Phân lập gen 4 kiểu: - kiểu hình đột biến - Đặc tính hóa sinh của sản phẩm gen Elisa - Đo mức độ biểu hiện PCR - Trình tự DNA lai phân tử 4 cách nghiên cứu di truyền ngược - biểu
Trang 1Chương 6 Công nghệ gen thực vật
Tạ Ngọc Ly
Trang 2www.themegallery.com
Trang 5Khái niệm về gen
DNA mã hóa protein thông qua gen
DNA là chuỗi các nucleotide
DNA được cấu trúc thành các nhiễm
sắc thể
www.themegallery.com
Trang 6www.themegallery.com
Trang 7Quá trình sau phiên mã
www.themegallery.com
Trang 8Poly adenylation
Transesterfications
Splicing
Trang 9Quá trình dịch mã
www.themegallery.com
Trang 10Amino acid
attachment site
Hydrogen bonds
3′
5′
Two-dimensional structure Anticodon
Amino acid attachment site
3′
5′
Hydrogen bonds
Anticodon Anticodon
Symbol used in this book Three-dimensional structure
3′ 5′
Trang 11www.themegallery.com
Trang 12Nghiên cứu chức năng bộ máy di truyền
www.themegallery.com
Systems Biology
Trang 13Phân lập gen
4 kiểu:
- kiểu hình đột biến
- Đặc tính hóa sinh của sản phẩm gen Elisa
- Đo mức độ biểu hiện PCR
- Trình tự DNA lai phân tử
4 cách nghiên cứu di truyền ngược
- biểu hiện quá mức
- Tăng hoặc giảm chức năng gen
- Ức chế gen ( gen silence)
- Gen knockout
www.themegallery.com
Trang 16Chọn lọc bằng các maker phân tử
www.themegallery.com
Trang 17www.themegallery.com
Trang 18www.themegallery.com
Trang 19Các maker và promoter dùng trong
công nghệ gen thực vật
Maker chọn lọc
Maker chỉ thị (reporter)
www.themegallery.com
Trang 22Reporter maker
β -glucuronidase (GUS):
- substrate: 4-methylumbelliferyl glucuronide(MUG)
- histochemical localization :
- Co thể dùng confocal lasers canning microscopy để
đọc trực tiếp trên tế bào www.themegallery.com
Trang 26Các vector chuyển gen thực vật
Ti plasmid
www.themegallery.com
Trang 27Vector nhị hợp
pVS1: tái sinh trong Agrobacterium
CoIE1: tái sinh trong Ecoli
www.themegallery.com
Trang 29Gate way cloning
bacteriophage lambda ( λ )
www.themegallery.com
Trang 31Univector(EchoTM ) Cloning
www.themegallery.com
Trang 34Vector cho RNA Interference(RNAi)
Sủ dụng Gateway vector tạo cấu trúc kẹp tóc
www.themegallery.com
Trang 36Dòng hóa gen
www.themegallery.com
Trang 37 Bước 1: DNA tách chiết từ cá thể có chứa gen mục tiêu được cắt bởi
enzyme giới hạn thành nhiều mảnh có kích thước của một gen
Bước 2: plasmid của vi khuẩn cũng được xử lý bởi cùng enzyme giới hạn
Bước 3: DNA có kích thước một gen và plasmid đã được xử lý được trộn chung với nhau trong một tube Một số các đoạn DNA đã được cắt bằng enzyme sẽ nối với plasmid và tạo thành plasmid tái tổ hợp
Bước 4: plasmid tái tổ hợp sau đó được chuyển vào tế bào vi khuẩn bằng điện biến nạp hoặc hoá biến nạp
Bước 5: vi khuẩn tăng trưởng trên đĩa môi trường và cho phép hình thành khuẩn lạc Tất cả khuẩn lạc trên đĩa môi trường được gọi là ngân hàng gen
Bước 6: sàng lọc để tìm ra khuẩn lạc nào có chứa gen mục tiêu bằng cách phát hiện trình tự DNA của gen mục tiêu hay một protein mà gen đó mã hoá hay sử dụng mẫu dò
www.themegallery.com
Trang 39Chiết xuất và tinh sạch DNA
Chiết xuất
Nghiền tế bào thực vật trong điều kiện lạnh
cho DNA hòa tan vào đệm chiết.
Hóa chất: SDS, CTAB, EDTA
Trang 40Tách chiết DNA từ lá lúa
Các bước tiến hành
Nghiền nhỏ mẫu thực vật
- Bỏ 10 g đá khô vào xay nhuyễn, sau đó cho 8 g lá lúa (được làm đông lạnh trước khi
dùng) xay cho đến khi thành bột mịn.
