1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các thao tác cơ bản khi tiến hành biểu diễn vật thể trong vễ kỹ thuật bằng POWERPOINT

55 628 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 14,75 MB

Nội dung

Trang 1

Khoa luau tét ughiép

LOI CAM ON Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

Th.S Nguyễn Ngọc Tuấn — Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực

hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lý, các thầy, cô giáo bộ mơn

Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các

sinh viên K31 lớp Sư phạm Kỹ thuật đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ

tôi trong suốt quá trình học tập và hồn thành khố luận tốt nghiệp

Ngày 20 tháng 4 năm 2009 Sinh viên

Nguyễn Thị Dung

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -7-

Trang 2

Khoa luau tét ughiép

LOI CAM DOAN

Tên tôi là: Nguyễn Thị Dung

Sinh viên: K31C Ngành: Sư phạm Kỹ thuật

Khoa: Vật lý Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Xin cam đoan, tất cả các nội dung và số liệu trong dé tai nay do ban thân tôi tự nghiên cứu, tìm hiểu đưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Ngọc Tuấn — Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đề tài không hề sao chép từ bất kì một tài liệu có sẵn nảo Kết quả nghiên cứu không trùng với kết quả khác

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2009 Sinh viên

Nguyễn Thị Dung

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -2-

Trang 3

Khoa luau tét ughiép » Phan I: MO DAU I Ly do chon dé tai:

Từ thủa xa xưa khi lồi người cịn chưa tìm ra chữ viết thì đã biết sử

dụng hình vẽ đề giao tiếp với nhau

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người và khoa học kĩ thuật

dẫn đến nhu cầu diễn tả đồ vật một cách chính xác hơn nên bản vẽ ra đời và phát triển qua năm tháng

Cuối thế ki XVIII, một kĩ sư và là một nhà toán học người Pháp Gasgard Moge công bố phương pháp biểu diễn vật thể bằng phép chiếu vng góc trên hai mặt phẳng hình chiếu: Đó là cơ sở để xây dựng bản vẽ kỹ thuật cho tới ngày nay

Môn vẽ kĩ thuật mang tính đặc trưng của một môn học thực hành

cho nên ngoài việc nắm vững các cơ sở lý thuyết cần đặc biệt chú ý rèn

luyện các kĩ năng, thao tác hoàn thành bản vẽ

Trong thực tế việc hoàn thành bản vẽ gặp rất nhiều khó khăn đối với quá trình biểu diễn vật thể phức tạp, không đối xứng hay cần vẽ vật thê nhanh với số lượng lớn trong một khoảng thời gian ngắn mà vẫn đạt được tiêu chuẩn

Cùng sự phát triển của tin học, môn vẽ kỹ thuật đã được thừa hưởng nhiều thành tựu, đặc biệt trong lĩnh vực thiết kế Với sự trợ giúp của máy

tính và phần mềm đồ hoạ cho phép tự động hoá xử lý thơng tin, tự động hố việc lập các bản vẽ kỹ thuật hoặc giải bài tập hình hoạ Nó giúp cho quá trình biểu diễn vật thể cũng như quá trình hồn thành bản vẽ đơn giản và nhanh chóng hơn

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -3-

Trang 4

Khoa luau tét ughiép

Nhưng để hoàn thành bản vẽ bằng máy tính điện tử, người sử dụng máy tính trước hết phải nắm vững các kĩ năng, thao tác cơ bản khi sử dụng

Có rất nhiều phần mềm ứng dụng của Công nghệ thông tin vào quá

trình thao tác biểu diễn vật thể như: CAD, Solial works, PowerPoint,

Photoshop

Nhung PowerPoint 1a phan mềm trình chiếu dé sử dụng, hiệu quả

đồng thời có sử dụng Microsoft Office PowerPoint như một chương trình vẽ

Vì vậy nó vừa hỗ trợ vẽ vừa hỗ trợ cho quá trình giảng dạy Đề hiểu rõ về thao tác khi tiến hành hoàn thành bản vẽ bằng PowerPoint nên tôi đã chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp là: “Các thao tác cơ bản khi tiễn hành biếu diễn vật thé trong vẽ kỹ thuật bang PowerPoint”

Với nội dung đề tài trên giúp cho người nghiên cứu vẽ kĩ thuật phần nào có cách nhìn tống quan về thao tác cơ bản khi biểu diễn vật thể bằng PowerPoint đạt đến một trình độ nhất định

Qua việc nghiên cứu đề tài tơi muốn tự mình nâng cao trình độ vẽ, biểu diễn vật thể lên một nắc mới cao hơn, nắm được bao quát hơn về

nguyên tắc, phương pháp, thao tác vẽ, biéu diễn vật thể H Mục đích nghiên cứu

-_ Biểu điễn một số vật thé bang PowerPoint trong vẽ kỹ thuật -_ Giúp người khác nghiên cứu đến vấn đề liên quan có được tài

liệu nghiên cứu thể hiện tính bao quát nhưng đơn giản

-_ Nắm vững nguyên tắc, phương pháp cơ bản, thao tác khi biểu diễn vật thé bang PowerPoint

40209: Fh Ugauyéin Ugoe Gudn -4-

Trang 5

Khoa luau tét ughiép

II Phạm vi, nội dung nghiên cứu:

e Pham vi

Đê tài nghiên cứu dựa trên các tài liệu liên quan của môn vẽ kỹ thuật và giáo trình PowerPoint

e Noi dung:

Những nội dung, vấn để liên quan đến thao tác biểu diễn vật thé trên PowerPoint

IV Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu lý luận (tống hợp, phân tích, khái qt hố các tài liệu .)

