Mục tiêu bài dạy:

Một phần của tài liệu giao an dia ly 6 (Trang 34 - 44)

Học sinh cần biết:

1- Các thành phần của không khí.

- Cấu tạo của lớp võ khí gồm 3 lớp: tầng bình lu, tầng đối lu, các tầng cao của khí quyển.

- Đặc điểm của các khối khí.

2. Rèn luyện kĩ năng nhận biết kiến thức trên sơ đồ, tranh ảnh. 3. Giáo dục học sinh ý thức học tập.

II. Phơng tiện dạy học:

1. Thầy: Bản đồ TNTC?

Sơ đồ các tầng khí quyển. 2. Trò: SGK

III. Các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu học sinh làm bài tập TBĐ.

6A 6B 6C

2. Khởi động(1’)

Phần đầu bài SGK 3. Bài mới:

Hoạt động của thày và trò t Nội dung

(?) Dựa vào H45 cho biết các thành phần của không khí? tỉ lệ?

(?) Vai trò của từng thành phần? - Giáo viên giảng.

(?) Lớp vỏ khí là gì?

- Quan sát sơ đồ-> có mấy tầng? Xđ trên sơ đồ?

* Hoạt động nhóm: 6 nhóm/3nd N1,2: tìm hiểu đặc điểm tầng đối lu. N3,4: Bình lu.

N5,6: Các tầng cao của khí quyển. -> Học sinh nhận xét, bôe sung. Giáo viên kết luận.

- Hoàn thành bảng kiến thức chuẩn.

* GV vừa KL vừa yêu cầui học sinh xác định, nhận xét, giải thích.

(Có thể cho học sinh ghi theo chiều dọc)

(?) Thực trang?

-> ô nhiễm MT-> thuỷ tầng Ôrôn-> bệnh cho con ngời, đục thuỷ tinh thể, ung th da… (?) Biện pháp:

Trách nhiệm của học sinh (?) Vai trò của lớp vỏ khí? 15’ 25’ 1. Thành phần của không khí. - Gồm: - Khí Nitơ(78%) - ÔXi ( 21%) - Hơi nớc và khí khác (1%) Cấu tạo của lớp vỏ khí( khí quyển)

* KN: Lớp vỏ khí là lớp không khí bao quanh bề mặt trái đất( dày> 60.000km) - Càng lên cao không khí càng loãng. * Các tầng khí quyển: có 3 tầng.

+ Tầng đối lu: 0-> 16 km. Tập trung 90% không khí.

Không chuyển động theo chiều thẳng đứng Là nơi sinh ra các hiện tợng khí hậu mây, sơng. T0 càng lên cao cảng giảm

+ Tầng bình lu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

K cđ theo chiều ngang, T0 càng lên cao càng tăng.

Có lớp ÔZôn ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con ngời .

+ Các tầng cao của khí quyển : 80 km phát triển không ảnh hởng trực tiếp đến con ng-

(?) Đọc SGK-> nêu nguyên nhân hình thành?

- Dựa vào bảng các khối khí.

(?) Có những khối khí nào? hình thành ở đâu? tính chất?

* Căn cứ vào đâu để phân loại khối khí?

(?) Vai trò của khối khí đối với thời tiết nơi chúng đi qua:

(?) Khi nào khối khí bị biến tính? - Lấy ví dụ ở bản đồ Việt Nam.

10’ ời.

=> Lớp vỏ khí giúp cho sinh vật và con ng- ời tồn tại trên TĐ.

3. Các khối khí:

* Nguyên nhân hình thành.

Do tiếp súc và chịu ảnh hởng của(bề mặt trời) các bộ phận khác nhau của bề mặt đêm TĐ nên không ở tầng đối lu hình thành các khối khí khác nhau về T0, độ ẩm.

* Căn cứ vào T0 chia làm khối khí nóng và khối khí lạnh.

Căn cứ vào bề mặt đệm chia làm khối khí lục địa và khối khí đại dơng.

* Các khối khí luôn di chuyển và đi đến đâu làm thay đổi thời tiết nơi đó, đồng thời bị biến tính bởi bề mặt đệm nơi đó.

4. Củng số : (4’) - Nối cột A – B 1. Khối K có //// nóng và khô a. Vì độ thấp / ĐD 2. --- Lạnh và khô b. Vì độ thấp / LĐ 3. Nóng và ẩm c. Vì độ cao/ĐD 4. Lạnh và ẩm d. Vì độ thấp/LĐ 5. Hớng dẫn(1’) : Làm bài tập + BĐ Ngày dạy: 6/2

Tiết 22 : Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí

I. Mục tiêu bài dạy:

Học sinh cần nắm đợc:

1- Phân biệt và trình bày 2 khái niệm: Khí hậu và thời tiết . Hiểu về T0 không khí và nguyên nhân sinh ra nó.