- Chuyển bột lá mía vào cốc đã được làm lạnh trên nitơ lỏng trước rồi cho vào cốc 50
ml nitơ lỏng Đặt ở -20 độ trong vòng 6 tiếng.
Sử dụng dung dịch đệm CTAB để tách ADN và loại bỏ protein
- Cho 20 ml dung dịch đệm đã được đun sôi vào mẫu lá lúa đã được xử
lí trên rồi tiến hành lắc nhẹ.
- Ngâm trong bể nước nóng ở 56 độ trong vòng 20 phút.
- Cho 20 ml Chloroform: isoamylalcohol (24:1) vào rồi lắc đều ở nhiệt độ phòng Sau khi lắc chuyển dịch chiết tách trên qua ống dùng để quay li tâm và tiến hành quay li tâm ở nhiệt độ phòng (2800 rpm, 20phút)
- Chuyển lớp nước ở phía trên vào ống nghiệm mới sau đó cho 2 ml dung dịch CTAB
10 % đã được hâm nóng ở 70 độ.Sau đó trộn đều.
- Cho 20 ml Chloroform: isoamylalcohol (24:1) vào rồi lắc đều ở nhiệt độ phòng.Sau
đó quay li tâm ở nhiệt độ phòng (2800 rpm, 20 phút).
Thu lớp nước trên vào ống nghiệm mới.
Trang 41 Kết tủa CTAB và ADN
- Cho 30 ml (1.5 thể tích dung dịch thu được ở thí nghiệm trên) đệm kết
tủa CTAB sau đó trộn đều cho tới khi có một màng DNA màu trắng đục nổi lên
- Quay li tâm ở nhiệt độ phòng (3000rpm, 20 phút) Loại bỏ phần dịch
lỏng
thu phần kết tủa.
- Hòa tan kết tủa bằng 5ml dung dịch muối ở nhiệt độ 56oC NaCl 1M và
cho vào dung dịch 5µl enzyme RNase 10mg/ml để phân hủy RNA
- Cho 10ml cồn lạnh nguyên chất và lắc đều để kết tủa ADN.
- Quay li tâm, lấy phần tủa.
- Cho 20ml cồn 70 %, quay li tâm, lấy phần tủa.
- Cho 20 ml cồn nguyên chất, quay li tâm lấy phần tủa.
- Quay phần tủa với nắp ống nghiệm được mở để làm khô ADN Lúc này
ADN sẽ chuyến sang trong suốt không màu
- Hòa tan ADN thu được vào 2ml đệm TE, bảo quản ở -20oC cho thí
nghiệm tiếp theo
Trang 44Các bước cơ bản của pcr
Bước 1 : Biến tính (denatuaration) ở 94- 950C trong 30’- 1 phút
Bước 2 :Gắn mồi (hybridization) ở 40-70 0 C trong 1 phút
Bước 3 : Kéo dài (elongation) nhiệt độ tăng lên 720C kéo dài
từ 30’ đến vài phút
Bước 4: Lặp lại bước 1 với chu kì khoảng 30-
40 lần
Trang 47Phản ứng RT-PCR
Trang 48Điện di
Trang 50Một số gen chỉ thị sàng lọc
Kí hiệu gen Enzyme tương ứng Chất dùng để phát hiện
gus A β-glucuronidase X-Gluc
luc Luciferase đom đóm Lumis Phos
lux Luciferase vi khuẩn Lumi Phos
cat Chloramphenicol acetyltransferase Chloramphenicol đánh dấu
Trang 51Xác nhận sự thay đổi về gen
tỷ lệ biến nạp thấp
đột biến tự nhiên với tần suất xuất hiện 10-6 đến 10-8
Southern blot hoặc PCR Kiểm tra sản phẩm chuyển gen
Trang 52Sự biểu hiện của DNA được biến nạp
Một gen lạ có thể biểu hiện trong tất cả tế bào (DNA lạ biến
nạp vào nhiều vị trí khác nhau trong hệ gen) hoặc chỉ trong một số loại tế bào hoặc mô nhất định
Đoạn của RTBV PLAT4912 Puroindolin-b TA29
Trang 53Sự bền vững của cây chuyển gen
Sự bất hoạt do sự methyl hóa
-Sự methyl hóa DNA lặp lại thường xảy ra ở nguyên tử thứ 5 của vòng cytosine và thườngở trình tự base CG hoặc CNG, ở đây C và G là nucleotide cytosin và
guanin, N là tượng trưng cho một base tuỳ ý nào đó.
- Những trình tự được methyl hóa hoặc là không được
sao chép hoặc hiếm khi được sao chép, do đó sự biểu hiện của gen bị giảm hoặc hoàn toàn bị ức chế.