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (một số ứng dụng cụ thé)

Phương pháp đọc và tra cứu

Phương pháp liệt kê, phân tích, đánh giá, thống kê V Cấu trúc khoá luận

Phụ lục Phần I: Mớ đầu Il II IV V Phan II: Noi dung

Ly do chon dé tai

Mục đích nghiên cứu

Phạm vi và nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Cấu trúc khoá luận

Chương I: Những vấn đề cơ bản về thao tác và biểu diễn vật thể

Chương II: Các thao tác cơ bản khi biểu diễn vật thế trong vẽ kỹ thuật bằng PowerPoint

Chương III: Biểu diễn một số vật thể bằng PowerPoint

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -5-

Trang 6

Khoa luau tét ughiép

Phần III: Kết luận chung Mục lục

Tài liệu tham khảo

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu

Trang 7

Khoa luau tét ughiép

Phan II: NOI DUNG

Chuong I: NHU'NG VAN DE CO BAN VE THAO TAC VÀ BIEU DIEN VAT THE

Những vấn đề cơ bản về thao tác 1.1 Khái niệm thao tác:

Từ điển tiếng Việt - nhà xuất bản Đà Nẵng — 1998 định nghĩa: “Thao tác là quá trình thực hiện những động tác nhất định để làm việc gi

đó”

Vi dụ: Thao tác khởi động máy né: là quá trình thực hiện động tác

quay tay quay nối với trục khuyu cua động cơ tới số vòng quay nhất định dé động cơ có thể tự khởi động được

Định nghĩa thao tác là định nghĩa có được nhờ các loại thao tác có

thể tạo ra bằng thực nghiệm, bằng quan trắc mà kết quả khách quan của nó có thể trực tiếp nhận biết được thông qua sự quan sát có tính chất đo lường Cùng một khái niệm khoa học có thể nhận được những định nghĩa thao tác khác nhau, phụ thuộc vào những tình huống kinh nghiệm khác nhau của việc áp dụng khái niệm đó chủ nghĩa thao tác đã cường điệu và tuyệt đối hố vai trị của những định nghĩa thao tác

Vì vậy trong ngành vẽ kỹ thuật, thao tác biểu diễn, vật thể được

hiểu là tổng hợp của các động tác vẽ nhất định đề hình thành nên vật thé

cần biểu diễn

Chang hạn, thao tac biéu dién 6 truc 1a tong hợp của các động tac

vẽ: Trục vng góc cân (hoặc trục xiên góc đều), vẽ mặt phẳng hình

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -7-

Trang 8

Khoa luau tét ughiép

chiéu bang cua 6 truc lam mit co sé, vé cac duéng dong, xoa cac nét

thừa, tô đậm nét vật thẻ

1.2 Các dạng của thao tác

Trong quá trình đối mới, đất nước ta có nhiều chuyền biến sâu rộng, tích cực trên nhiều lĩnh vực trong đó có Cơng nghệ thông tin đạt được

nhiều thành tựu vượt bậc và được ứng dụng rộng rãi Nên các thao tác có

thể được thực hiện bằng tay hoặc thực hiện bằng máy tính

- Thao tac biéu diễn vật thể thực hiện bằng tay: Sử dụng Compa,

Êke, thước kẻ để thực hiện thao tác

Với nhược điểm:

+ Thao tác lập bản vẽ, biêu điễn vật thể khơng hồn tồn chính xác

+ Mắt nhiều thời gian thực hiện thao tác ảnh hưởng tới quá trình

dạy và học

- Thao tac biéu dién vat thể thực hiện bang máy tính

Ngày nay, với sự phát triển của Công nghệ thông tin rất nhiều phần

mềm ứng dụng hỗ trợ cho quá trình thiết kế, lập bản vẽ, vẽ vật thể như: Autocad, Solial works, PowerPoint, Photoshops, 3D Studio,

Với ưu điểm:

+ Thao tác lập bản vẽ cũng như biểu diễn vật thể được lập và biểu

diễn một cách chính xác và nhanh chóng

+ Dễ dàng sửa chữa, bố sung, thay đổi, lưu trữ bán vẽ

+ Giải phóng được con người ra khỏi công việc nặng nhọc và đơn điệu khi biểu diễn vật thê và lập bản vẽ

+ Thuận lợi cho quá trình trình chiếu các phần mềm ứng dụng thường được sử đụng rộng rãi trong lĩnh vực thiết kế trong các

công ty, việc thiết kế và một số trường đại học

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -8-

Trang 9

Khoa luau tét ughiép

Tuy nhiên trong các khối: trung học phố thông, trung học cơ sở,

một số trường Đại học do chưa có điều kiện sử dụng phần mềm ứng

dụng nên:

e Giáo viên trong quá trình dạy:

Vẫn chủ yếu là sử dụng thao tác bằng tay: Sử dụng đồ dùng, thiết bị

dạy học như thước, compa đề vẽ hình, biểu diễn vật thể, trình bày bản vẽ trên bảng trong giờ luyện tập Việc sử dụng thao tác gặp khó khăn

để đạt được đúng tiêu chuẩn Việt Nam, hình vẽ chính xác và sự cân đối trong việc bố trí hình vẽ trên bảng

Ứng dụng Công nghệ thơng tin trong q trình soạn và trình bày bài giảng

e Hoc sinh trong quá trình học:

Học sinh chưa được làm quen, sử dụng công cụ máy tính phục vụ

cho quá trình học Thường sử dụng các thao tác bằng tay dùng thước, bút

chì, compa, êke Các thao tác thực hiện trên mặt bàn học mà chưa được sử dụng bản vẽ kĩ thuật

