LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Dạy học một số yếu tố của tổ hợp và xác suất trong chương trình toán phổ thông” do bản thân em nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của Th.S Đào Thị Hoa, giả
Trang 1LOI CAM ON
Bằng lòng biết on sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Th.S Dao Thi Hoa
đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện khóa
luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán, đặc biệt là các
thầy cô trong tô phương pháp, cùng các bạn sinh viên trong khoa đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 thang 5 nam 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thuỷ
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Dạy học một số yếu tố của tổ hợp và xác suất trong chương trình toán phổ thông” do bản thân em nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của Th.S Đào Thị Hoa, giảng viên khoa Toán, trường ĐHSP Hà Nội 2 Đề tài không sao chép từ bất cứ luận văn có sẵn nào khác Kết quả nghiên cứu
không trùng với kết quả của tác giả khác
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thuỷ
Trang 3DANH MUC CAC TU VIET TAT
Trang 41.2 Mục đích- yêu cầu của việc dạy một sỐ yếu tố của tổ hợp và xác suất
1.3 Nội dung triển khai chủ đề tổ hợp và xác suất ở phổ thông
Chương 2: Dạy học chủ đề tổ hợp và xác suât ở phố thông
Trang 5MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài:
Toán học rất đa dạng, phong phú và kiến thức của toán học được sử dụng rộng rãi trong khoa học và cuộc sống Trong đó phải kể đến mạch toán ứng dụng Nội dung cơ bản của mạch toán này được đưa vào dạy trong chương trình toán phô thông đề học sinh có thể giải quyết một số bài toán trong thực tiễn
Phần kiến thức trọng tâm của mạch toán này là “Tổ hợp và xác suất” được
trình bày khá chỉ tiết trong chương trình toán Đại số và Giải tích lớp 11 nhằm
giúp học sinh giải quyết các bài toán xác định số phần tử của một tập hợp hay bài toán xét khả năng xảy ra của một biên cô ngầu nhiên
Nội dung của “TỔ hợp và xác suất” được trình bày trong SGK gắn liền thực tiễn, tuy nhiên nó là phần kiến thức còn rất mới đối với học sinh Do vậy,
để học sinh tiếp thu một cách tốt nhất, đảm bảo cho việc dạy học nội dung này có
hiệu quá nhất, mỗi sinh viên trước khi ra trường cần chuẩn bị cho mình những hành trang tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về phương pháp dạy học nội dung này
Với lí do trên em đã nghiên cứu đề tài “Dạy học một số yếu tô của tổ hợp
và xác suất trong chương trình toán phô thông”
H Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu việc dạy học tổ hợp và xác suất trong chương trình toán phô thông nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy học nội dung này sau khi ra trường
Trang 6- Đề xuất những lưu ý về phương pháp dạy học “Tổ hợp và xác suất”
IV.Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài có sử dụng các phương pháp:
- Phuong phap nghiên cứu lí luận
- Phương pháp điều tra quan sát
-_ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
V.Cấu trúc dề tài:
Ngoài các phần: Mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận và phụ lục thì nội
dung đề tài gồm hai chương:
Chương 1 Nội dung dạy học một số yếu tô của tổ hợp và xác suất
Ll Y nghia
1.2 Mục đích - yêu cầu dạy học tô hợp và xác suất
1.3 Nội dung triển khai tổ hợp và xác suất ở phổ thông
Chương 2 Dạy học tổ hợp và xác suất ở phổ thông
2.1 Tổ hợp
2.2 Xác suất.
Trang 7NỘI DUNG
Chương 1 Nội dung dạy học một số yếu tố của tổ hợp và xác suất 1.1.Ý nghĩa:
Trong khoa học cũng như trong cuộc sống, chúng ta thường gặp các bài
toán xác định số lượng các đối tượng có một tính chất nào đó, ta gọi đó là bài
toán đếm Tổ hợp là một ngành toán học nghiên cứu các bài toán mang cấu trúc rời rạc, trong đó có bài toán đếm Nhờ nghiên cứu lí thuyết về tổ hợp mà chúng
ta có thể xác định được số lượng các phần tử của một tập hợp một cách nhanh
chóng, chính xác mà không cần liệt kê tất cá các phan tir vi trong nhiều trường hợp điều đó là không khả quan Từ đó mà ta thấy được rằng việc đạy học những yếu tố của tổ hợp là rất cần thiết cho nhiều ứng dụng trong thực tiễn, hơn nữa chúng còn phục vụ cho giải toán xác suất
Bản thân mỗi người thường tiếp xúc, va chạm với các biến cố ngẫu nhiên, những tình huống có yếu tố may rủi, những sự kiện không thể dự đoán trước được chắc chắn xảy ra hay không xảy ra Lí thuyết xác suất là ngành toán học nghiên cứu tìm ra các quy luật chỉ phối các hiện tượng ngẫu nhiên, đưa ra các phương pháp dự báo, ước lượng tính toán xác suất của một biến cố ngẫu nhiên Bởi vậy, lí thuyết xác suất được sử dụng trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội Hơn nữa, lí thuyết của xác suất còn được sử dụng để nghiên cứu các quy luật thống kê
Lí thuyết tổ hợp thì được sử dụng để giải các bài toán xác suất còn lí thuyết xác suất được sử đụng để nghiên cứu các mô hình của quy luật thống kê
Trang 8Do vậy, việc nghiên cứu tô hợp và xác suất không những có ứng dụng trong thực
tiễn mà còn có ứng dụng ngay trong lý thuyết toán học và trở thành một ngành
toán học đa diện cả về chiều sâu lí luận lẫn nội dung ứng dụng
Như vậy, việc nghiên cứu tổ hợp và xác suất là rất cần thiết Cần day cho học sinh nghiên cứu và ứng dụng những nội dung cơ bản của phần lí thuyết này
để giải những bài toán thực tiễn
1.2 Mục đích - yêu cầu của việc dạy học một số yếu tố của tổ hợp và xác
Hiểu được các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Đặc biệt thấy rõ mối
liên hệ và sự khác nhau giữa tổ hợp và chỉnh hợp Nhớ các công thức tính số hoán vị, số chỉnh hợp và số tổ hợp
Nắm được công thức nhị thức Niu-tơn, cách thiết lập tam giác Pa-xcan Nắm được các khái niệm: phép thử, không gian mẫu, kết quả thuận lợi cho
một biến cố
Nắm vững cách tính xác suất theo định nghĩa cỗ điên
Nắm được quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất
Đối với ban tự nhiên thì được làm quen thêm với các khái niệm biến ngẫu
nhiên rời rạc và các đặc trưng quan trọng của nó là kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn Nhớ các công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn
Trang 9b) Về kĩ năng:
HS biết cách vận dụng hai quy tắc đếm cơ bản, các công thức tính số hoán
vị, số tô hợp, số chỉnh hợp dé giải một số bài toán tô hợp đơn giản
Biết vận dụng công thức khai triển nhị thức Niu-tơn vào các bài toán có liên
Đối với ban tự nhiên thì biết lập bảng phân bố xác suất, biết tính kì vọng,
phương sai và độ lệch chuẩn của một biến ngẫu nhiên rời rạc
1.3 Nội dung triển khai chủ đề “Tổ hợp và xác suất” ở phố thông:
Chủ đề này được đưa vào trong chương trình toán Đại số và giải tích 11 gồm những nội dung sau:
A Tổ hợp
1 Hai quy tắc đếm cơ bản:
Nội dung này được trình bày trong SGK bao gồm hai quy tắc: quy tắc cộng
và quy tắc nhân Nhưng giữa sách cơ bản và sách nâng cao có sự khác nhau
trong cách phát biểu định nghĩa:
Ở sách cơ bản, quy tắc cộng được phát biểu cho “một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động”
Ở sách nâng cao phát biểu quy tắc cộng cho “một công việc được thực hiện
bởi phương án 41 hoặc /” và thêm phát biểu “một công việc được thực hiện bởi
Trang 10một trong k phương án 4i, 4a, , 4¿” Trong sách còn có bài đọc thêm về quy tắc cộng mở rộng
Tương tự như vậy, quy tắc nhân được phát biểu trong hai sách cũng có sự
3 Nhị thức Niu-tơn:
SGK trình bày công thức nhị thức Niu-tơn và cách xây dựng hệ số trong công thức nhị thức Niu-tơn bằng tam giác Pa-xcan
SGK cơ bản đã đưa ra chú ý chỉ tiết hơn so với SGK nâng cao về công thức
nhị thức Niu-tơn còn SGK nâng cao lại có ưu điểm hơn SGK cơ bản là ở chỗ đã
đưa ra quy luật thiết lập tam giác Pa-xcan Trong khi dạy chúng ta nên kết hợp
hai loại sách để HS nắm được bài một cách tốt nhất
Trang 11+ SGK nâng cao gồm các bài:
e_ Biến cố và xác suất của biến cố
e_ Các quy tắc tính xác suất
e_ Biến ngẫu nhiên rời rạc
Tuy có sự trình bày khác nhau nhưng phần xác suất này gồm những nội dung cơ bản sau:
là một định nghĩa mang tính hình thức, không phải là định nghĩa chuẩn
2 Xác suất của biến cố:
Phần này giới thiệu cho HS các định nghĩa của xác suất bao gồm: định nghĩa cô điển và định nghĩa thống kê của xác suất, cách tính xác suất dựa vào định nghĩa cổ dién
Định nghĩa thống kê của xác suất được trình bày trong nội dung chính của bài học trong SGK nâng cao, còn trong SGK cơ bản thì nó được trình bày trong
bài đọc thêm
3 Các quy tắc tính xác suất:
Trang 12Nội dung này bao gồm các khái niệm: hợp và giao của hai biến có, hai biến
cố xung khắc, hai biến cố độc lập và quy tắc cộng, quy tắc nhân xác suất
Ở ban cơ bản thì các khái niệm biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc
được học trước khi đưa ra khái niệm xác suất, còn ở ban tự nhiên thì ngược lại
Tuy có sự sắp xếp khác nhau song không ảnh hưởng gì đến việc nắm bắt nội dung của HS ban cơ bản và ban tự nhiên
SGK nâng cao còn có thêm quy tắc cộng cho nhiều biến cố đôi một xung khắc và quy tắc nhân cho nhiều biến cố Trong khi đó, SGK cơ bản lại có thêm
mở rộng công thức công thức cộng xác suất cho hai biến cố bất kì cùng liên quan đến một phép thử được trình bày trong bài đọc thêm
4 Biến ngẫu nhiên rời rạc:
Nội dung này chỉ có trong SGK nâng cao mà không được trình bày trong SGK cơ bản Nó gồm có định nghĩa biến ngẫu nhiên rời rạc, kì vọng, phương sai
và độ lệch chuẩn
Trang 13Chương 2 Dạy học chủ đề tổ hợp và xác suất ở phố thông
2.1 Tổ hợp
2.1.1 Hai quy tắc đếm cơ bản
Mục tiêu của bài này là giúp HS nắm vững hai quy tắc đếm cơ bản, vận dụng chúng để giải các bài tập áp dụng, biết khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân và nhiều khi biết cách phối hợp hai quy tắc này để giải các bài toán tổ hợp
SGK đã trình bày rất chi tiết, cụ thé nhưng để đạt được mục tiêu trên thì
trong quá trình dạy và học nội dung này cần có những lưu ý cho HS:
Việc phát biểu quy tắc cộng và quy tắc nhân trong sách cơ bản và nâng cao
