. Căn cứ vào các kết quả thí nghiệm hiện trường và trong phòng tiến hành tính toán kiểm định mức độ an toàn thấm và ổn định đập; khi các kết quả kểm định đạt yêu cầu thiết kế thì mới được nghiệm thu và hoàn công. 1.4. Các nội dung nghiên cứu để kiểm soát an toàn đập khi chất lựơng thân đập không đồng đều Để kiểm soát an toàn đập khi chất lựơng thân đập không đồng đều cần phải nghiên cứu các vấn đề sau: 1. Khảo sát đánh địa hình, địa chất, địa kỹ thuật đánh giá hiện trạng đập (tập trung đánh giá mức độ không đồng đều của đập). 2. Tính toán và đánh giá an toàn về thấm. 3. Tính toán và đánh giá an toàn về ổn định mái đập. 4. Tính toán và đánh giá an toàn về ứng suất - biến dạng của thân đập. 5. Tính toán, phân tích lựa chọn biện pháp xử lý đập đảm bảo các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật. - 10 - CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT, THU THẬP TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHO ĐÁNH GIÁ AN TOÀN CỦA ĐẬP ĐẤT 2.1. Các tài liệu về hiện trạng của đập 2.1.1. Khảo sát thực tế tại hiện trường Quan sát và chụp ảnh hiện trạng đập, kiểm tra bên ngoài các bộ phận của đập đất, quan sát các khu vực nghi ngờ có ẩn họa, như các vị trí thấm ở hạ lưu hoặc các vị trí đập bị biến dạng. 2.1.2. Khảo sát địa hình - Yêu cầu chung: Khảo sát địa hình, thể hiện đầy đủ các yếu tố tương quan giữa địa hình, địa vật, hình dạng, kích thước của đập, đảm bảo đủ tài liệu để phục vụ tính toán, đánh giá an toàn đập. - Tiêu chuẩn áp dụng: Tuân thủ theo TCVN8478:2010 Công trình thủy lợi- Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thuỷ lợi và các quy trình quy phạm hiện hành về khảo sát địa hình. - Nội dung khảo sát: Đo vẽ hiện trạng khu vực xây dựng đập gồm, do vẽ bình đồ tỉ tệ 1/500 đường đồng mức 0,5m; đo vẽ cắt dọc đập; đo vẽ cắt ngang đập khoảng cách giữa các mặt cắt 20÷50m. 2.1.3. Khảo sát địa chất - Yêu cầu Chung: Khảo sát địa chất để đánh giá tổng thể hiện trạng địa chất thân và nền đập; Xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất thân đập, xác định những vị trí có dấu hiệu về ẩn họa trong thân và đập. - Tiêu chuẩn áp dụng: Công tác khảo sát địa chất phải tuân thủ theo TCVN8478:2010 thành phần, khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi và các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm hiện hành về chuyên môn công tác khảo sát địa chất. - Nội dung khảo sát: Lập mặt cắt địa tầng của mặt cắt dọc, ngang đập. [...]... cỏc quy nh ch yu v thit k - TCVN 821 6-2 009: Tiờu chun thit k p t m nộn - TCVN 829 7-2 009: Cụng trỡnh thy li- p t- Yờu cu k thut trong thi cụng bng phng phỏp m nộn - TCXD 16 1-1 987 Cụng tỏc thm dũ in trong kho sỏt xõy dng - Cỏc quy nh qun lý cht lng cụng trỡnh thu li - Cỏc quy phm, tiờu chun hin hnh khỏc cú liờn quan - S tay ỏnh giỏ an ton p 3.2 Phng phỏp tớnh toỏn v ỏnh giỏ an ton v thm 3.2.1 Phng phỏp... ỏnh giỏ an ton p lp c cỏc gi thuyt v mụ hỡnh húa c cỏc bi toỏn, tớnh toỏn xỏc nh c mc an ton p, xỏc nh c cỏc nguyờn nhõn nh hng ti an ton p, t ú xut c phng ỏn kinh t, k thut x lý p m bo an ton - 17 CHNG 3 NGHIấN CU CC C S NH GI AN TON P KHI T P Cể CHT LNG KHễNG U 3.1 Cỏc tiờu chun k thut s dng trong ỏnh giỏ an ton p t - QCVN 0 4-0 5:2012/BNNPTNT: Quy chun k thut Quc gia cụng trỡnh thy li - cỏc quy... ton b s liu trờn mỏy tớnh, lu trờn a v cp cho b phn tớnh toỏn Cn cú bin phỏp k thut m bo an