2. Học sinh biết cách đo, tính T0 trung bình.

Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép đầy đủ các yếu tố này.

3. Giáo dục học sinh yếu tố có thái độ đúng đắn trong việc nghiên cứu địa lý.

II. Phơng tiện dạy học:

1. Thầy: Nhiệt kế. 2. Trò: SGK

III. Các hoạt động:

1. Thầy kiểm tra bài cũ (5’)

- Đặc điểm của tầng đối lu: vai trò lớp vỏ khí? 2. Khởi động(1’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần đầu bài SGK 3. Bài mới:

Hoạt động của thày và trò t Nội dung

(?) Nghe các chơng trình dự báo thời tiết em thấy có những nội dung gì?

- Địa điểm, t0, gió, ma, (t) ngắn. (?) Em hiểu thời tiết là gì? Lấy ví dụ?

Lấy ví dụ?

(?) Thời tiết ở MB khác MN trong từ tháng 10->t4 ntn?

(?) Sự khác nhau đó có tính tạm thời hay lâu dài? -> quy luật.

(?) KH là gì?

(?) Thời tiết và khí hậu khác nhau ntn? - Đọc phần đầu – mục 2

(?) Em hiểu thế nào là nhiệt độ không khí?

(?) Dụng cụ đo? (?) Cách đo?

(?) Tại sao phải đo nh vậy?

(?) Cách tính nhiệt độ trung bình ngày? tháng?năm?

* Làm bài tập theo nhóm trong vở BT. * Chia lớp thành 6 nhóm/3nội dung:

2////////nhóm tìm hiểu một đặc điểm phần a,b,c.

-> Học sinh trình bày. GV củng cố kết luận

- Dựa vào sơ đồ nhận xét? Giải thích?

- Dựa vào sơ đồ phân tích và rút ra kết luận?

Giải thích?

10’

15’

a. Thời tiết.

- Là sự biểu hiện các hiện tợng khí tợng ở một địa phơng trong thời gian ngắn nhất định.

- Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi.

b. Khí hậu

- Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 địa phơng trong một thời gian dài và trở thành quy luật.

2. Nhiệt độ khong khí và cách đo nhiệt độ không khí.

a. Khái niệm:

- Mặt đất hấp thụ năng lợng của mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí làm không khí nóng lên -> độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

- Dụng cụ đo: nhiệt kế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Cách đo nhiệt độ không khí.

Khi đo nhiệt độ không khí phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m.

- Cách tính:

T0TB ngày: tổng t0 các lần đo trong ngày Số lần

T0TB các năm: Tổng t0 TB nhiều năm Số năm.

3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí.

a,Nhiệt độ không khí trên biển và đất liền. T0 không khí thay đổ tuỳ theo độ gần hay xa biển: Mùa hạ: t0 vùng biển mát hơn đất liền.

Mùa đông: nhiệt độ vùng biển ấm hơn đất liền.

-> Phân ra khí hậu: Lục địa ĐD

b, Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo độ cao, càng lên cao nhiệt đồ càng giảm.

c, Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. Vùng vĩ độ thấp nóng hơn vùng vĩ độ cao.

* Liên hệ địa phơng.

4. Củng số : (4’) - Làm bài tập 3 – sgk

-> Do TĐ hấp thụ -> bức xạ lại vào không khí. 5. Hớng dẫn(1’) :

- Phát phiếu học tập cho học sinh về nhà. Làm bài tập 2 – vở bài tập.

Ngày dạy: 6BC: 28/2

Tiết 23 : khí áp và gió trên trái đất

I. Mục tiêu bài dạy:

Học sinh cần nắm đợc:

1- khái niệm khí áp, gió trên trái đất. Đặc điểm các loại gió chính trên Trái Đất.

2. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng lợc đồ. 3. Giáo dục học sinh ý thức làm việc tích cực.

II. Phơng tiện dạy học:

1. Thầy: Sơ đồ các đai khí áp Sơ đồ các loại gió/TĐ. Bảng phụ.

2. Trò: SGK

III. Các hoạt động:

1. kiểm tra bài cũ (5’)

- Phân biệt thời tiết và khí hậu? 2. Khởi động(1’)

Phần đầu bài SGK 3. Bài mới:

Hoạt động của thày và trò t Nội dung

- Giáo viên nêu thí nghiệm: 2 quả bóng: 1 căng hơi, 1 xẹp-> quả bóng căng hơi có trọng lợng nặng hơn một chút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Vì sao? Lớp khí quyển dày? (?) Khí áp là gì?

