V. Bể phản ứng tạo bông kết tủa: sau khi trộn với tác chất, nước thải được đưa vào bể tạo bông Sự
S là nồng độ phân tử của các hợp chất ít tan.
3.3. Cơ sở khoa học
Dựa vào đây người ta có thể đánh giá được ảnh hưởng về tính chất axit bazơ của chất tuyển nổi, kim loại và pH của dung dịch lên sự hấp phụ tối đa của chất tuyển nổi. Sự hấp phụ tối đa của chất
tuyển nổi bị dịch chuyển vào vùng pH thấp hơn khi ta tăng tính axit của chất tuyển nổi và các cation trong mạng tinh thể. Ðể tính toán giá trị pH tối đa
(pHopt) sử dụng mối tương quan sau:
(H+)opt = KHRKW/KMeOH)1/2
Trong đó:
KHR là hằng số ion hoá chất tuyển nổi KW là tích số ion của nước
KMeOH là hằng số không bền của phức hidroxo kim loại
3.4. Phân loại
Tuyển nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ học
Các trạm tuyển nối với phân tán không khí bằng thiết bị cơ học (tuabin hướng trục)
được sữ dụng rộng rãi trong việc khai khóng
củng như trong lĩnh vực xử lý nước thải. Các thiết bị kiểu này cho phép tạo bọt khí khá
3.4. Phân loại
Tuyển nổi phân tán không khí bằng máy
bơm khí nén(qua các vòi phun ,qua các tấm xốp).
Tuyển nổi phân tán không khí qua các vòi phun: thường được sử dụng để xử lý
nước thải chứa các tạp chất tan dễ ăn mòn vật liệu chế tạo các thiết bị cơ giới
3.4. Phân loại
Tuyển nổi phân tán không khí bằng máy bơm khí nén(qua các vòi phun ,qua các tấm xốp).
Tuyển nổi phân tán không khí qua các tấm xốp,chụp xốp.
Tuyển nổi phân tán không khí qua các tấm xốp, chụp hút có ưu điểm so với các biện pháp tuyển nổi khác, cấu tạo các ngăn tuyển nổi giống
như cấu tạo cuả aoreton, ít tốn điện năng, không cần thiết bị cơ giới phức tạp, rất có lợi khi xử lý
nước thải có tính xâm thực cao.
Khuyết điểm của phương pháp tuyển nổi này là: các lổ của các tấm xốp, chụp xốp chống bị tắt làm tăng tổn thất áp lực, khó chọn vật liệu xốp đáp
3.4. Phân loại
Tuyển nổi với tách không khí từ nước(tuyển nổi chân không; tuyển nổi không áp; tuyển nổi có áp hoặc bơm hỗn hợp khí nước).
Biện pháp này được sử dụng rộng rãi với chất bẩn chứa chất thải có kích thước nhỏ vì nó cho phép tạo bọt khí rất nhỏ.thực chất của biện pháp này là tạo ra một dung dịch (nước thải) bão hòa không khí. Sau đó không khí tự tách ra khỏi dung
dịch ở dạng các bọt khí cực nhỏ. Khi các bọt khí này nổi lên bề mặt sẽ kéo theo các chất bẩn.
Tuyển nổi với tách không khí từ nước phân biệt thành: tuyển nổi chân không, tuyển nổi không áp, tuyển nổi có áp hoặc bơm hỗn hợp khí - nước.
3.4. Phân loại
Tuyển nổi điện, tuyển nổi sinh học và hóa học.
Tuyển nổi điện
Khi dòng diện một chiều đi qua nước thải, ở
một trong các điện cực(catot)sẽ tạo ra khí hydro. Kết quả nước thải được bão hòa bởi các bọt khí và khi nổi lên kéo theo các chất bẩn không tan tạo
thành ván bọt bề mặt. Ngoài ra nếu trong nước thải chứa các chất bẩn khác là các chất điện phân thì khi dòng điện đi qua sẽ làm thay đổi thành phần hóa học và tính chất của nước, trạng thái các chất không tan do có các quá trình điện ly, phân cực,
3.4. Phân loại
Cường độ của các quá trình này phụ thuộc vào các yếu tố:
•Thành phần hóa học nước thải
•Vật liệu các điện cực (tan hoặc không tan) •Các thông số của dòng điện; điện thế….
Tuyển nổi điện, tuyển nổi sinh học và hóa học
Tuyển nổi sinh học và hóa học
Dùng để cô đặc từ bể lắng đợt 1. Cặn từ bể lắng
đợt 1 được tập trung vào một bể đặc biệt và được
đun nóng tới nhiệt độ 35-55OC trong vài ngày. Do sinh vật phát triển làm lên men chất bẩn tạo bọt khí nổi lên, kéo theo cặn cùn nổi lên bề mặt, sau đó gạt bớt lớp bọt. Kết quả cặn giảm được độ ẩm tới 80%.
3.5. Thiết bị
Bể tuyển nổi
Bể tuyển nổi được sử dụng để loại bỏ các hạt rắn hoặc lỏng ra khỏi hỗn hợp nước thải và cô đặc bùn sinh học. Không khí được thổi vào bể tạo nên các bọt khí, các bọt khí này kết với các hạt và nổi lên trên mặt nước thải và bị loại bỏ bằng các thiết bị
gạt bọt. Một số loại hóa chất như phèn nhôm, muối ferric, silicat hoạt tính có thể được thêm vào nước thải để kết dính các hạt lại làm cho nó dể kết với các bọt khí để nổi lên bề mặt hơn. Một chỉ số quan trọng để tính toán cho bể tuyển nổi là tỉ lệ A/S
(air/solid ratio), theo thực nghiệm tỉ lệ tối ưu nằm trong khoảng 0,005 - 0,060 [mL (air)/mg (solid)].
Hình 3.1. Sơ đồ bể tuyển nổi kết hợp với cô bùn
Hình 3.2. Các chất rắn được đưa lên mặt bể tuyển nổi
Hình 3.3. Một bể tuyển nổi điển hình
Hình 3.4. Mặt cắt một máy tuyển nổi
Hình 3.5. Máy tuyển nổi trong xử lý bột giấy
3.5. Thiết bị
3.6. Ứng dụng
Quá trình tuyển nổi đuợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như:
xử lý nước thải nhiểm dầu
xử lý nước thải ở các làng nghề sản xuất giấy
Ở Việt Nam, phương pháp tuyển nổi đã được đưa vào nghiên cứu thí nghiệm và áp dụng triển khai để chế biến khoáng sản và một số lĩnh vực khác. Các loại khoáng sản hiện nay đã và đang được làm giàu và tận thu bằng công nghệ tuyển nổi là: quặng chì kẽm, apatit, đồng, than, pyrit...