Học sinh trả lòi câu hỏi theo dạng (điền) trắc nghiệm: 1- Nguyên nhân hình thành nên địa hình bề mặt TĐ. a. Nội lực.
b. Ngoại lực. c. Cả 2 ý trên.
2- Hiẹn tợng phun trào mắc ma ra ngoài mặt đất là: a. Động đất.
b. Núi lửa.
3- Có mấy cấp động đất: a. 7 b. 8 c. 9 4- Gạch chéo cho phù hợp.
a. Độ cao tơng đối 1. Là k/c từ mực nớc biển-> đỉnh núi b. Độ cao tuyệt đối 2. Là k/c từ chân núi-> đỉnh núi. 5-
a. Núi già 1. Hình thành cách đây vài chục triệu năm. 2. Đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng rộng. b. Núi trẻ 3. Đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp.
4. Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm Cách xử dụng b. đồ trong học tập
Ngày dạy
Tiết 17 : kiểm tra chất lợng học kỳ i
Ngày dạy 6A: 10/01; 6BC: 13/01
Tiết 18 : địa hình bề mặt trái đất (tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1. Học sinh cần:
- Nắm vững đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng -> cao nguyên , đồi.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa núi - đồi, đồng bằng – cao nguyên. 2. Rèn luyện kỹ năng chỉ bản đồ, sử dụng mô hình.
3. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên đất Việt Nam.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Thầy: Mô hình cao nguyên
Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam. 2. Trò: SGK
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ (0) 2. Khởi động(1’)
Phần dầu sgk 3. Bài mới:
Cho học sinh hoạt động nhóm: 6 nhóm (15’) N1,2: Tìm hiểu về đh đồng bằng.
N3,4: Tìm hiểu về đh cao nguyên. N5,6: Tìm hiểu về đh đồi.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. N1,3,5: Trình chiếu/máy chiếu, trình bày.
N2,4,6: Nhận xét và xác định trên bản đồ các ví dụ. - Giáo viên hoàn thiện-> học sinh ghi bài.
Bình nguyên (đb) Cao nguyên Đồi Đặc
điểm - Là dạng địa hình thấp, tơngđối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
- Là dạng địa hình, tơng đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. Có sờn dốc.
- Giữa miền núi và bình nguyên có dạng địa hình chuyển tiếp: trung du (vùng đồi).
- Độ cao tuyệt đối <200m. - Có 2 loại:
+ Bồi tụ (châu thổ) + Băng hà bào mòn.
- Độ cao tuyệt đối:
>500m - Đồi là dạng địa hình nhôcao, có đỉnh tròn, sờn thoải. Độ cao tơng đối <200m. Giá trị - Thuận lợi cho trồng cây l-
ơng thực, thực phẩm. - Thuận lợi cho trồng câycông nghiệp: chè, cà phê, cao su và chăn nuôi gia súc lớn.
- Trồng rừng, cây ăn quả. VD - Thế giới: Amazôn, sông
Nin, Hoàng Hà…
- Việt Nam: Đb sông Hồng, đb Sông Cửu Long
- Thế giới: Tày Tày, Đê Can…
- Việt Nam: Tây nguyên, Mộc Châu…
- Vùng đồi ở Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên. - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa: + Đồng bằng và cao nguyên.
+ Đồi và núi.
- Học sinh đọc bài đọc thêm. - Liên hệ địa hình địa phơng em. 4. Củng số(3’) :
Làm một số bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập.
5. Hớng dẫn(1’) : Nêu đặc điểm của địa hình ở địa phơng mình.
Ngày dạy: 6AB: 16/01
Tiết 19 : các mỏ khoáng sản
I. Mục tiêu bài học:
1. Học sinh cần nắm đợc:
- Khoáng sản là gì, sự phân loại khoáng sản theo công dụng. - phân biệt đợc các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. 2. Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật.
3. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản mỗi quốc gia.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Thầy: - Mẫu vật khoáng sản.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam. 2. Trò: SGK
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- So sánh sự giống và khác nhau giữa đb và cao nguyên? 2. Khởi động(1’)
Phần đầu SGK 3. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò t Nội dung
- Học sinh đọc phần đầu sgk (?) Khoáng sản là gì?
(?) Hãy lấy ví dụ?
- Giáo viên giảng: Trong vỏ TĐ, các nguyên tố hoá học chỉ chiếm 1 tỉ lệ nhỏ và rất phân tán. Khi chúng tập trung với tỉ lệ cao -> là quặng. (?) Em hiểu quặng là gì?
- Dựa vào bảng 49 (sgk) nêu các loại khoáng sản, công dụng của nó?