ton lao ng cng nh cỏc an ton v k thut khoan Quỏ trỡnh khoan phi mụ t liờn tc cỏc lp t t trờn xung theo cỏc hip khoan Nu gp cỏc lp t ỏ c bit phi bỏo cỏo ngay vi ch nhim a cht cú bin phỏp x lý Cỏc h khoan khi ó t ti sõu yờu cu m vn nm trong lp t yu thỡ phi kộo di cho n khi gp lp t tt Cụng tỏc ly mu phi m bo theo... lng khi nghim thu - Kt qu kim nh s phự hp v cht lng thi cụng p - Cỏc bn v hon cụng p 2.3 Cỏc ti liu quan trc p Cn thu thp cỏc ti liu quan trc sau: - Ti liu quan trc thm - Ti liu quan trc ng sut, bin dng p 2.4 Cỏc phng phỏp kho sỏt b sung ti liu v cht lng thõn p 2.4.1 Phng phỏp a vt lý b sung ti liu v cht lng thõn p hin nay cỏc n v kho sỏt thng kt hp gia phng phỏp a vt lý kt hp vi phng phỏp khoan xuyờn... iu kin biờn (S5) vi sai s cho trc l c, tc l: Hi - Zi (3.23) - Nu cha tho món yờu cu trờn ta li gi thit li ng bóo ho thm v lp li quỏ trỡnh trờn cho n khi tho món c (3.23) - Sau khi xỏc nh c v trớ ca ng bóo ho, cú th xỏc nh c cỏc thụng s ca dũng thm nh gradient thm, lu lng thm Gi Jx v Jy l gradient dũng thm theo phng x v y, ta cú: Jx = H = -b He x Jy = H = -c He y (3.24) - Ma trn b, c xỏc nh theo (3.8),... mỏy khoan xuyờn vo t v ly mu a v phũng thớ nghim xỏc nh cỏc ch tiờu c lý ca t ỏnh giỏ phõn loi t v ly cỏc ch tiờu c lý phc v tớnh toỏn - 15 - Hỡnh 2. 2- nh khoan xuyờn kho sỏt ỏnh giỏ cht lng thõn p 2.4.2.2 Thớ nghim nc h khoan Tin hnh thớ nghim nc h khoan xỏc nh h s thm ca t thõn p ti hin trng Hỡnh 2.3: nh thớ nghim nc trong h khoan 2.3 Kt lun chng 2 Cụng tỏc kho sỏt, thu thp ti liu l bc quan trng... (c bit quan tõm n cỏc mc tớnh toỏn thm, n nh, ng sut bin dng p) - Bỏo cỏo chuyờn thit k t chc thi cụng - Cỏc bn v thit k thi cụng p 2.2.3 Ti liu thi cụng v nghim thu p Cn phi thu thp ton b cỏc ti liu thi cụng v nghim thu p gm: - Ti liu thớ nghim hin trng - Cỏc biờn bn nghim thu thnh phn cụng tỏc thi cụng p - Cỏc kt qu thớ nghim xỏc nh cht lng ca tng lp t p - Cỏc biờn bn x lý k thut hin trng - Kt qu... cj y Nk = ak + bk x + ck y - T (3.12) v (3.13) cú c: (3.13) - 23 - [ ] H bi b j bk H e = bH e x H ci c j c k H e = cH e x [ (3.14) ] - Thay (3.14) vo (3.3) c: L= 2 [k 1 2 x ] 2 (bH e ) 2 + k y (cH e ) 2 tds (3.15) s - Gi thit q = hng s trờn biờn ca phn t n L= L e =1 (3.16) e + n: s phn t trong min xột - iu kin cc tiu ca phim hm L: n L Le = =0 H e =1 H (3.17) - t (3.15) vo (3.17) c: K.H +... sau: - Phng phỏp nghiờn cu lý lun gm cú 2 phng phỏp: phng phỏp c hc cht lng v phng phỏp thy lc - Phng phỏp nghiờn cu thc nghim: dựng mụ hỡnh xỏc nh nhng c trng ca dũng thm; Phng phỏp ny gm cú nhng loi chớnh sau õy: - 18 + Phng phỏp tng t in-thu ng + Phng phỏp thớ nghim bng khe hp + Phng phỏp thớ nghim bng mỏng kớnh - Phng phỏp gii: v li thm bng tay xỏc nh cỏc c trng ca dũng thm - Phng phỏp s: Khi. .. nhau Khi mỏy o sõu in i xng phỏt ra dũng in cú cng ln dũng in - 14 truyn qua mụi trng t ỏ khi gp a tng khỏc nhau thỡ cú hng s in tr khỏc nhau nú s hin th trờn mỏy o ti hin trng v k s thc hin ti hin trng ghi vo s mu lp sn ti hin trng sau ú chuyn v phũng s dng phn mm mỏy tớnh chuyờn dng lp cỏc mt ct a cht Hỡnh 2. 2- nh kho sỏt bng mỏy o sõu in i xng 2.4.2 Phng phỏp khoan xuyờn v thớ nghim 2.4.2.1 Khoan . pháp thi công, độ đầm chặt vv Vì vậy đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập Ban Tiện - Hà Nội ” sẽ giúp. thân đập không đảm bảo độ đồng đều theo yêu cầu thiết kế. - Kết quả nghiên cứu điển hình cho đập Ban Tiện- Sóc Sơn- Hà Nội và biện pháp xử lý. - 4 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬP ĐẤT VÀ. Mục đích của đề tài Chỉ ra được thực trạng và nguyên nhân của việc đầm chặt không đều khi đắp đập đất. - 3 - Tính toán xác định ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều đến an toàn về thấm,

