V. Bể phản ứng tạo bông kết tủa: sau khi trộn với tác chất, nước thải được đưa vào bể tạo bông Sự
6. PHUƠNG PHÁP
TRAO ĐỔI ION
dụng nguyên tắc trao đổi ion thuận nghịch
của chất rắn và chất lỏng mà không làm thay đổi cấu trúc của chất rắn. Quá trình này ứng dụng để loại bỏ các cation và anion trong
nước thải. Các cation sẽ trao đổi với ion
hydrogen hay sodium, các anion sẽ trao đổi với ion hydroxyl của nhựa trao đổi ion
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Khoa Hóa kỹ thuật
6. PHUƠNG PHÁP
6.1. Giới thiệu
Hầu hết các loại nhựa trao đổi ion là các hợp chất tổng hợp. Nó là các chất hữu cơ hoặc vô cơ cao phân tử đính kết với các nhóm chức.
Các nhựa trao đổi ion dùng trong xử lý nước
thải là các hợp chất hữu cơ cao phân tử có cấu
trúc không gian 3 chiều và có lổ rỗng. Các nhóm
chức được đính vào cấu trúc cao phân tử bằng
cách cho hợp chất này phản ứng với các hóa
chất chứa nhóm chức thích hợp. Khả năng trao đổi ion được tính bằng số nhóm chức trên một đơn vị trọng lượng nhựa trao đổi ion.
6.1. Giới thiệu
Hoạt động và hiệu quả kinh tế của phương
pháp này phụ thuộc vào khả năng trao đổi
ion và lượng chất tái sinh cần sử dụng.
Nước thải được cho chảy qua nhựa trao
đổi ion cho tới khi các chất ion cần loại bỏ biến mất. Khi nhựa trao đổi ion đã hết khả
năng trao đổi ion, nó sẽ được tái sinh lại
bằng các chất tái sinh thích hợp. Sau quá
trình tái sinh các chất tái sinh sẽ được rửa đi bằng nước và bây giờ nhựa trao đổi ion
6.1. Giới thiệu
Trong xử lý nước thải, phương pháp trao đổi ion được sử dụng để loại ra khỏi nước các kim loại (kẽm, đồng, crom, nikel, chì, thuỷ ngân, cadimi, vanadi, mangan,…),các hợp chất của asen,
photpho, xianua và các chất phóng xạ. Phương pháp này cho phép thu hồi các chất có giá trị với độ làm sạch nước cao
• Ưu điểm của phương pháp là rất triệt để và xử lý có chọn lựa đối tượng.
• Nhược điểm chính của phương pháp này là chi phí đầu tư và vận hành khá cao nên ít được sử dụng cho các công trình lớn và thường sử dụng cho các trường hợp đòi hỏi chất lượng xử
lý cao