- Ngang mực nớc biển 1m3 không khí có trọng lợng = 1,3kg-> ép lớn.

(?) Nguyên nhân nào sinh ra khí áp? -> Do không khí có trọng lợng. (?) Có nhìn thấy khí áp không? -> Dụng cụ đo: 2 loại

- ở ngang mực nớc biển nhiệt độ không khí là o0C-> sức nén của không khí = 760mm thuỷ ngân = 1013///

(?) Nơi khí áp >760mmHg-> là gì? <760mmHg-> là gì? -> Càng lên cao khí áp càng giảm? (?) Vì sao?

- Giáo viên đa sơ đồ H.50

(?) Xđ và cho biết trên TĐ có mấy đai áp

10’ 1. Khí áp. Các đai khí áp trên TĐ. a. Khí áp:

- Khí áp là sức nén của không khí lên TĐ.

- Dụng cụ đo: khí áp kế

- Khí áp TB chuẩn = 760mm, thuỷ ngân = 1013mb.

cao, thấp vĩ độ?

* Giáo viên cùng học sinh giải thích. Và quan sát.

(?) Em có nhận xét gì về sự phân bố khí áp/TĐ?

- Do sự xen kẽ giữa lục địa và ĐD…

(?) qua phần 1-> không khí đứng im hay chuyển động?

+ -> - -> Gió. (?) Gió là gì?

(?) Nguyên nhân sinh ra gió?

-> Sự chênh lệch của đai khí áp cao, thấp gần nhau

(?) Khi nào gió mạnh? yếu? (?) Em có nhìn thấy gió không? Cảm nhận ntn?

Bão…

* Giáo viên đa sơ đồ và giảng về hoàn lu khí quyển.

(?) Là gì?

(?) Có mấy loại gió chính/TĐ?

* Chia nhóm: 6 nhóm/3 nội dung.

Mỗi nhóm tìm hiểu 1 loại gió và giải thích nguyên nhân hình thành? Hớng gió? 17’ - Trên bề mặt TĐ khí áp đợc phân bố thành các đai khí áp cao và thấp từ XĐ-> 2cực: Đai cao… Đai thấp…

2. Gió và các hoàn lu khí quyển.

- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao-> khí áp thấp.

- Hoàn lu khí quyển là sự cđ của không khí giữa các đại khí áp cao và thấp tạo thành hệ thống gió thổi vòng tròn.

- Trên bề mặt TĐ có 3 loại gió chính: Tín phong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tây ôn đới. Đông cực

- Gió Tín phong và Tây ôn đới tạo thành 2 hoàn lu khí quyển lớn nhất/TĐ

Liên hệ Việt Nam :

Chịu ảnh hởng của các loại gió nào? Đặc tính. 4. Củng số : (4’)

- Gián (điền) các loại gió và khí áp vào sơ đồ trống. 5. Hớng dẫn(1’) :

- Giải tích “Nóng quá sinh gió”

Ngày dạy:

Tiết 24 : hơi nớc trong không khí: ma

I. Mục tiêu bài dạy:

Học sinh cần nắm đợc:

1- Khái niệm độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nớc trong không khí và hiện tợng ngng tụ của hơi nớc.

3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.

II. Phơng tiện dạy học:

1. Thầy: Bảng đồ phân bố lợng ma TG. 2. Trò: SGK

III. Các hoạt động:

1. Thầy kiểm tra bài cũ (5’)

- Lên bảng làm bài tập 4 – sgk. 2. Khởi động(1’)

Phần đầu bài SGK 3. Bài mới:

Hoạt động của thày và trò t Nội dung

(?) Trong các thành phần của không khí, l- ợng hơi nớc chiếm bao nhiêu %-> <1% (?) Hơi nớc đợc cung cấp từ đâu?

Nơi cung cấp chính cho hơi nớc?

(?) Đo độ ẩm = dụng cụ gì? (?) quan sát “lợng hơi…”

-> Nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ và lợng hơi nớc tối đa trong không khí?

(?) Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nớc trong không khí?

(?) Không khí bão hoà hơi nớc khi nếu nhiệt độ không khí là 10,20,30oC thì chứa đợc bao nhiêu g/m3?

(?) Khi đã bão hoà mà vẫn đợc cung cấp thêm hơi nớc thì sẽ xảy ra hiện tợng gì?

(?) Hình thức ngng tụ? - Quá trình hình thành ma? (?) Dụng cụ đo ma?

- Giáo viên giới thiệu biểu đồ ma: - Giáo viên nêu cách tính.