Học sinh ghi chép bài, các cách vẽ hình theo giáo viên

e Hoạt động chung

Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, làm mẫu các thao tác Học sinh quan sát, nghe hướng dẫn sau đó tự thao tác các đường nét kĩ thuật Vì vậy thao tác mẫu của người giáo viên ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình nhận thức va hình thành thao tác ở học sinh

1.3 Phân loại thao tác

Trong vẽ kĩ thuật thao tác được phân ra làm 2 loại:

© Thao tác đơn giản

-_ Quá trình dạy: Giáo viên dễ đàng thực hiện thao tác mẫu chính xác đúng tiêu chuân

40262: it ()guuên ()(gọc Fudan -9-

Trang 10

Khoa luau tét ughiép

- Qua trinh hoc: Hoc sinh dé nắm bắt thực hành các thao tác - Qua trinh day và học: Do tính chất của các thao tác còn đơn giản

lên giáo viên dễ truyền đạt thao tác đến học sinh Đạt được mục

tiêu của giờ học dé ra e Thao tác phức tạp

- Quá trình dạy:

Yêu cầu cơ bản của dạy vẽ kĩ thuật là giúp học sinh có thê từ bản vẽ hình dung, dựng lại hình ảnh khơng gian của đối tượng mà bản vẽ biểu diễn.Vì vậy đối với các thao tác phức tạp giáo viên cần chỉ rõ từng thao tác sau đó minh hoạ ngay trên bản vẽ Đối với thao tác phức tạp giao viên khó thao tác chính xác, đúng tiêu chuẩn nếu thực hiện thao tác bằng tay

- Quá trình học:

Trong một thời gian ngắn học sinh phải tiếp thu một lượng thông tin lớn về các thao tác phức tạp vì thế học sinh thường khó nhớ đề vận

dụng Do đó học sinh phải dần dần mới nắm hềt được ý nghĩa của

các thao tác

- Quá trình học và dạy:

Thao tác vẽ kĩ thuật là những kiến thức trìu tượng, khó hiểu, khó thực hành đối với học sinh Trung học phổ thông Đối với học sinh Trung học cơ sở khi học sinh chưa có hiểu biết cơ sở hỗ trợ về hình

học nên khi thao tác chỉ tập trung vào việc thể hiện được hình biểu

diễn của các vật thé don giản mà khơng chí rõ cơ sở khoa học của

các thao tác đó Do đó giáo viên khó đạt được mục tiêu của giờ học

cũng như yêu câu của môn

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -70-

Trang 11

Khoa ludn tét nghiép

1.4 Biéu diễn vật thế

1.4.1 Các phương pháp biểu diễn vat thé

Có 2 phương pháp biêu diễn vật thể:

1.4.1.1 Biểu diễn vật thể trên mặt phẳng

Để biểu diễn các vật thê có hình khối trong khơng gian 3 chiều lên một mặt phẳng, người ta dung một cơng cụ tốn học, đó là phép chiếu vng góc

Trong không gian lấy hệ thống mặt phẳng hình chiếu là 3 mặt phẳng vng góc với nhau, cắt nhau theo trục OX, OY, OZ(như hình vẽ) PI thắng đứng gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng, P2 nằm ngang gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng, P3 vng góc với P1 và P2 tức vng góc với OX gọi là mặt phẳng hình chiếu cạnh Trục OX chỉ chiều rộng, OY chỉ chiều dài, OZ chỉ chiều cao trong khơng gian Hình biểu diễn mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát trên:

+ Mặt phẳng hình chiếu bằng gọi là hình chiếu bằng của vật thể

Hình chiếu bằng thể hiện chiều dài và chiều rộng của vật thé

+ Mặt phẳng hình chiếu đứng gọi là hình chiếu đứng của vật thể Hình chiếu đứng cho ta biết chiều dài và chiều cao của vật thể Người ta thường đặt vat thé 6 vi tri sao cho trên hình chiếu đứng thể hiện được

nhiều thông tin nhất về cấu trúc của vật thể, vì thế cịn được gọi là hình

chiếu chính

+ Mặt phẳng hình chiếu cạnh gọi là hình chiếu cạnh của vật thể

Hình chiếu cạnh thế hiện chiều rộng và chiều cao của vật thé

Nhận thấy rằng:

+ Ba hình chiếu của vật thể có liên hệ với nhau, từ hai hình chiếu cho trước có thể tìm được hình chiếu thứ ba, vì thế trên bản vẽ thông

thường chỉ cần thể hiện hai hình chiếu là đủ biểu diễn vật thẻ

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -77-

Trang 12

Khoa luau tét ughiép

+ Với những vật thể mà hai hình chiếu chưa đủ để xác định một

cách chính xác hình dạng của nó, thì phải dùng hình chiếu thứ ba

+ Trên bản vẽ các hình chiếu phải đặt đúng vị trí của nó, sau khi vẽ

phải tây bỏ các đường trục, đường đóng

Az A1 A P3) A2 P

1.4.1.2 Biểu diễn vật thể trên không gian:

Để dễ nhận biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường

dung hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc hình chiếu phối cảnh để bố sung cho các hình chiếu vng góc

a Hình chiếu trục đo

Giả sử một vật thể có gắn hệ toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều đài, rộng và cao của vật thể Chiếu vật thể cùng

hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng hình chiếu (P') theo phương chiếu L (L không song song với (P°) và không song song với các trục toạ độ)

