Ngoài phương pháp giáo dục dạy trẻ mở mang trí tuệ ra, hoạt động, chơi đùa đúng cách cũng có thể giúp trẻ mở mang đầu óc. Bố mẹ hãy kết hợp giữa giáo dục và kích thích bé vận động để “một công đôi việc” nhé. Chúng ta thường nhìn thấy, trẻ trí tuệ thấp thường hoạt động chậm chạp hơn những trẻ khác. Có thể nói khả năng hoạt động là một trong những biểu hiện sớm nhất của tình trạng phát triển trí tuệ ở trẻ. Điều này là do, sự hoạt động của con người chịu sự chi phối của tầng vỏ não. Các bộ phận của cơ thể đều có dây thần kinh trung ương vận động tương ứng ở trong tầng vỏ não, trẻ em tăng cường vận động thể dục sẽ kích thích tầng vỏ não tương ứng, làm nó hoạt náo. Vì vậy, sự phát triển của thể dục có quan hệ mật thiết với sự phát triển của não. Ngoài ra, thể dục còn đẩy nhanh dây thần kinh myelin hóa, đây là một trong những tiêu chí trưởng thành của dây thần kinh, có thể làm cho thần kinh truyền đạt tốc độ nhanh hơn.
Glenn Doman G.Ks’sProgam CHA MẸ DẪN ĐƯỜNG – CON YÊU VỮNG BƯỚC Chương trình vận động TạI SAO PHảI PHÁT TRIểN VậN ĐộNG Vận động là biểu hiện của sự sống Vận động giúp cho não bộ phát triển. Vận động giúp sự phát triển các năng lực giác quan, năng lực ngôn ngữ, năng lực điều khiển tay Vận động là nền tảng của cảm xúc và tính cách Giai đoạn 1: Độ tuổi trung bình sơ sinh Phát triển sơ khai của cuống não và tủy sống Thực hiện: Trao cho con cơ hội tối đa để con nằm ở dưới mặt sàn Cho trẻ ở dưới sàn càng nhiều càng tốt Trẻ có thể bò ngay sau khi sinh ra. Điều kiện của mặt sàn: ấm, sạch, an toàn, nhẵn, dai chắc, đủ cứng. Mặc đồ: hở cánh tay, chân Nhiệt độ phòng: 26 – 28 độ. 1. TẬP TRƯỜN – NẰM SẤP Cơ hội di chuyển bằng cách cử động tay chân ở tư thế nằm sấp 10 lần/ngày, mỗi lần 10 đến 30 giây trên dãy tập trườn nằm nghiêng; 3 đến 4 lần trên dãy tập trườn ngang. Rãnh tập trườn nằm nghiêng. 2. NĂNG LỰC SỬ DỤNG TAY Tận dụng phản xạ cầm nắm của trẻ để nhấc trẻ lên một chút so với sàn. Tấn suất: 10 lần/ngày, 10 giây/lần tăng dần đến 60 giây. Mục tiêu: có thể nâng được 50% cơ thể lên tư thế ngồi 3. RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG THĂNG BẰNG 3. RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG THĂNG BẰNG - Cơ hội di chuyển trong không gian dưới các hình thức khác nhau. - Chú ý: 1 hoạt động là 1 bài tập - 15 hoạt động mỗi ngày, mỗi hoạt động kéo dài 15 giây - Tổng cộng: 11 phút 15 giây 1.Nâng trẻ đi vòng quanh 2.Di chuyển qua lại trong không gian 3.Ôm bé trong lòng, lắc lư trên ghế bập bênh 4.Đưa bé sang trái phải 5.Đưa bé ra trước sau 6.Nâng từ trước ra sau 7.Nâng từ trái sang phải và ngược lại 3. RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG THĂNG BẰNG 8. Quay theo chiều kim đồng hồ. 9. Quay ngược chiều kim đồng hồ 10.Xoay ngang, đặt bé nằm sấp 11. Xoay ngang, đặt bé nằm nghiêng trái 12. Xoay ngang, đặt bé nằm nghiêng phải 13. Nâng bé lên và hạ bé xuống 14. Lật bé từ nằm ngửa sang nằm sấp 15.Bế bé dạo quang nhà CÁC BÀI TậP GIữ THĂNG BằNG [...]