1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý

146 490 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

[...]... thêm hóa chất vào nước thải • Nước thải axit được trung hòa bằng tác nhân kiềm • Nước thải kiềm được trung hòa bằng tác nhân axit • Liều lượng hóa chất thêm vào được xác định theo điều kiện trung hòa hoàn toàn lượng axit hoặc kiềm có trong nước thải và lấy lớn hơn so với tính toán một ít • Hóa chất thêm vào có thể dùng ở dạng dung dịch hay dạng bột • Đưa hóa chất vào nước thải bằng bơm định lượng hóa. .. hòa nước thải kiềm bằng các khí axit 2.2 Trung hòa bằng trộn nước thải chứa axit và nước thải chứa kiềm • Phương pháp này cho xử lý nước thải chứa axit hoặc chứa kiềm trong khu công nghiệp được tập trung lại để xử lý vì chế độ thải của các nhà máy không giống nhau Nước thải chứa axit thường được thải một cách điều hòa ngày đêm và có nồng độ nhất định Nước thải chứa kiềm lại thải theo chu kỳ, một hoặc... xâm thực và để tránh ảnh hưởng cho quá trình sinh hóa ở các công trình làm sạch và nguồn nước không bị phá hoại, nước thải cần phải trung hòa Trung hòa còn nhằm mục đích tách loại một số ion kim loại nặng ra khỏi nước thải Mặt khác muốn nước thải được xử lý tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về 6.6 – 7.6 • Trung hòa bằng cách dùng các dung dịch axit hoặc muối axit,... của các tác nhân hóa học Lượng bùn cặn sinh ra từ quá trình trung hòa phụ thuộc vào nồng độ và thành phần nước thải cũng như liều lượng và tác nhân sử dụng Tùy theo đặc điểm nước thải ta có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau như: Trộn lẫn nước thải axit với nước thải kiềm Bổ xung tác nhân hóa học Lọc nước thải có tính axit qua vật liệu có tác dụng trung hòa Trung hòa nước thải kiềm bằng các khí axit... hòa dịch nước thải • Một số hóa chất dùng để trung hòa: CaCO3, CaO, Ca(OH)2, MgO, Mg(OH)2, CaO0.6MgO0.4, (Ca(OH)2)0.6(Mg(OH)2)0.4), NaOH, Na2CO3, H2SO4, HCl, HNO3,… • Ngoài ra cách tiếp cận ưu tiên là xem xét khả năng tự trung hòa lẫn nhau giữa các dòng nước thải có tính đối lập để đỡ tốn kém • 1 2 3 4 Việc lựa chọn phương pháp trung hòa tùy thuộc vào thể tích và nồng độ nước thải, chế độ thải nước thải,... + 3H2O Fe(OH)3 + HCl 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 • Fe(SO4)3 + 6H2O • Trong điều kiện kiềm hóa: • 2FeCl3 + 3Ca(OH)2 2Fe(OH)3 + 3CaCl2 • FeSO4 + 3Ca(OH)2 Fe(OH)3 + 3CaSO4 • Quá trình kết tủa thường gặp trong xử lý nước là kết tủa carbonate canxi và hydroxyd kim loại Ví dụ như ứng dụng quá trình kết tủa làm mềm nước theo các phương pháp sau: • • • + Sử dụng vôi: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2H2O + Sử dung natri... đáy và được lấy ra khỏi thiết bị Nước sạch chảy qua các lỗ vào máng thu nước • • • • • Ứng Dụng Nhằm loại bỏ các hạt chất rắn khó lắng hay cải thiện hiệu suất lắng của bể lắng Khử màu Giảm lượng cặn lơ lửng Hiệu quả cao và ổn định Có thể thu hồi các chất có giá trị 2 Phương Pháp Trung Hòa 2.1 Khái quát Nước thải của nhiều ngành công nghiệp có thể chứa axit hoặc kiềm Đề ngăn ngừa hiện tượng xâm thực... lượng phèn: điều chỉnh tự động lượng phèn cần thiết đưa vào nước cần xử lý Thường dùng thiết bị phao Khavanshi Cấu tạo phao Khavanshi IV Thiết bị hòa trộn chất phản ứng: dùng để trộn dung dịch chất đông tụ với nước thải có thể bằng máy trộn thủy lực và cơ khí THIẾT BỊ KEO TỤ TẠO BÔNG V Bể phản ứng tạo bông kết tủa: sau khi trộn với tác chất, nước thải được đưa vào bể tạo bông Sự tạo bông diễn ra chậm... nguồn nước thài có tính axit và bazo được hòa trộn với nhau ở bể trộn 2 tại bể trộn phải đặt thêm hệ thống bổ sung hóa chất phòng trường hợp pH vẫn chưa được trung hòa đến mức độ cần thiết Sau đó nước hổn hợp được đưa qua bể lắng 3 và ra ngoài Bổ sung hóa chất khi cần 1 2 Dòng thải acid 3 Dònh thải đã trung hòa 1 Hình 2.1 Sơ đồ trung hòa bằng cách trộn 2 nguồn thải acid và kiềm 2.3 Trung hòa bằng cách... liên tục của dòng nước 3 Bể phản ứng cơ khí: bể được chia thành nhiều ngăn, mỗi ngăn có bộ cánh khuấy riêng bịêt 1.Ống dẫn nước từ ngăn tách khí vào bể phản ứng 2.Bể phản ứng xoáy hình phễu 3 Ống thu nước sang bể lắng 4.Máng vòng có lỗ chảy ngập Bể phản ứng kiểu vách ngăn 1 Mương dẫn nước 2.Mương xả cặn Bể phản ứng cơ khí 4 Cửa đưa nước ra 5.Van xả cặn 6.Vách ngăn hướng dòng 3 Cửa đưa nước vào VI Bể . Trích • 6. Trao Đổi • 7.Thẩm Thấu Ngược • I.PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ TẠO BÔNG • I.1. cơ sở lý thuyết • Xử lý bằng phương pháp keo tụ là cho vào trong nước một loại hóa chất gọi là chất keo tụ có thể đủ. trắng trứng … Trong đó keo kỵ nước đóng vai trò chủ yếu trong công nghệ xử lý nước và nước thải. • Nước, chất keo tụ Bể khuấy trộn Nước đã được làm trong Nước thải Bể lắng trong Bể tạo. chia ra 2 loại keo: • Keo kỵ nước (hydropholic) là loại chống lại các phân tử nước như vàng, bạc, silic … • Keo háo nước (hydrophilic) là loại hấp thụ các phân tử nước như vi khuẩn, virus, lòng