Kết quả trên mặt phẳng (P”) nhận được một hình chiếu của vật thể và hệ

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -_72-

Trang 13

Khoa luau tét ughiép

toa dé O’Y’X’Z’ Hình biểu diễn đó được gọi là hình chiếu trục đo của

vật thể

Vậy hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được

xây dựng bằng phép chiếu song song

* Các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo

- Góc trục đo

Trong phép chiếu trên, hình chiếu của các trục toạ độ là các trục O*X', O’Y’, O’Z’ goi là trục đo Góc giữa các trục đo: X'O'Y',

Y'O'Z'va X'*O'Z' gọi là các góc trục đo * Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỷ số độ dài hình chiếu của một đoạn thắng nằm

trên trục toạ độ với độ đài thực của đoạn thắng đó

Oe = p la hé số biến dạng theo truc O’X’

O'B = q là hệ sô biên dạng theo trục O*Y” an pn /£t:Á ›v› O'A'

=r là hệ số biến dang theo trục O°Z”

Góc trục đo và hệ số biến dạng là hai thông số cơ bản của hình chiếu trục đo

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -13-

Trang 14

Khoa luau tét ughiép

b Hình chiếu phối cảnh

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm Trong phép chiếu này, tâm chiếu chính là mắt người quan sát (cịn gọi là điểm nhìn), mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thắng đứng tưởng tượng, được gọi là mặt tranh, mặt phẳng nằm ngang

trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn được gọi là mặt phẳng vật thé

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt Mặt phẳng này cắt mặt phăng tranh theo một đường thắng gọi là đường chân trời (kí hiệu là tt)

Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là tạo cho người xem ấn

tượng về khoảng cách xa gần của vật thê giống như quan sát trong thực

tế

Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên hình chiếu vng góc trong các bán vẽ thiết kế kiến trúc và xây đựng đề biểu diễn các cơng trình có kích thước lớn

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh thường gặp:

-_ Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thé

- Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể

1.5 Các phương pháp biểu diễn vật thể thường sử dụng Trên bản vẽ kĩ thuật thường dung hai loại hình chiếu trục đo: a Hình chiếu trục đo VHƠng góc đều

Trong hình chiếu trục đo vng góc đều, phương chiếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu (1 + (P”)) và ba hệ số biến dạng bằng nhau (p = q=r)

- Théng s6 co bản

40209: Fh Ugauyéin Ugoe Gudn -14-

Trang 15

Khoa luau tét ughiép

+ Góc trục đo X'O'Y'=Y'O'Z'= X'0'Z'=120°

+ Hệ số biến dạng p = q=r

Để thuận tiện cho việc dựng hình, thường dung hệ số biến dạng quy ước p=q=r= l và trục O°Z° biểu thị chiều cao được đặt thắng đứng

-_ Hình chiếu trục ẩo của hình trịn

Hình chiếu trục đo vng góc đều của những hình trịn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elip có hướng khác nhau

Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước thì các elip đó có trục dài = 1,22d và trục ngắn = 0,71d (d là đường kính của hình trịn)

Hình chiếu trục đo vng góc đều thường dùng để biểu diễn các vật thể có các hình khối trịn

b Hình chiễu trục đo xiên góc cân

Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, phương chiếu khơng vng góc với mặt phẳng hình chiếu, mặt phẳng toạ độ XOY đặt song song với mặt phẳng hình chiếu (XOZ// (P”)) Có các thơng số cơ bản như sau

-_ Góc trục ẩo

X'0'Z'=90°, X'O'Y'=Y'0'Z' = 135° - Hé sé bién dang

p=r=lvàq=0,5

Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt phẳng của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ XOZ không bị biến dang

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -15-

Trang 16

Khoa luau tét ughiép

Kết luận chương I:

Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình thực hiện thao tác biểu diễn vật thể, tơi thấy việc hồn thành bản vẽ bằng tay gặp rất nhiều khó khăn đối với các vật thể phức tạp, hay cần vẽ

nhanh vật thé với số lượng lớn

Sau đây, tôi xin đề cập về “ Các thao tác biểu diễn vật thể trong vẽ

kỹ thuật bằng PowerPoinf° đễ hỗ trợ quá trình thực hiện thao tác biểu

diễn, thiết kế bản vẽ, , khắc phục khó khăn của quá trình thực hiện thao tác biêu diễn bằng tay

Để thực hiện thao tác hoặc thiết kế vật thể, bản vẽ bằng PowerPoint

trước hết người sử dụng phải nắm vững lệnh, thao tác cơ bản khi sử dụng

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu - Zó-

Trang 17

Chương II: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN KHI BIẾU DIỄN VẬT THẺ BẰNG POWERPOINT

PowerPoint là một trong năm chương trình tiện ích nằm trong bộ Microsoft Office Nó là phần mềm trình chiếu dễ sử dụng khi muốn thêm đối tượng vào bản trình bày bạn có thê sử dụng Microsoft Office PowerPoint như chương trình vẽ PowerPoint cung cấp vô số hình dạng định sẵn, đường nét, hoặc công cụ cho phép vẽ tự do, chỉnh kích thước và hình dạng hình vẽ hay vật thể ba chiều trong không gian

Sau khi cài đặt chương trình vào máy tiến hành định dạng cấu hình

Đề khởi động PowerPoint ta chọn biểu tượng một và nhấp hai lần

phím trái của chuột.(Hình 1)

Hình 1: Biểu tượng PowerPoint

Nếu khơng có biểu tượng này ta thực hiện: Chọn Start / Programs / Microsoft Office / Microsoft Office PowerPoint 2003.(Hinh 2)

