Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
1 Mục tiêu Sau khi nghiên cứu phần trình bày này, hội thảo viên có khả năng: • Trình bày được cách tính tỉ lệ lưu hành, nguy cơ, tỉ suất phát bệnh • Tính toán số đo sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh tật dựa vào tỉ số của số số đo tần số bệnh (tỉ số nguy cơ, , tỉ số tỉ suất, tỉ số số chênh) và hiệu số của số đo tần số bệnh (hiệu số nguy cơ, hiệu số tỉ suất). • Tính toán số đo tác động lên dân số: hiệu số nguy cơ và phân số (nguy cơ) quy trách dân số • Trình bày được đặc trưng, ưu điểm và khuyết điểm của các thiết kế nghiên cứu dịch tễ. 2 Tỉ số, tỉ lệ, tỉ suất Tỉ số ( 比 ) (ratio): a/b Thương số trong đó tử số độc lập với mẫu số Trong 100 người có 49 người nam và 51 nữ Tỉ số giới tính = nam:nữ= 49:51. Tỉ lệ ( 比例 ) (proportion): a/N (a ⊂N) Thương số trong đó tử số là một bộ phận của mẫu số. Trong 100 phụ nữ có 20 phụ nữ sử dụng vòng tránh thai Tỉ lệ đặt vòng= 20/100= 0,20. Tỉ suất ( 比率 ): a/Nt (a ⊂N) (rate) Tỉ lệ biến cố xảy ra trong một đơn vị thời gian Một xã có 5000 người và có 100 trường hợp sinh trong năm Tỉ suất sinh = 100/(5000)=2% 3 • Tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ ở trẻ em dưới 1 tuổi tỉnh Long An – Mẫu số: – Tử số: • Tỉ số của số mũi tiêm chủng được thực hiện trên số trẻ em dưới 1 tuổi của tỉnh Long An: – Mẫu số: – Tử số: 4 • Tỉ lệ vô sinh ở những người làm việc thường xuyên với máy tính • Tỉ lệ làm việc thường xuyên với máy tính ở những người vô sinh • Điều tra những nam giới bị vô sinh khám tại BV Từ dũ và hỏi tiền sử sử dụng máy tính 5 Số đo dịch tễ Số đo dịch tễ: Số phát bệnh (incidence - 发病 ): số lần xảy ra của bệnh (biến cố) trong một khoảng thời gian Số lưu hành (prevalence - 流 行 ): số người mắc bệnh tại một thời điểm 6 Hình 1. Minh họa về diễn tiến bệnh tật của 7 đối tượng A, B, C, D, E, F, G trong số 100 đối tượng. Đường đen nằm ngang là thời gian mắc bệnh của các đối tượng với dấu chấm ở đầu là thời điểm mắc bệnh và dấu chấm ở cuối là thời điểm kết thúc bệnh. A C B D F E G 7 Số phát bệnh (Incidence) • Trong một thời khoảng • Thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc • Đánh giá nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của bệnh Số lưu hành (Prevalence) • Tại một thời điểm • Thiết kế nghiên cứu cắt ngang • Nhằm lập kế hoạch giải quyết hệ quả của bệnh 8 Liên quan giữa số lưu hành và số phát bệnh số lưu hành = số phát bệnh x thời gian mắc bệnh P = I x D • Trong mỗi 100.000 dân có khoảng 100 người bị phát bệnh lao mỗi năm. Thời gian mắc bệnh lao kéo dài trung bình là 2 năm. Nếu tôi điều tra vào 31/12/2005 trên dân số 100.000 có bao nhiêu người hiện đang mắc lao (số lưu hành)? 9 • Tại TP Hồ Chí Minh có 14.000 người nhiễm HIV; tại tỉnh Quảng Ninh có 8.000 người nhiễm HIV. • Ở địa phương nào, HIV là vấn đề tính phổ biến nhiều hơn? 10 Số đo dịch tễ (số đo tương đối) Mức độ lưu hành Tỉ lệ lưu hành (prevalence proportion): tỉ lệ người hiện mắc bệnh tại một thời điểm trên toàn bộ dân số. • Tỉ lệ lưu hành = số lưu hành / toàn bộ dân số =a/N [...]