Ngày đăng: 26/09/2014, 18:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ trung hòa bằng cách trộn 2 nguồn thải acid và kiềm - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 2.1. Sơ đồ trung hòa bằng cách trộn 2 nguồn thải acid và kiềm (Trang 33)
Hình 2.2. Sơ đồ bể trung hòa nước thải - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 2.2. Sơ đồ bể trung hòa nước thải (Trang 36)
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo thiết bị trung hòa bằng vật liệu lọc - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo thiết bị trung hòa bằng vật liệu lọc (Trang 39)
Hình 3.1. Sơ đồ bể tuyển nổi kết hợp với cô bùn - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 3.1. Sơ đồ bể tuyển nổi kết hợp với cô bùn (Trang 63)
Hình 3.2. Các chất rắn được đưa lên mặt bể tuyển nổi - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 3.2. Các chất rắn được đưa lên mặt bể tuyển nổi (Trang 64)
Hình 3.3. Một bể tuyển nổi điển hình - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 3.3. Một bể tuyển nổi điển hình (Trang 65)
Hình 3.4. Mặt cắt một máy tuyển nổi - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 3.4. Mặt cắt một máy tuyển nổi (Trang 66)
Hình 3.5. Máy tuyển nổi trong xử lý bột giấy - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 3.5. Máy tuyển nổi trong xử lý bột giấy (Trang 67)
Hình 3.6. Máy tuyển nổi - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 3.6. Máy tuyển nổi (Trang 68)
Sơ đồ tháp hấp phụsơ đồ tháp hấp phụ - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Sơ đồ th áp hấp phụsơ đồ tháp hấp phụ (Trang 89)
Hình 5.1. Thiết bị trích ly kiểu thùng quay có sơ đồ - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 5.1. Thiết bị trích ly kiểu thùng quay có sơ đồ (Trang 105)
Hình thái : nhựa trao đổi ion thường ở dạng tròn  Độ nở : khi đem nhựa dạng keo ngâm vào trong nước  ,thể tích của nó biến đổi lớn. - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình th ái : nhựa trao đổi ion thường ở dạng tròn Độ nở : khi đem nhựa dạng keo ngâm vào trong nước ,thể tích của nó biến đổi lớn (Trang 115)
Hình 7.1. Màng vi lọc - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 7.1. Màng vi lọc (Trang 133)
Hình 7.2. Hệ thống siêu lọc - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 7.2. Hệ thống siêu lọc (Trang 136)
Hình 7.3. Thiết bị lọc nano - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 7.3. Thiết bị lọc nano (Trang 141)
Hình 7.4. Thiết bị RO - Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
Hình 7.4. Thiết bị RO (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w