4020: Fu.S Hguyén Wgoe Fudn -17-

Trang 18

() creative

|â@đ comes

Documents C 5 (©) Microsoft Office Tools

osoft Office Excel 2003 Settings > Vietkey

Sent ‘word 2003

(23 Acrobat Reader 5.0

Help and Support @® internet Explorer

msn

(Q Outlook Express

“|g Remote Assistance

© windows Media Player

Turn Off Computer TỔ, windows Messenger

AW Windows Movie Maker

E71 =) Utrasnap PRO

Run

Log OFF nxb2008

Đề hiển thị các thanh công cụ giúp tiện ích trong quá trình vẽ ta nhấp vào View/ Toolbars và tích vào các lựa chọn Standard, Formatting,

Drawing, MathType

I Các lệnh vẽ cơ bản trong PowerPoint

1 Vẽ đường thẳng

4+ Vẽ đường thẳng

Nhấp nút Line trên thanh công cụ Drawing

b Kéo con trỏ để vẽ một đường Hai điểm đầu mút là nơi bắt đầu kéo và ngừng kéo

c Thả nút chuột khi đường vẽ đạt đúng độ dài Các handle định cỡ

hiển thị ở cả hai đầu đường vẽ Thông qua những handle này,

chỉnh lại kích thước đường vẽ hoặc di chuyển điểm đầu mút

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun -18-

Trang 19

+ Hiệu chỉnh đường vẽ

a Nhấp đường vẽ cần hiệu chỉnh

b Nhấp nút Line Style trên thanh công cụ Drawing để chọn độ dày đường vẽ

c Nhap nut Dash Style trén thanh công cụ Drawing đề chọn kiểu đường thắng

d Nhap mii tén danh sách của nút Line Color trén thanh công cụ Drawing và chọn màu

e Kéo handle định cỡ để thay đối kích thước hay góc nghiêng

của đường thẳng

Click to edd notes

2 Về mãi tên

*% Vẽmñi tên

a Nhấp nút Arrow trên thanh công cụ Drawing b Kéo con trỏ từ gốc đến đầu mũi tên

c Thả nút chuột khi mũi tên đạt đúng độ dài và góc nghiêng

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn -19-

Trang 20

jntent Layouts T I rE====I SỊ [stow when inserting now shies

+ Hiệu chỉnh mũi tên

a Nhấp mũi tên cần hiệu chỉnh

b Nhấp nút Arrow Style trên thanh công cụ Drawing c Chọn kiểu mũi tên ưng ý, hoặc nhấp More Arrows

d Nếu nhấp More Arrows, sửa đổi kiểu mũi tên trong hộp thoại Format AutoShape, rồi nhấp OK

Apply slide layout: ‘Tent Layouts ial

Tent Layouts => = 8|

[show when inserting new slides

Click to acid notes More Arows

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun -20-

Trang 21

3 Vẽ hình oval hay hình chữ nhật

3+ Vẽ hình Oval, hình chữ nhật

a Nhấp nút Oval hay Rectangle trên thanh công cụ Drawing

b Trên Slide, kéo con trỏ đến vị trí muốn đặt hình oval hay hình

chữ nhật Hình dạng bạn vẽ sẽ sử dụng đường nét và màu tô định rõ qua lược đồ màu của bản trình bày

Muốn vẽ hình trịn hay hình vng hồn hảo, nhấn giữ SHIFT khi kéo con trỏ

sk Hiéu chinh hình Oval, hình chữ nhật

a Nhấp đối tượng cần hiệu chính kích thước

b Kéo một trong các handle định cỡ chính lại kích thước đối tượng

theo chiều ngang hay chiều đọc ở bên cạnh của khung chọn

VIÊN [n8 Format Jools Slide Show Hithiyne window HE B12

3 2 ca lu fa) Bes 23 |B coos

LEe i ii sides \ 1O@ = In ế

Em Click ta edd notes ES==

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn -27-

Trang 22

4 Vẽ hình trịn hay hình vng

3È Vẽ hình trịn hay hình vng

Muốn vẽ hình trịn hay hình vng hồn chỉnh, nhấp nút Oval hay Rectangle trên thanh công cụ Drawing, rồi nhấp giữ SHIFT trong

quá trình kéo

3% Hiệu chỉnh hình trịn hay hình vng a Nhấp đối tượng cần hiệu chính kích thước

b Kéo một trong các handle định cỡ chính lại kích thước đối tượng theo chiều ngang hay chiều dọc ở bên cạnh của khung chọn

[show shen rserng new ales

5 Vẽ hình hộp

+ Vẽ hình hộp

a Nhấp nút AutoShape trên thanh công cụ Drawing, rồi trỏ vào thê loại hình hộp muốn dùng

b Nhấp biểu tượng tuỳ ý

c Kéo con trỏ trên slide cho đến khi đối tượng vẽ có được hình dạng và kích thước mong muốn

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn -22-

Trang 23

Khoa luận tét nghiép tre , Connectors 1Ø 7© mm Jesa8 OO=so zasandsmes |) CD L2 eee Boon ‘ton Bustone PT Sv sứ Eereaueshsees.—_|^ C3 {} Cò ( 34 3

‘Side 1 of 1 ‘DoFaul Becton

= Hiéu chinh kich thuéc hinh hép

a Nhap đối tượng cần chỉnh lại kích thước

b Kéo một trong các handle định cỡ

- Chỉnh lại kích thước đối tượng theo chiều ngang hay chiều đọc: kéo handle định cỡ ở cạnh bên của khung chọn

- Chỉnh lại kích thước đối tượng theo cả chiều ngang lẫn chiều dọc: kéo handle định cỡ ở góc khung chọn