... lần/ngày 3 LUYỆN TẬP THĂNG BẰNG Giống giai đoạn trước 0/ 1 1 2/ 0 4 17 GIAI ĐOạN 3: NÃO GIữA Độ TUổI TRUNG BÌNH: 7 THÁNG 1 NĂNG LựC VậN ĐộNG, NĂNG LựC ĐU TAY Cho trẻ cơ hội bò tối đa dưới sàn Mục tiêu bò 400 m/ ngày Tần suất: Không giới hạn, có thể thực hiện nhiều lần trong ngày 2 CÁC BÀI TậP LUYệN THĂNG BằNG THụ ĐộNG GIAI ĐOạN 4: KHởI ĐầU CủA Vỏ NÃO Độ TUổI TRUNG BÌNH: 12 THÁNG 1 NĂNG LỰC VẬN ĐỘNG... BẰNG Các hoạt động thăng bằng chủ động cho trẻ: GIAI ĐOạN 6: GIAI ĐOạN Vỏ NÃO ĐƠN GIảN Độ TUổI TRUNG BÌNH: 36 THÁNG 1 NĂNG LỰC VẬN ĐỘNG Tạo điều kiện cho trẻ chạy càng nhiều càng tốt Mục tiêu: chạy 5km liên tục 2 RÈN LUYỆN THĂNG BẰNG Đu xà + các bài tập rèn luyện cơ tinh Mục tiêu: Đạt được các năng lực sử dụng cả hai tay và trong đó có một tay thuận Các bài tập rèn luyện thăng bằng tổng hợp GIAI ĐOạN... ĐỘNG - Tạo cơ hội tối đa cho trẻ được đi bộ - Mục tiêu đi bộ liên tục 45 feed (13,5m) mỗi lần và mỗi ngày ngày khoảng 200m 2 NĂNG LỰC SỬ DỤNG TAY Bé yêu thích đu xà khi được người lớn trợ giúp Tiếp tục rèn luyện các bài tập 3 RÈN LUYỆN THĂNG BẰNG 3 RÈN LUYỆN THĂNG BẰNG GIAI ĐOạN 5: GIAI ĐOạN Vỏ NÃO SớM Độ TUổI TRUNG BÌNH: 18 THÁNG 1 NĂNG LỰC VẬN ĐỘNG Tạo điều kiện cho trẻ đi trên nhiều loại địa hình...CÁC BÀI TậP GIữ THĂNG BằNG Giai đoạn 2 : Giai đoạn phát triển của hành tủy Độ tuổi trung bình: 2,5 tháng 1 NĂNG LỰC VẬN ĐỘNG Trườn theo tư thế chéo chi: Cho trẻ thời gian không giới hạn trườn dưới sàn ( 4 đến 18 tháng) Mục tiêu: trườn được mỗi ngày khoảng 30 cm nhiều hơn ngày hôm trước 2 NĂNG LỰC SỬ DỤNG TAY Mục tiêu: Nắm tay và đu người lên được... năng lực sử dụng cả hai tay và trong đó có một tay thuận Các bài tập rèn luyện thăng bằng tổng hợp GIAI ĐOạN 7: GIAI ĐOạN Vỏ NÃO PHứC TạP Độ TUổI TRUNG BÌNH: 72 THÁNG Có thể dạy trẻ bất cứ môn thể dục nào miễn bạn hiểu con, và biết chơi thể thao tố THÔNG TIN LIÊN HỆ Công ty CP Đầu tư và Phát triển Giáo dục sớm Gks Chuyên viên tư vấn: Trung Hiếu SĐT: 0164 283 1275 Gmail/skype: trunghieu90/glenndomansvietnam@gmail.com . THÁNG 1. NĂNG LựC VậN ĐộNG, NĂNG LựC ĐU TAY Cho trẻ cơ hội bò tối đa dưới sàn. Mục tiêu bò 400 m/ ngày Tần suất: Không giới hạn, có thể thực hiện nhiều lần trong ngày. 2. CÁC BÀI TậP LUYệN THĂNG. nhà CÁC BÀI TậP GIữ THĂNG BằNG CÁC BÀI TậP GIữ THĂNG BằNG Giai đoạn 2 : Giai đoạn phát triển của hành tủy Độ tuổi trung bình: 2,5 tháng 1. NĂNG LỰC VẬN ĐỘNG Trườn theo tư thế chéo chi: Cho trẻ thời. ĐộNG Vận động là biểu hiện của sự sống Vận động giúp cho não bộ phát triển. Vận động giúp sự phát triển các năng lực giác quan, năng lực ngôn ngữ, năng lực điều khiển tay Vận động là nền tảng