(?) ở địa phơng em có những loại khoáng sản nào? (?) ở nớc ta em biết có những loại khoáng sản nào?
-> giáo viên xác định trên bản đồ khoáng sản? * Học sinh làm việc theo nhóm: 4 nhóm/ 2 nội dung. - N1,2: Tìm hiểu về mỏ nội sinh.
- N3,4: Tìm hiểu về mỏ ngoại sinh.
Câu hỏi: Giáo viên phát phiếu học tập và lập bảng sau:
15’ 15’ 1. Các loại khoáng sản: a, khái niệm: - Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích trong vỏ TĐ đợc con ngời khai thác và sử dụng.
- Trong vỏ TĐ, khi các nguyên tố hoá học tập trung với tỉ lệ cao thì gọi là quặng, quặng đồng, quặng nhân…
b, Phân loại khoáng sản. (SGK – 49)
2, Các mỏ nội dung và ngoại sinh.
- Những nơi tập trung nhiều khoáng sản - mỏ khoáng sản.
Mỏ nội sinh Mỏ ngoại sinh
Nguyên nhân hình thành
- Là những khoáng sản đợc hình thành do mắc ma rồi đa lên gần mặt đất thành mỏ (mỏ sắt, đồng)
- Là những khoáng sản đợc hình thành do sự tích tụ vật chất ở chỗ trũng cùng với các đá trầm tích (mỏ than, đá vôi…)
Ví dụ Mỏ sắt, đồng, chì, kẽm… Mỏ than, đá vôi…
(?) Hãy nêu ý nghĩa của khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế, xã hội đất nớc? Ví dụ ở Việt Nam.
-> Hiện trạng khai thác hiện nay ở nớc ta? (?) Biện pháp?
- Các khoáng sản rất quý nên cần khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm. - Ví dụ: Than: 230-280tr năm.
Dầu: 2-5tr năm ( cách đây) Sắt: 500-600 tr năm. 4. Củng số(4’) :
- Học sinh lên chỉ khoáng sản thuộc 3 nhóm khác nhau trên bản đồ khoáng sản.
Ngày dạy: 6BC: 21/01
Tiết 20 : thực hành
đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn
I. Mục tiêu bài học:
1. Học sinh cần nắm đợc:
- Khái niệm các đờng đồng mức, ý nghĩa của đờng đồng mức. - Cách tính độ cao của các đờng đồng mức.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn để xác định độ cao các đờng đồng mức. 3. Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Thầy: - Lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn phóng to. 2. Trò: SGK
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Phân biệt mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. 2. Khởi động(1’)
- Cách xác định độ cao của địa hình dựa vào đờng đồng mức. 3. Bài mới:
a, Mục tiêu bài thực hành:
- Nhắc lại khái niệm đờng đồng mức và ý nghĩa của nó.
- Dựa vào lợc đồ xác định độ cao của địa hình, hớng địa hình. b. Thực hiện nội dung thực hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức nhắc lại khái niệm và ý nghĩa của đờng đồng mức.
-> Đờng đồng mức là đờng nối liền những điểm có cùng độ cao.
-> ý nghĩa: dựa vào đờng đồng mức biết đợc hình dạng của địa hình; độ cao địa hình, hớng, độ dốc…của địa hình.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. * Chhia lớp = 6 nhóm/3nội dung.
N1,2: - Hãy xác định trên lợc đồ hớng từ đỉnh núi A1 ->A2
- Sự chênh lệch độ cao 2 đờng đồng mức trên lợc đồ là bao nhiêu?
- quan sát các đờng đồng mức ở 2 sờn phía Đông và phía Tây của núi A1, cho biết sờn nào dốc hơn?
N3,4: - tìm độ cao các đỉnh A1, A2 và điểm B1, B2, B3.
N5,6: - Dựa vào tỉ lệ lợc đồ để tính k/c theo đờng chim bay từ đỉnh A1->A2. => Các nhóm trình bày, báo cáo kết quả, nhận xét.
Giáo viên cho điểm các nhóm. * Kết quả:
- Hớng từ đỉnh A1->A2: Tây sang Đông. - Sự chênh lệch 2 đờng đồng mức: 100m - Sờn phía Tây dốc hơn phía Đông. - Độ cao: A1: 900m B1: 500m A2: 700m B2: 600m B3: 550m - Khoảng cách thực tế từ đỉnh A1->A2 là: 750: 000 . 100 1 = 750.000 (cm) = 7,5km. 4. Củng số : - Cách tính độ cao của đờng đồng mức? 5. Hớng dẫn(1’) : Làm bài tập vở bài tập Ngày dạy:
Tiết 21 : Lớp vỏ khí.