Show HahỮmm Wedee Hấp TT FIN= Content tayauts

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun - 23 -

Trang 24

“+ Diéu chinh dang hinh hép a Nhap AutoShape can diéu chỉnh

b Kéo một trong các handle điều chỉnh (hình thoi nhỏ màu vàng) rồi kéo handle này để điều chỉnh AutoShape

Tools Sle how Eethiype Windom Hep T x

rial St fs 2 a tern Sane sice

1

ae Apply slide layout:

Tent Layouts si TT 6 Vẽ đa giác tự do + Vẽ đa giác tự do

a Nhấp nút AutoShape trên thanh công cụ Drawing, kế đến trỏ vào Lines

b Nhap nut Freeforrm

c Nhap Slide tai diém sé là góc thứ nhất của đa giác

d Di chuyển con trỏ rồi nhấp đặt điểm thứ hai của đa giác Một đường thắng nối liền hai điểm này

e Tiếp tục di chuyển con trỏ chuột, và nhấp thêm cạnh đa giác f Kết thúc đa giác: Đối với đa giác kín, nhấp gần điểm bắt đầu Đối với đa giác hở nhấp đúp điểm cuối của đa giác

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn -24-

Trang 25

3+ Hiệu chỉnh đa giác tự do

a Nhấp đối tượng cần hiệu chỉnh kích thước

b Kéo một trong các handle định cỡ chỉnh lại kích thước đối tượng

theo chiều ngang hay chiều dọc ở bên cạnh của khung chọn

Type 3 au

sais EE LA soe eee se

‘Apply slide layout: Tent Layouts a =| 7 Vé dwong cong

a Nhap nut AutoShape trén thanh công cụ Drawing tro vao Lines

b Nhap nut Curve

c Nhấp vi trí muốn đặt điểm bắt đầu đường cong trén Slide

d Nhấp nơi muốn uốn cong đường cong Lặp lại bước này khi cần tạo những chỗ cong

e Kết thúc đường cong: Đối với đường cong kín nhấp gần điểm bắt đầu Đối với đường cong hở nhấp đúp điểm cuối trong đường cong

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn -25-

Trang 26

S rae z ‘Tent Layouts ia » connectors › Basic hopes > Block Arroms = , Elowehart

‘Stare and Banners Sellout

SU) action autzone ‘Tent and content Layouts —> = g| s [VlSto vhen (nsorting nga skies

Bes lu tore utcshanes + 21 Ah Sd hie 1 oF DeFouk Beson

start

8 Vé thau

a Nhấp nút AutoShape trên thanh công cụ Drawing, trỏ vào Line

b Nhấp nút Scribble

e Kéo con trỏ ngang qua màn hình để vẽ tự do

‘Apply slide layout: Tent Layouts a] Content Layouts |_| Block arrons Flowchart ‘Stare and Banners Sellout

Action Buatone ‘Tent and Content Layouts SLL LÍ ] SỊ bs [2] Show when inserting new slides

Hore Auteshapes

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun - 26 -

Trang 27

Khoa luận tét nghiép

9 Sửa đối hình dạng tự do

4L Di chuyển đỉnh trong hình dạng tư do

a Nhấp hình dạng tự do cần hiệu chỉnh

b Nhấp nút Draw trên thanh cơng cụ Drawing, sau đó nhấp Edit Points

c Kéo một đỉnh đến vị trí mới

d Xong, nhấp bên ngồi hình dang tự do

‘Tend Layouts lel

=_ Content Layouts

(Ô thon hgượr doc |(ÊWodoyMadortua Ï 5È Chèn thêm đỉnh cho hình dạng tự do

a Nhấp hình dạng tự do cần chèn them đỉnh

Qe 20 som

b Nhấp nút Draw trên thanh công cụ Drawing, sau đó nhấp Edit Points

c Dặt con trỏ lên đường biên của hình đa giác hay đường cong (không phải đỉnh) rồi kéo theo hướng mong muốn

cho đỉnh mới

d Nhấp bên ngồi hình dạng tự do để ấn định hình dạng mới

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun -27-

Trang 28

Khoa luận tét nghiép

+ Xoá bớt đỉnh ở hình dạng tự do

a Nhấp đối tượng cần hiệu chỉnh

b Nhấp nút Draw trên thanh công cụ Drawing, kế đến nhấp Edit Points

c Nhấp nút phải chuột vào đỉnh cần xoá, chọn Delete d Nhấp bên ngồi hình đạng tự đo

+ Điều chỉnh góc độ của đỉnh

a Nhấp chọn đối tượng cần hiệu chỉnh

b Nhấp nút Draw trên thanh công cụ Drawing, chọn Edit Points

c Nhấp nút phải chuột vào đỉnh cần điều chinh, chon Smooth Poín, Straight Poit, Coren Point Các handle góc hiện ra

d Kéo một hoặc cả hai handle góc đề sửa đổi hình dạng đoạn

thắng

e Nhấp bên ngồi hình dang tự do dé ấn định hình dạng

|S we a aa

mat ede Ste show Widow Hp

Ị Ant side yok:

Test Layouts strane Dele Port che Path AitoPone Spot Pont -} Sih ane

Set utostpe Deas

ust inten ete Steg ome augshee Chek m addroses Gee a se of Bedi) FID™ Jo

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun - 28 -

Trang 29

10 Nhân bản và di chuyển đối tượng

Di chuyển đối tượng vẽ sang slide khác(thực chất la copy)

