QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1 Chất hấp phụ

Một phần của tài liệu Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý (Trang 74)

V. Bể phản ứng tạo bông kết tủa: sau khi trộn với tác chất, nước thải được đưa vào bể tạo bông Sự

4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1 Chất hấp phụ

1.. Chất hấp phụ + Than hoạt tính + Silicagel + Các chất hấp phụ vô cơ khác + Chất hấp phụ tự nhiên

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

1. Chất hấp phụ

Than hoạt tính

Than hoạt tính: đây là một chất hấp phụ rắn, xốp, không phân cực và có bề mặt riêng rất lớn. Các lỗ xốp có bán kính hiệu dụng từ vài

chục đến hàng chục nghìn anstron

Than hoạt tính có tác dụng hấp phụ tốt đối với các chất không hoặc kém phân cực ở dạng khí và dạng lỏng

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

1. Chất hấp phụ

Than hoạt tính có ba dạng chủ yếu: • Dạng bột cám ( Powered_PAC ) • Dạng hạt ( Gramalated_GAC )

• Dạng khối đặc ( Extraded Solid Block_SB)

Ngày nay than hoạt tính được coi là một chất hấp phụ chủ yếu trong công nghệ xử lý và làm sạch

môi trường : Làm sạch nước để uống, Xử lý

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

1. Chất hấp phụ

Than hoạt tính

Tái sinh than hoạt tính

• Đại đa số các chất hấp phụ trên than hoạt

tính đều có thể giải hấp bằng nhiệt. Đối với mỗi chất sẽ có một nhiệt độ xử lý phù hợp

• Riêng đối với các hợp chất của kim loại thì thông thường phải giải hấp bằng axit sau đó rửa bằng nước và sấy để tái sinh.

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

1. Chất hấp phụ

Silicagen Silicagen

• Là gel của anhydric axit silisic có cấu trúc lỗ xốp rất phát triển

• Silicagel dễ dàng hấp phụ các chất phân cực cũng như các chất có thể tạo với nhóm hydroxyl các liên kết kiểu cầu hydro

• Đối với các chất không phân cực, sự hấp phụ trên silica gel chủ yếu do tác dụng của lực mao quản

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

1. Chất hấp phụ

Silicagen Silicagen

Tái sinh Silicagel

• Cũng như than hoạt tính silica gel có thể tái sinh

bằng khí khô ở nhiệt độ dưới 2000C

• Giải hấp bằng khí nóng ẩm hay bằng hơi nước nhưng cần lưu ý thời gian thực hiện để tránh làm

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

1.Chất hấp phụ ::

Chất hấp phụ kháckhác

• Keo nhôm,hydroxit kim loại: ít sử dụng vì

lực tương tác lớn

• Chất hấp phụ tự nhiên: sét, bentonit, diatonit… song khả năng hấp phụ của chúng

thường được làm tăng lên nhiều sau khi

được xử lý bằng các biện pháp phù hợp.

 Tính ưu việt nhất của các chất hấp phụ tự

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

22. Quá trình hấp phụ. Quá trình hấp phụ

Quá trình hấp phụ gồm ba giai đoạn:

• Chuyển vật chất từ nước thải đến bề mặt hạt hấp phụ( khuếch tán ngoài )

• Hấp phụ

• Chuyển vật chất vào trong hạt hấp phụ (khuếch

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

22. Quá trình hấp phụ. Quá trình hấp phụ Quá trình thực hiện Quá trình thực hiện

• Vận tốc quá trình hấp phụ phụ thuộc nồng độ, cấu trúc của chất hòa tan, nhiệt độ nước, hình

dạng và tính chất chất hấp phụ.

• Quá trình hấp phụ diễn ra nhanh nên giai đoạn

xác định vận tốc quá trình hấp phụ chỉ là quá trình khuếch tán ngoài và khuếch tán trong.

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

22. Quá trình hấp phụ. Quá trình hấp phụ Quá trình thực hiện Quá trình thực hiện

• Trong vùng khuếch tán ngoài, vận tốc truyền khối được xác định chủ yếu bằng cường độ rối của dòng, phụ thuộc vào vận tốc chất lỏng.

• Ở vùng khuếch tán trong, cường độ truyền khối phụ thuộc hình dạng và kích thước lỗ xốp, hạt, kích thước phân tử chất cần hấp phụ

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

33. Hệ thống hấp phụ. Hệ thống hấp phụ

• Quá trình xử lý nước bằng hấp phụ tiến hành

với sự khuấy trộn mãnh liệt chất hấp phụ với nước, lọc nước qua lớp chất hấp phụ ở trạng

thái đứng yên hoặc giả lỏng,

• Khi trộn chất hấp phụ với nước, người ta sử dụng than hoạt tính ở dạng hạt 0,1 mm và nhỏ hơn

4.3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN33. Hệ thống hấp phụ. Hệ thống hấp phụ

Một phần của tài liệu Chuyên đề xử lý nước bằng phương pháp hóa lý (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)