*Chia nhóm làm 1 số bài tập TBĐ. (?) Đọc lợng ma trên biểu đồ? - Tháng cao nhất? Bn? - Tháng thấp nhất? Bn? - Tháng nào<100mm? - Tháng nào>100mm? -> Nhận xét về đặc điểm mùa ma ở thành 20’ 1. Hơi nớc và độ ẩm không khí

- Không khí bao giờ cũng chứa một lợng hơi nớc nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn cung cấp chính cho hơi nớc là từ biển và ĐD.

-> Do chứa hơi nớc nên không khí luôn có độ ẩm.

- Dụng cụ đo độ ẩm cảu không khí là ẩm kế

- Nhiệt độ càng cao càng chứa đợc nhiều hơi nớc.

- Khi không khí đã chứa đợc lợng hơi nớc tối đa-> ta gọi không khí bão hoà hơi nớc.

* Hiện tợng ngng tụ của hơi nớc. - Nguyên nhân:

+ Khi không khí đã bão hoà mà vẫn đợc cung cấp thêm hơi nớc.

+ Khi không khí bị lạnh đi do bốc lên cao hoặc gặp nhiều khối không khí lạnh.

- Hình thức: mây, sơng, ma.

2. Ma và phân bố lợng ma trên TĐ. a, Biểu đồ ma và cách tính lợng ma ở 1đp. - Dụng cụ đo ma: Vũ kế

- Tìm hiểu biểu đồ ma. - Cách tính:

LmTB năm = Tổng lợng ma nhiều năm Số năm

phố HCM?

- Giáo viên đa bản đồ phân bố ma/TG (?) Nhận xét?

(?) Xđ các kv có lợng ma cao > 2000mm/n?

thấp: <500mm/n? (?) Giải tích? Liên hệ Việt Nam.

b. Sự phân bố lợng ma/TĐ. - Phân bố không đều.

- Càng về 2 cực lợng ma càng giảm. 4. Củng số : (3’) - Làm bài tập 1 – skg. + Tính lợng ma ở TP HCM. 5. Hớng dẫn(1’) : - Làm bài tập tập bản đồ. - Hớng dẫn lại cách tính lợng ma? TB năm = tổng lợng ma nhiều năm Số năm

Ngày dạy: 15/3

Tiết 24 : thực hành

Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma.

I. Mục tiêu bài học:

1- Học sinh nắm vững đợc cách tính tổng, TB của nhiệt độ và lợng ma ở 1 địa phơng. Hiểu hơn về đặc điểm khí hậu của HN của BBC, NBC.

2- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma. 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.

II. Phơng tiện dạy học:

1. Thầy: biểu đồ 55,56,57 phóng to. 2. Trò: SGK

III. Các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Hãy mô tả quá trình hình thành ma. Trong điều kiện nào hơi nớc ngng tụ thành mây, ma…?

2. Khởi động(1’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tìm hiểu về cách tính nhiệt dộ, lợng ma ở 1 địa phơng. 3. Bài mới:

a, Mục tiêu bài thực hành:

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma ở một địa phơng để thấy đợc đặc điểm khí hậu ở địa phơng đó.

b. Lý thuyết:

* Nhiệt độ không khí là gì:

(?) Cách tính nhiệt độ không khí TB ngày, tháng, năm và TB năm?

(?) Cách tính lợng ma tổng, TB?

- Học sinh nêu lại khái niệm. - HS nêu lại

c,Thực hành:

- HĐ1: Điền khuyết: Bài 1 giáo viên treo biểu đô H55 Giáo viên yêu cầu học sinh lên điền vào chỗ (…) Bài 1:

- Những yếu tố thể hiện trên biểu đồ là…trong thời gian… - Yếu tố…. Biểu hiện theo đờng.

-………bằng hình cột.

- Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lợng của yếu tố… - Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lợng của yếu tố… - Đơn vị tính nhiệt độ là…

- Đơn vị tính lợng ma là…

-> Học sinh xác định luôn trên biểu đồ trên bảng. - HĐ2: Bảng 2: nhóm

* Giáo viên đa bảng phụ trống. Phát phiếu học tập cho học sinh.

Hớng dẫn học sinh cách đo nhiệt độ, lợng ma/ biểu đồ.

Cao nhất Thấp nhất Chênh lệch Trị số Tháng Trị số Tháng

T0 290C 6,7 170C 12 120C

Lợng ma 300mm 8 20mm 12,1 280mm

Bài tập 3:

Giáo viên phát vấn học sinh. * Nhận xét:

- T0, lợng ma, có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm.

Một phần của tài liệu giao an dia ly 6 (Trang 34 - 44)