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Hạnh: Bài giảng Cao học, Ứng suất đập vật liệu địa phương Khác
2. Phạm Ngọc Khánh: Phương pháp phần tử hữu hạn; Bài giảng Cao học Khác
3- Phan Sỹ Kỳ (2000), Sự cố một số công trình thuỷ lợi ở Việt Nam và các biện pháp phòng tránh, NXB Xây dựng Hà Nội Khác
4- Phạm Ngọc Khánh (1998), Phương pháp phần tử hữu hạn, NXB Xây dựng Hà Nội Khác
5- Nguyễn Văn Mạo (2005), Đề tài khoa học: Nghiên cứu các giải pháp KHCN bảo đảm an toàn hồ chứa thuỷ lợi vừa và lớn ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam, Hà Nội Khác
6- QCVN 04 - 05:2012/BNNPTNT: Q uy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình thủy lợi - các quy định chủ yếu về thiết kế Khác
8- TCVN 8297- 2009: Đập đất - Yêu cầu kỹ thuật thi công bằng phương pháp đầm nén Khác
9- TCVN8477:2010 Công trình thủy lợi- Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thuỷ lợi Khác
10- TCVN8478:2010 Công trình thủy lợi- Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thuỷ lợi Khác
11- TCXD 161- 1987 Công tác thăm dò điện trong khảo sát xây dựng Khác
12- TCXDVN 375 : 2006 Thiết kế công trình chịu động đất. 13 - Nguyễn Cảnh Thái: Bài giảng cao học “ thiết kế đập vật liệu địa phương ’’ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-1. Thống kê một số đập đất, đá lớn ở Việt Nam - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Bảng 1 1. Thống kê một số đập đất, đá lớn ở Việt Nam (Trang 5)
Hình 2.1-  Ảnh khảo sát bằng Rađa xuyên đất - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 2.1 Ảnh khảo sát bằng Rađa xuyên đất (Trang 13)
Hình 2.2-  Ảnh khảo sát bằng máy đo sâu điện đối xứng - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 2.2 Ảnh khảo sát bằng máy đo sâu điện đối xứng (Trang 14)
Hình 2.2-  Ảnh khoan xuyên khảo sát đánh giá chất lượng thân đập - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 2.2 Ảnh khoan xuyên khảo sát đánh giá chất lượng thân đập (Trang 15)
Hình 2.3 : Ảnh thí nghiệm đổ nước trong hố khoan - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 2.3 Ảnh thí nghiệm đổ nước trong hố khoan (Trang 15)
Hình 3.3: Sơ đồ tính ổn định theo phương pháp Bishop  Mặt trượt có dạng mặt trượt trụ tròn - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 3.3 Sơ đồ tính ổn định theo phương pháp Bishop Mặt trượt có dạng mặt trượt trụ tròn (Trang 29)
Hình 4.1: Ảnh vị trí hồ Ban Tiện nhìn từ vệ tinh Hồ Ban Tiện - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.1 Ảnh vị trí hồ Ban Tiện nhìn từ vệ tinh Hồ Ban Tiện (Trang 42)
Hình 4.2:  Mặt bằng tổng thể công trình hồ Ban Tiện - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.2 Mặt bằng tổng thể công trình hồ Ban Tiện (Trang 43)
Hình 4.4: Mặt bằng vị trí các tuyến đo địa vật lý - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.4 Mặt bằng vị trí các tuyến đo địa vật lý (Trang 46)
Hình 4.6:  Kết quả đo địa vật đo địa vật lý - Tuyến dọc đập  D+1 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.6 Kết quả đo địa vật đo địa vật lý - Tuyến dọc đập D+1 (Trang 47)