... cơ hay hiệu số nguy cơ có thể dùng để đánh giá độ mạnh của sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và sự xuất hiện bệnh, và đánh giá hậu quả của việc tiếp xúc với yếu tố nguy cơ Tỉ số nguy cơ và hiệu số nguy cơ là số đo sự kết hợp hay số đo hậu quả • Nếu yếu tố nguy cơ là nguyên nhân của bệnh tật thì tỉ số nguy cơ và hiệu số nguy cơ sẽ cho thấy sự kết hợp Do đó tỉ số nguy cơ khác một (RR ≠1) là điều kiện cần,... ca bệnh Số người trong nhóm Nguy cơ Tỉ suất phát bệnh RR ≥ 245 51 422 0,1203 0,0200 3,43 210 - 244 29 455 0,0637 0,0106 1,81 < 210 16 454 0,0352 0,0059 - Tổng cộng 96 1333 0,0720 0,0120 26 • Trong dịch tễ học có khái niệm – IRR (Incidence rate ratio) – Tỉ số tỉ suất phát bệnh (còn gọi tắt là tỉ số tỉ suất – IRD (Incidence rate difference) – Hiệu số tỉ suất phát bệnh • Câu hỏi – Anh chị hãy tính toán... tai nạn giao thông vào ban đêm hơn? Nếu gia đình bạn ở tỉnh A có công việc phải có người giao thông trên quốc lộ vào ban đêm, bạn sẽ cho con trai hay con gái của bạn đi công việc? 11 Số đo dịch tễ (tương đối) Số đo dịch tễ: • Nguy cơ (risk) hay tỉ lệ phát bệnh tích lũy (Cummulative incidence proportion ) • Nguy cơ = số người phát bệnh / dân số nguy cơ (số người phát bệnh chia cho số người không mắc bệnh... có 5 bệnh nhân nhập viện với thời gian nhập viện tương ứng là 10, 15, 5, 30, 2 ngày và có 2 trường hợp bị nhiễm trùng bệnh viện • Ở khoa nào có nhiễm khuẩn bệnh viện xảy ra thường xuyên hơn? 15 Số đo dịch tễ (tương đối) • Tỉ suất phát bệnh (incidence rate) • Tỉ suất phát bệnh = số biến cố xảy ra / tổng thời gian nguy cơ (số lần phát bệnh chia cho tống người thời gian nguy cơ) • Tỉ suất phát bệnh =... một thành phố đầu năm có 1.000.000 dân và cuối năm có 1.100.000 dân Trong năm có 57 trường hợp cúm Tỉ suất mắc cúm trong năm là = 57/ (1.050.000) 19 So sánh nguy cơ - Tỉ suất phát bệnh – Nguy hại Số đo dịch tễ: • Nguy cơ (risk - Cummulative incidence proportion ) = số người có biến cố/ dân số nguy cơ sử dụng khi khả năng xảy ra biến cố là như nhau giữa các đối tượng • Tỉ suất phát bệnh (incidence rate)... gây bệnh cộng - Additive) • Nếu hiện tượng sức khỏe là biến liên tục (thí dụ như tình trạng dinh dưỡng của trẻ hoặc huyết áp tâm thu) ta không nên dùng RR hay RD mà nên dùng hệ số hồi quy để đánh giá sự kết hợp 32 Biện luận về tỉ số nguy cơ và hiệu số nguy cơ (3) • Nếu có nhiều mức độ phơi nhiễm: Phải chọn một mức phơi nhiễm (thí dụ như cholesterol < 210 mg%) làm nền tảng Nhóm được chọn làm nền tảng thường . Cummulative incidence proportion ) = số người có biến cố/ dân số nguy cơ sử dụng khi khả năng xảy ra biến cố là như nhau giữa các đối tượng • Tỉ suất phát bệnh (incidence rate) = số biến. dịch tễ (tương đối) • Tỉ suất phát bệnh (incidence rate) • Tỉ suất phát bệnh = số biến cố xảy ra / tổng thời gian nguy cơ (số lần phát bệnh chia cho tống người thời gian nguy cơ) • Tỉ suất. lộ vào ban đêm, bạn sẽ cho con trai hay con gái của bạn đi công việc? 12 Số đo dịch tễ (tương đối) Số đo dịch tễ: • Nguy cơ (risk) hay tỉ lệ phát bệnh tích lũy (Cummulative incidence proportion