1. Thầy: Một số mẫu đất. 2. Trò: SGK
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nhận xét chung về hớng chảy dòng biển trong ĐD?
Nguyên nhân dòng biển- khí hậu ven bờ nơi chúng đi qua. 2. Khởi động(1’)
Phần đầu bài SGK 3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò t Nội dung - Gv giới thiệu khai niệm đất.
(?) Phân biệt đất đồng- đất (thổ nhỡng) trong địa lý.
(?) Quan sát H66 SGK nhận xét về màu đất và độ dày các lớp đất khác nhau?
+ Tầng 1: Có gì đối với sự sinh trởng của thực vật?
(?) đất bao gồm những thành phần nào?
(?)Nguyên nhân nào sinh ra thành phần khoáng? (?) Vai trò đặc điểm của từng thành phần? (?) Nguồn gốc?
Vai trò? Đặc điểm?
(?) Vì sao chất hữu cơ có vai trò quan trọng?
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa - Đất là lớp vật chất mỏng, vun lở, bao phủ trên bề mặt các lục địa lớp đất(thổ nhỡng). 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nh- ỡng? a. Thành phần của thổ nhỡng. - Thành phần kháng.
+ Chiếm phần lớn trong lợng đất+ màu sắc loang lổ..
+ Khoáng chất có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá đá gốc.
- Thành phần hữu cơ: + Chiếm tỷ lệ nhỏ.
+ Có màu xanh hoặc đen là màu của chất mùa
+ Có vai trò quan trọng đối với chất lợng đất-> chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác đ.t.v bị biến đổi do các vi sinh vật-> tạo thành chất mùn->là nguồn thức ăn dồi dào cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển.
- Gv nêu sự giống nhau giữa đất và đá?
- Giống: có t/c chế độ nớc, tính thấm khí, độ chua.
- Khác: Độ phì là đặc trng của đất. (?) Độ phì là gì?
(?) Con ngời đã làm nghèo đất nh thế nào? (?) Trong sản xuất nông nghiệp, con ngời có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất? (?) Các nhân tố hình thành đất?
Đá mẹ, SV, khí hậu, địa hình, thời gian và con ngời. (?) đá mẹ là nhân tố hình thành đất quan trọng nhất?
(?) SV có vai trò quan trọng //// trong quá trình hình thành đất.
(?) Khi hậu?
b. Đặc điểm của thổ nhỡng.
- Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất của đất và: độ phì của đất là khả năng cung cấp cho thực vật: nớc, các chất dinh dỡng và các yếu tố khác để thực vật sinh trởng và phát triển. 3. Các nhân tố hình thành đất. - Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, SV, khí hậu. 4. Củng số : (5’) - Đất là gì? nêu các thành phần của đất? - Chất nuôi có vai trò //// trong lớp đất. 5. Hớng dẫn(1’) :
Ngày dạy:
Tiết 33 : Lớp vò sinh vật, các nhân tố ảnh hởng đến sự phấn bố thực, động vật trên trái đất.
I. Mục tiêu bài dạy:
Học sinh cần nắm đợc:
1- Khái niệm lớp vở sinh vật:
- Phân tích ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố đông, thực vật trên TĐ.
2- Trình bảy ảnh hởng tiêu cực, tích cực của con ngời đến sự phân bố động, thực vật trên TĐ.
II. Phơng tiện:
1. Thầy: Bảng phụ. 2. Trò: SGK
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Chất mùn có vai trò quan trọng ///// trong lớp thổ nhỡng? 2. Khởi động(1’)
Phần đầu bài SGK 3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò t Nội dung - Học sinh đọc khái niệm.
(?) SV có mặt trên TĐ từ bao giờ? ở đâu trên TĐ?
- Giới thiệu cảnh quan SGK. + Phân tích tranh H67, 68, 69, 70.
(?) Nhận xét về sự thay đổi loại rừng theo từng độ cao? Vì sao?
(?) Quan sát H69,70 giải thích?
9?) T- ĐV có ……?
1. Lớp vỏ sinh vật.
- Các sinh vật sống trên bề mặt TĐ tạo thành lớp vỏ sinh vật.
- SV xâm nhập vào trong lớp đất đá, khí quyển và thuỷ quyển.
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hởng đến sự phân bố thực, động vật.
a. Đối với thực vật
- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật. - Trong yếu tố khí hậu thì lợng ma và t0
có ảnh hởng lớn tới sự phát triển của thực vật.
- ảnh hởng của địa hình tới sự phân bố thực vật.
+ Thực vật chân núi: rừng lá sông. + Thực vật sờn núi: rừng hỗn hợp. + Thực vật sờn cao: từng là kim
- ảnh hởng của đất đến sự phân bổ thực vật, vì các loại đất đều có các chất dinh dỡng độ âmt khác nhau nên thực vật mọc lên đó khác nhau.
b. Đối với động vật:
- Khí hậu ảnh hởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt TĐ.
- ĐV chịu ảnh hởng của khí hậu hơn vì ĐV có thể di chuyển theo đơn mùa.
c. Mối quan hẹ giữa thực vật, động vật . - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hởng sâu sắc tới sự phân bố các loài ĐV.
-TP, mức độ tập trung của thực vật ảnh h- ởng tới sự phân bố các lại động vật.
(?) Con ngời ảnh hởng đến phân bố động thực vật nh thế nào?
(?) BG khắc phục?
bố động, thực vật trên TĐ. a. ảnh hởng tích cực.
- Mang giống cây trồng, vật nuôi từ những nơi khác nhau để mở rộng phân bố.
- Cải tạo giống cây, vật nuôi. b. Tiêu cực:
- Chặt phá rừng bừa bãi. - Làm ô nhiễm môi trờng. 4. Củng số : (5’)
- Tại sao nói con ngời bảo vệ và huỷ diệt các giống loài trên hành tinh xanh. 5. Hớng dẫn(1’) :