- Khuếch tán của các ion được thay thế từ bề mặt hạt rắn vào trong dung dịch
1. Vi lọc (microfiltration)
7.2. Phân loại 2 Siêu lọc (ultrafitration)
2. Siêu lọc (ultrafitration) • Cấu tạo • Màng lọc UltraFiltration được làm thành những ống nhỏ, đường kính ngoài 1,6mm. Một bộ lọc là một bó hàng ngàn ống nhỏ nên diện tích lọc rất lớn, giúp tăng lưu lượng nước lên nhiều lần. Màng lọc này cũng có thể rửa ngược được và có tuổi thọ khá cao.
Hình 7.2. Hệ thống siêu lọc
Một số đặc điểm tiêu biểu của công nghệ
Ultrafiltration:
Quá trình lọc diễn ra ở nhiệt độ bình thường và áp suất thấp nên tiêu thụ ít điện năng, cắt giảm chi phí hoạt động đáng kể.
Kích thuớc của hệ thống gọn nhỏ, cấu trúc đơn giản nên không tốn mặt bằng lắp đặt.
7.2. Phân loại
2. Siêu lọc (ultrafitration)
Quy trình vận hành đơn giản, không cần nhiều
nhân công.
Cấu trúc và vật liệu màng lọc đồng nhất và sử dụng phương pháp lọc cơ học nên không làm biến đổi tính chất hóa học của nguồn nước.
Vật liệu của màng lọc không xâm nhập vào
nguồn nước, đảm bảo độ tinh khiết trong suốt quy trình xử lý.
7.2. Phân loại
2. Siêu lọc (ultrafitration) Ứng dụng:
Thu hồi dầu/ mỡ và xử lý nước thải
Lọc nước ép trái cây, nước trà xanh
7.2. Phân loại
3. Lọc nano (nanofiltration)
Màng nano được sử dụng trong những năm
gần đây,được sử dung trong quá trình lọc nước uống như làm mềm nước,khử màu và những vi chất gây ô nhiễm. Kỹ thuật này cũng được sử dụng trong việc loại bỏ chất hữu cơ như nhũng ion đa hóa trị hay những vi chất ô nhiễm.
7.2. Phân loại
3. Lọc nano (nanofiltration)
Nguyên tắc: lọc nano là lọc với 1 áp lực vừa phải từ thấp lên cao(thường là 40-450 psig)
quá trình mà trong đó những ion đa hóa trị sẽ vượt qua một cách tự do và các vi chất ô
nhiễm, chất có trọng lượng phân tử thấp sẽ bị giữ lại.
7.2. Phân loại
3. Lọc nano (nanofiltration) Ứng dụng:
Dùng trong công nghệ sản xuất nước uống tinh khiết.
Làm mềm nước cứng
Loại bỏ thuốc trừ sâu từ nước ngầm.
7.2. Phân loại