Kéo đối tượng đến vị trí mới trên Sliđe

Nhớ đừng kéo handle điều chỉnh hoặc handle định cỡ Nếu đang làm việc với hình dạng tự do và ở chế độ Edit Points, phải kéo bên trong đối tượng, không phải đường biên, bằng không bạn sẽ chỉnh lại kích thước hoặc hình dạng đối tượng chứ không phải di chuyền nó

m thơm PABiyee kamder He

3È Xê dịch đối tượng vẽ trong một Slide a Nhấp chọn đối tượng cần xê dịch

b Nhấp nút Draw trên thanh công cụ Drawing

c Trỏ vào Nudge, rồi nhấp vào Up, Down, Left, hay Right

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn -29-

Trang 30

Di chuyển một cách chính xác

a Chọn đối tượng

b Nhấp Format\ AutoShape

c Nhấp thẻ Postion đề định thông số di chuyển đối tượng và thay

đổi xác lập nếu cần d Nhập OK

Hmtơngl 25] From [Top tafe corner

vemea |>0E° [B] yom: [Tep tafe corner

3 Copy nhiều đối tượng

a Chọn nhiều đối tượng

b Nhap nut copy trên thanh công cụ Standard

c Trong khung tác vụ Clipboard, nhấp khoản mục sẽ dán vào

Slide

11 Chọn màu và mẫu tô

% Thay đổi màu tô của đối tượng vẽ

a Nhap đối tượng vẽ có màu to muốn đổi

b Nhấp mũi tên danh sách của nút Fill Color trên thanh công cụ

Drawing

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn - 30-

Trang 31

c Chọn màu tô mới

d Nhấp Fill Effects nếu muốn đổi luôn hiệu ứng tô đầy

jocls SiợaSEom MsEMype vArdom tp

x18 -]}B.Z s\=

SÈ Loại bỏ màu tô

a Nhấp đối tượng vẽ có màu tơ cần thay đổi

b Nhấp mũi tên bên cạnh nút Fill Color trên thanh công cụ Drawing

c Nhap No Fill

3+ Tạo mẫu tô

a Nhấp đối tượng vẽ có màu tơ cần thay đổi

b Nhấp mũi tên bên cạnh nút Fill Color rồi nhấp Fill Effects - Nhấp thẻ Gradient chọn màu biến thiên và kiểu biến thiên

- Nhấp thẻ Texture, chọn mẫu kết cấu

- Nhấp thẻ Pattern, chọn hoa văn, màu nền, mẫu nổi - Nhấp thẻ Picture, chọn hình ảnh

c Chọn mẫu tô ưng ý

d Nhấp OK

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn -37-

Trang 32

Khoa luận tét nghiép

om UisthType tndow Heb nd gic i

Tent and Content Layouts

——='—= ` [M)show when inserting neve slides

3 Thay đổi màu và đường nét trong hộp thoại Format a Nhấp đối tượng vẽ muốn sửa đổi

b Nhấp Format \ AutoShape c Nhấp thẻ Color and Lines

d Án định các tuỳ chọn về màu đường nét, mũi tên

e Nhấp OK

3 76 đẩy bằng màu biến thiên

a Chọn đối tượng muốn tô đầy, nhấp mũi tên danh sách bên cạnh nut Fill Color chon Fill Effect

b Nhap thé Gradient

c Nhấp màu hay tổ hợp màu mong muốn

d Chọn kiêu biến thiên

e Chọn biến thể

f Nhấp OK

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun -32-

Trang 33

Khoa luau tét ughiép

4È Áp dụng mẫu tô

a Chọn đối tượng muốn tô đầy, nhấp mũi tên danh sách bên cạnh nút Fill Color chon Fill Effect

b Nhap thé Pattern

c Nhấp nở danh sách Foreground và chọn màu

d Nhấp mở danh sách Background và chọn màu e Chọn màu tô tuỳ ý

f Nhấp OK 12.Tạo bóng đồ

3 Sử dụng bóng tao san

a Nhấp chọn đối tượng sẽ gắn bóng đồ định sẵn

b Nhấp nút Shadow Style trên thanh công cụ Drawing

c Chọn kiểu bóng đồ

4È Đổi vị trí bóng đồ

a Nhấp chọn đối tượng vẽ có đồ bóng

b Nhấp nút Shadow Style trên thanh công cụ Drawing kế đến nhấp Shadow Settings

c Nhấp công cụ chọn hiệu ứng mong muốn Các nút Nudge xê dịch vị tí bóng lên, xuống, qua trái, qua phải

d Nhấp nút Close trên Shadow Settíng

3È Đổi màu bóng

a Nhấp chọn đối tượng vẽ có đồ bóng

b Nhấp nút Shadow Style trén thanh công cụ Drawing sau đó nhấp Shadow Setting

c Nhấp mở danh sách Shadow Color trên thanh công cụ Sdadow

Settings, chọn màu mới

d Nhấp nút Close trên Shadow Settíng

GORD: 2h.Š$ (guyễn t(gọe uấu -323-

Trang 34

13 Căn chỉnh đối tượng theo khung lưới và đường gióng

3k Hiện/giắu khung lưới hay đường gióng a Nhấp view/Grid and guides

b Chọn/xoá chọn display Grid on Screen

c Chọn.xoá chọn Display Draing Guides On Screen

d Nhấp Ok đóng hộp thoại Grid And Guides

3 án định để đối tượng bắt dính đúng vị trí

a Nhập nút Draw trên thanh công cụ Drawing, nhấp Grid

And Guides

b Chon Snap Objects Ti Grid hoadc Snap Objects c Nhap Ok

*& Can chinh doi tượng theo đường gióng

a Nhap view/Grid And Guides Chon Display Drawing Guides On Screen hiền thị đường gióng, rồi nhdp OK b Kéo tâm hoặc rìa đối tượng gần đường gióng PowerPoint