Hình 4.8:  Kết quả đo địa vật đo địa vật lý - Tuyến dọc đập  D-1 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.8 Kết quả đo địa vật đo địa vật lý - Tuyến dọc đập D-1 (Trang 48)
Hình 4.9:   Kết quả đo địa vật đo địa vật lý - Tuyến dọc đập  D-2 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.9 Kết quả đo địa vật đo địa vật lý - Tuyến dọc đập D-2 (Trang 48)
Hình 4.11:   Kết quả đo địa vật vật lý - Tuyến ngang đập  N 1 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.11 Kết quả đo địa vật vật lý - Tuyến ngang đập N 1 (Trang 49)
Hình 4.15:   Kết quả đo địa vật vật lý - Tuyến ngang đập  N 5 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.15 Kết quả đo địa vật vật lý - Tuyến ngang đập N 5 (Trang 51)
Hình 4.17:  Mặt bằng vị trí các hố khoan - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.17 Mặt bằng vị trí các hố khoan (Trang 52)
Hình 4.18: Mặt cắt dọc địa chất tuyến đập chính - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.18 Mặt cắt dọc địa chất tuyến đập chính (Trang 53)
Hình 4.19: Mặt cắt ngang địa chất tuyến đập chính – C3 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.19 Mặt cắt ngang địa chất tuyến đập chính – C3 (Trang 54)
Hình 4.21 : Mặt cắt ngang địa chất tuyến đập chính – C6 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.21 Mặt cắt ngang địa chất tuyến đập chính – C6 (Trang 55)
Hình 4.27: Kết quả tính thấm sơ đồ 2; Trường hợp 1 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.27 Kết quả tính thấm sơ đồ 2; Trường hợp 1 (Trang 63)
Sơ đồ 2: Đập không đồng chất, có túi xốp trong thân đập (theo kết quả khảo  sát địa vật lý) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Sơ đồ 2 Đập không đồng chất, có túi xốp trong thân đập (theo kết quả khảo sát địa vật lý) (Trang 66)
Hình 4.31: Kết quả ổn định sơ đồ 1; Trường hợp 1 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.31 Kết quả ổn định sơ đồ 1; Trường hợp 1 (Trang 67)
Hình 4.32:  Kết quả tính ổn định sơ đồ 1; Trường hợp 2 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.32 Kết quả tính ổn định sơ đồ 1; Trường hợp 2 (Trang 68)
Hình 4.33:  Kết quả tính ổn định sơ đồ 1; Trường hợp 3 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.33 Kết quả tính ổn định sơ đồ 1; Trường hợp 3 (Trang 69)
Hình 4.34:  Kết quả tính ổn định sơ đồ 2; Trường hợp 1 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.34 Kết quả tính ổn định sơ đồ 2; Trường hợp 1 (Trang 70)
Hình 4.35:  Kết quả tính ổn định sơ đồ 2; Trường hợp 2 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.35 Kết quả tính ổn định sơ đồ 2; Trường hợp 2 (Trang 71)
Hình 4.36:  Kết quả tính ổn định sơ đồ 2; Trường hợp 3 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.36 Kết quả tính ổn định sơ đồ 2; Trường hợp 3 (Trang 72)
Hình 4.38 . Chuyển vị tổng tại MC4 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.38 Chuyển vị tổng tại MC4 (Trang 75)
Hình 4.41 . Giá trị ứng suất chính S2 tại MC4 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.41 Giá trị ứng suất chính S2 tại MC4 (Trang 78)
Hình 4.43. Giá trị ứng suất chính phương Z  tại MC4 - nghiên cứu ảnh hưởng của việc đầm chặt không đều khi đắp đến an toàn của đập đất và biện pháp xử lý, áp dụng cho đập ban tiện - hà nội
Hình 4.43. Giá trị ứng suất chính phương Z tại MC4 (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w