có sự khác nhau (như đã trình bày ở phần nội dung triển khai) Nhưng đây chỉ là cách sử dụng ngôn từ khác nhau, về bán chất chúng là một Chỉ có lưu ý thêm là trong quá trình đạy HS ban cơ bản thì có thể mở rộng quy tắc cộng và nhân trong trường hợp tổng quát cho các em
Khi trình bày quy tắc cộng, cần lưu ý cho HS là các phương án (hoặc hành động) ở đây phải phân biệt Tức là không có cách nào được xem là thuộc cả hai phương án (hành động) nào đó
Vĩ dụ 1:
Lớp 7A có 15 học sinh biết tiếng Anh, 20 học sinh biết tiếng Pháp và 5 học
sinh không biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp
Nếu bài toán yêu cầu tính số HS lớp 7A thì sẽ có em nhằm lẫn trong việc
sử dụng ngay quy tắc cộng đề tính trực tiếp số HS là:
Trang 1415 +20 + 5 = 40 (hoc sinh)
Phân tích sai lầm: nếu như không có HS nào vừa biết tiếng Anh va tiếng Pháp thì mới được sử đụng quy tắc cộng (do số HS biết tiếng Anh độc lập với số
học sinh biết tiếng Pháp), còn nếu lớp 7A có những HS vừa biết tiếng Anh vừa
biết tiếng Pháp thì không được sử dụng trực tiếp ngay quy tắc cộng (do số HS
biết tiếng Anh không độc lập với số HS biết tiếng Pháp)
“Chú ý” trong SGK đưa ra quy tắc cộng phát biêu dưới dạng tập hợp:
“Nếu 4 và B 1a hai tap hop hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của
AU B được tính bằng số phần tử của 4 cộng với số phần tử của Ø:
Tương tự, khi dạy nên yêu cầu HS phát biểu quy tắc cộng cho nhiều tap hop:
“Nếu 4, 4›, , 4¿ là các tập hữu hạn đôi một không giao nhau thì:
AiU4;U U 4¿| = |4i|+|4:|+ +|Az|7” (2 2) Trong quá trình dạy phải lưu ý cho HS là các tập hợp phải “hữu hạn phần tử ” và
“đôi một không giao nhau”
Quy tắc nhân được phát biêu cho một công việc gồm hai hoặc nhiều công đoạn Nhưng khi dạy cần lưu ý cho HS là số cách của công đoạn sau không phụ
thuộc vào cách nào của công đoạn trước
Khi dạy nên lấy thêm ví dụ mà HS dễ nhằm lẫn trong quá trình sử dụng quy tắc nhân
Vĩ dụ 2:
Trang 15Xếp các bạn A, B, C, D vào các vị trí 1, 2, 3, 4 trong một bàn học Biết rằng bạn A không ngồi ở vị trí thứ 1, vị trí thứ 2 dành cho B hoặc C, hỏi có bao nhiêu
cách xếp?
Có học HS giải như sau:
Bước I: VỊ tri thir 1: có 3 cách chọn (B, C, D)
Theo cách làm trên thì vị trí thứ nhất và vị trí thứ hai đều có chọn B hoặc C,
điều này là vô lí (vì B hoặc C không thê cùng lúc ngồi ở cả hai vị trí)
Lời giải đúng:
Bước I: VỊ trí thứ 2: có 2 cách chọn (B, C)
Bước 2: VỊ trí thir 1: co 2 cach chọn (khác A và người đã chọn ở bước I) Bước 3: VỊ trí thứ 3: có 2 cách chọn (trừ hai người đã chọn ở bước l và bước 2)
Bước 4: VỊ trí thứ 4:có I cách chọn (người còn lại)
Vậy số cách chọn là: 2.2.2 1 =8 (cách)
Học sinh dễ nhằm lẫn quy tắc cộng với quy tắc nhân:
Vi du 3:
Nhóm văn nghệ của trường có 6 ban Nhung nha trường chỉ chọn ra 2 bạn
để tham gia biểu diễn cấp tỉnh Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
Có HS làm như sau:
Trang 16Ban thir 1: Co 6 cach chon
Ban thir 2: Co 5 cach chon (trong số các bạn còn lai)
= Số cách chọn: 5 + 6 =11 (cách)
Phân tích sai lầm:
HS đã sai lầm khi cho rằng bạn thứ nhất và bạn thứ hai là chọn như nhau
Nếu sử dụng quy tắc cộng thì HS hiểu theo nghĩa: có thể chọn bạn thứ nhất hoặc bạn thứ hai chứ không phải đồng thời cả hai bạn
Lời giải đúng:
Ban thứ l: có 6 cách chon
Bạn thứ 2: có 5 cách chọn
= Số cách chọn là: 6 5=30 (cách)
Thực chất của quy tắc nhân là được suy ra từ quy tắc cộng “thực hiện một
công việc gồm hai công đoạn, công đoạn l có thể thực hiện theo + cách, ứng với mỗi cách của công đoạn l1 có ¿ cách thực hiện công đoạn 2 tức là có:
Một công việc có thể thực hiện theo k phương án (4¡ hoặc 4s hoặc ;),
công việc được hoàn thành bởi một cách của một phương an nao đó
+ Quy tắc nhân:
Trang 17Một công việc được thực hiện theo & công đoạn (441i, ⁄1›, , ⁄1;.), công việc phải được hoàn thành bởi & bước thực hiện liên tiếp: thực hiện một cách ở công
đoạn 4, một cách ở công đoạn 4›, , một cách ở công đoạn 41
Khi dạy chúng ta nên vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm vào bài này Ví dụ: đưa ra một số bài toán về hai quy tắc đếm ghi trên phiếu học tập sau
đó phát cho từng nhóm Mỗi thành viên trong nhóm độc lập nghiên cứu lời giải các bài toán ghi trong phiếu Sau đó, cả nhóm thảo luận khi nào, bài nào thì sử dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân Trong mỗi bài toán nên có cả hai quy tắc, tạo điều kiện để HS phân biệt được hai quy tắc đó
Trong SGK nâng cao có bài đọc thêm về quy tắc cộng mở rộng cho hai tập hợp hữu hạn bắt kì:
“ Cho hai tập A, hữu hạn bất kì, ta có:
Nên giải thích thêm cho các em thông qua biểu đồ ven
Có thê bố sung thêm cho HS quy tắc cộng mở rộng cho nhiều hơn hai tập
Trang 18Xét ví dụ l có cho thêm dữ kiện:
“ Lớp 7A có 15 học sinh biết tiếng Anh, 20 học sinh biết tiếng Pháp và 5
học sinh không biết cả hai thứ tiếng này Biết rằng số học sinh biết cả tiếng Anh
và tiếng Pháp là 3 em Tính số học sinh lớp 7A?”
Gọi: Tập hợp số học sinh lớp 7A biết tiếng Anh là 4
Tập hợp số học sinh lớp 7A biết tiếng Pháp là Ở
Vậy: Tập hợp số học sinh biết ít nhất một trong hai thứ tiếng là 4 U Ö
Tập hợp số học sinh biết cả hai thứ tiếng là 4 f\ Ö
B| = 20 ANB =3
Vậy số học sinh lớp 7A là : 32 + 5 = 37 (học sinh)
2.1.2 Hoan vi, chính hợp và tổ hợp
Mục tiêu của bài này là giúp HS hiểu rõ thể nào là hoán vị cua n phan tử,
chỉnh hợp chập k của + phần tử, tổ hợp chập & của + phần tử Biết tính và biết
khi nào sử dụng các công thức tính số hoán VỊ, số chỉnh hợp, số tổ hợp
Khi day ching ta cần có những lưu ý sau:
29 66,
Cho HS hiểu rõ thế nào là “hoán vị”, “chỉnh hợp chập k của + phần tử”, “tổ hợp chập k của + phần tử”, và lưu ý HS sử dụng đúng ngôn từ vì nhiều lúc HS
Trang 19cho rằng hoán vị với số các hoán vị, chỉnh hợp với số các chỉnh hợp, tổ hợp với
số các tổ hợp là như nhau
Định nghĩa chỉnh hợp chỉ xét với &k nguyên dương, & < ®, việc xét & = 0 là
không có ý nghĩa Nhưng sau khi đã quy ước 0! = 1 và 4? = 1 thi công thức:
ko
dùng cho cả trường hợp & = 9, & = n
Đối với công thức 4Ÿ = n.(n — 1) (n — k+ 1) chỉ đúng với 0< k<n,
k € “2, trường hợp & = 0 là không thỏa mãn
Định nghĩa tổ hợp cũng chỉ xét với k nguyên thỏa mãn 1 < # < ø, khi quy
ước Œ? = 1 thi công thức:
Trang 20Bốn bạn sẽ ngồi vào 4 chỗ của bàn học nên số cách xếp là:
Cho 3 diém A, B, C phan biét
a) Có bao nhiêu cách ghi 3 điểm đó trên một đường thẳng
b) Với 3 điểm này có thể xác định được bao nhiêu vectơ khác ở
c) Gia st A, B, C khong thang hang Có bao nhiêu đường thang di qua 2 trong 3
điểm đó
đ) Giá sử A, B, C không thẳng hàng Có thể lập được bao nhiêu tam giác nhận 3 điểm đó làm đỉnh
Ở ý a) khi xếp 3 điểm nằm trên I đường thẳng thì 3 điểm đó nằm ở 3 vị trí
có thứ tự (có điểm nằm giữa hai điểm còn lại, điểm nằm bên trái hay bên phải
điểm ở giữa) Do đó, số cách ghi chính là số hoán vị của 3 vị trí:
Trang 21P3 = 3! = 6 (cach)
Ở ý b) một vectơ được xác định bởi 2 điểm có thứ tự: điểm đầu và điểm
cuối Ta có số vectơ khác 0 có thể lập là:
31 A} = — = 6 (vecto) L!
Ở ý c) một đường thẳng được xác định bởi 2 điểm không kê thứ tự, do đó ta
Trang 22Mục tiêu của bài này là giúp HS năm được công thức nhị thức Niu-tơn,
cách thiết lập hàng thứ ø + 1 của tam giác Pa-xcan khi đã biết hàng thứ 6, biết
vận dụng công thức nhị thức Niu-tơn để tìm khai triển các đa thức dạng (ax +b)",
Khi đạy nội dung này chúng ta cần có những lưu ý sau:
Việc đưa ra công thức nhị thức nhị thức Niu-tơn cho HS mang tính chất
thừa nhận, không yêu cầu chứng minh:
(a + by” = Can + Cpan—1pt + + Crh lap! + cry"
Khai triển (œ — b)” được suy ra từ công thức nhị thức Niu-tơn:
(a — b)" = [a + (—b)]" = CRa"(—b)U + Caa" 1(—b)! + +C?a9(—b)"
Trang 23Trong công thức nhị thức Niu-tơn lũy thừa của œ giám dần theo các hang tử, lũy thừa của b tăng dần, nhưng ta có thê viết khai triển của (ø -+- b)” theo lũy thừa tăng của œ và giảm của b theo các hạng tử:
(a + by" = (b+ a)" = Choral + cye"tat + wet Cra"
Trừ (2.17a) va (2.17b) => 2?” = 2.(C}, + CR, + + 03")
OR, + Cổ, + + Cấy = Coy + Cổ, + + Cấn an SPU
Trang 24Từ đó áp dụng dé tìm hệ số của #“ hoặc z°” Đây là dạng bài tập rất cơ bản
phải chú ý HS biết cách khai triển để giải
này, chỉ có SGK nâng cao mới đưa ra cụ thể, do vậy cần hướng dẫn chỉ tiết, để
các em năm được quy tắc
Trang 25Hàng thứ + của tam giác Pa-xcan là một dãy gồm ø - 1 số:
Co Na
Đây là các hệ số trong khai triển (œ + b)* , để tính các hệ số này ngoài bằng công thức (2 7) ta có thể sử đụng tam giác Pa-xcan dé tính Nhưng cách này chỉ sử dụng với + nhỏ, đối với + khá lớn thì nên dùng công thức (2 7) Giả sử với
n = 100 thi viéc tim Cy bằng tam giác Pa-xcan là không khả quan vì như vậy ta
phái thiết lập hàng thứ 100 của tam giác
2.2 Xác suất
Ở phần này giữa sách cơ bản và sách nâng cao có sự trình bày khác nhau
Do đó, chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu các lưu ý theo từng vấn đề:
2.2.1 Phép thứ và biến cố
Mục đích là giúp HS nắm được hai khái niệm của lí thuyết xác suất là phép thử và biến có
Khi dạy nội dung này chúng ta cần có những lưu ý sau:
Phân biệt “phép thử” và “phép thử ngẫu nhiên” cho HS “Phép thử” là một thí nghiệm hay một hành động nảo đó, “phép thử ngẫu nhiên” là một phép thử
mà kết quả của nó không đoán trước được nhưng lại có thể xác định được tập
hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó Nhưng để đơn giản, người ta gọi tắt phép thử ngẫu nhiên là phép thử và lưu ý trong quá trình dạy HS phổ thông ta chỉ xét các phép thử có một số hữu hạn kết quả
Việc định nghĩa không gian mẫu trong SGK là dễ hiểu, chỉ lưu ý cho HS là khi xác định không gian mẫu là phải đầy đủ, không bỏ sót một trường hợp nào vì