căn chỉnh tâm hoặc rìa đối tượng theo gióng

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn - 34-

Trang 35

‘Text and Content Layouts F vị [V Shae vien nsertng new shies

3 Căn chỉnh đối tượng theo đối tượng khác

a Chọn đối tượng cần căn chỉnh

b Nhắn nút Draw trên Drawing trỏ vào Align Or Distribute

c Chon Relative to Slide

d Chon lệnh canh chỉnh thích hop

- Align Left/ Right căn chỉnh đối tượng theo rìa trái/ rìa trái của

vùng chon hoac Slide

- Align Center căn chính đối tượng theo tâm vùng chọn hoặc

Slide

- Align Top/ Bottom căn chỉnh đối tượng theo rìa trên/ rìa dưới

của vùng chọn hoặc slide

- Align Middle căn đọc đối tượng với chính giữa vùng chọn

hoac slide

4020: Fu.S Hguyén Wgoe Fudn - 35 -

Trang 36

E& show when inserting new sides

14 Phân bồ đối tượng

a Chọn những đối tượng cần phân bó

b Nhắn nút Draw trên Drawing rồi trỏ vào Align Or Distribute c Chọn tuỳ chọn phân bồ thích hợp:

Distribute Horizontally/ Distribute Vertically phân bố đối tượng cách đều nhau theo phương ngang/ phương dọc

15 Nối các hình dạng

3+ Nói hai đối tượng

a Trén Drawing/ AutoShape/ Connectors va chọn một kiểu đường nối

b Đặt con trỏ lên handle nào đấy của đối tượng hoặc nhấp đối

tượng đề chọn điểm nói

c Rê con trỏ qua handle của đối tượng ấy hay đối tượng khác, rồi

nhấp đối tượng đề chọn điểm nối khác

GORD: 2ih.Š ((guyễn (gọe ưấn - 36-

Trang 37

Khoa luận tét nghiép

+ Thay đối và định dạng đường nối

a Nhấp chọn đường nối cần sửa đổi Muốn chọn nhiều đường

nhân giữ SHIFT rồi chọn tất cả đường nói cần sửa

b Trên Drawing sửa đường nối thông qua các nút Line Style,

Dash Style và Arrow Style

16 Ap dụng hiệu ứng 3D cho vật thể

3 Áp dụng hiệu ứng 3D định sẵn

a Nhấp chọn đối tượng vẽ muốn đổi b Nhấp 3D Style trên Drawing

c Chọn kiểu 3D

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun -37-

Trang 38

+ Nghiêng đối tượng 3D

a Nhấp chọn đối tượng 3D cần thay đổi

b Nhấp nút 3D Style trên Drawing chọn 3D Settings c Chọn xác lập như mong muốn

d Nhấp nút Close trên 3D Settings 3+ Tạo hiệu ứng chiếu sáng

a Chọn đối tượng 3D, nhấp nut 3D Style trén Drawing chon 3D

Settings

b Nhap nut Lighting trén 3D Settings

c Chon nguồn sáng tạo hiệu ứng mong muốn

d Nhap nit Close 3 Định chiều sâu

a Nhấp chọn đối tượng 3D, nhấp nút 3D Style trên Drawing chon 3D Settings

b Nhap nut Depth trén 3D Settings

c Nhập chiều sâu tính bằng Point, hoặc gõ chính xác số Point vào ô Custome

d Nhap nut Close

SideShow MnthType Window Help "2 question re

i] aia te) Bs) iS i Ae | aos snow sco

4020: Fu.S Hguyén Wgoe Fudn - 38 -

Trang 39

17 Quay Autoshape

a Nhắn một lần vào Autoshape để chọn

b Xác định vị trí vịng tròn màu xanh dương được gọi là tay quay đâu đó trong hay gần Autoshape

c Di chuyên con trỏ tới tay quay (dấu vòng tròn xanh dương) con trỏ sẽ đi chuyên thành mũi tên hình trịn

18 Sắp xếp xếp chẳng đối tượng

a Chọn các đối tượng cần sắp xếp

b Nhắn nút Draw trên Drawing trỏ vào Order, rồi nhấp tuỳ chọn

thích hợp

- Bring To Front hoặc Bring Forward di chuyên đối tượng vẽ lên

đầu chồng xếp hoặc lên trên một bậc trong chồng xếp

- Send To Back or Send Backward đời đối tượng vẽ xuống cuối

chồng xếp hoặc lùi xuống một bậc trong chồng xếp

MathType Window Help

i Ariel = 19

4020: Fu.S Hguyén Wgoe Fudn - 39-

Trang 40

Khoa luận tét nghiép

19 Nhom và rã nhóm các hình dạng

3 Nhóm các đối tượng với nhau

a Chọn các đối tượng cần nhóm

b Nhấp nút Draw trên thanh công cụ Drawing, rồi nhấp Group

? 3x} 2149 su

3È Tách đối tượng khỏi nhóm

a Chọn đối tượng cần tách nhóm

b Nhấp nút Draw trên thanh công cụ Drawing, kế đến nhấp UnGroup

% Nhóm lại đối tượng

a Chọn một đối tượng trong nhóm đối tượng cần nhóm lại

b Nhấp nút Draw trên thanh công cụ Drawing, chọn Regroup

II Đặt hiệu ứng cho đối tượng

Một trong những điểm mạnh của PowerPoint là khả năng thiết lập

các hiệu ứng động

Để kích hoạt tính năng hoạt hoạ, bạn mở mục chọn Slide Shows

02649: Øh:.Š ((guuên WUgoe Fun - 40-

Ngày đăng: 24/09/2014, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w