1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng Thực hành điều khiển công nghiệp đại học nha trang

35 538 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN CƠNG NGHIỆP Mơn học: Điều khiển công nghiệp (LƯU HÀNH NỘI BỘ) GV: Bùi Thúc Minh NHA TRANG 2013 Mục lục 1.1.1 Tổng quan thiết bị lập trình Bố trí thiết bị mơ hình Sơ đồ nối dây PLC S7-200 CPU 224 AC/DC/Relay Các biểu tượng mơ hình - Cách đọc loại CPU PLC S7-200 Đèn báo tín hiệu Cách kết nối PLC vơi PC lập trình 1.1.2 1.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Một số thực hành thí nghiệm, thực hành ứng dụng PLC S7-200 21 Bài Khởi động trực tiếp động không đồng (KĐB) ba pha rôto lồng sóc 21 Bài Mạch đảo chiều quay động KĐB ba pha rơ to lồng sóc 22 Bài Mạch khởi động động KĐB ba pha rô to lồng sóc cách đổi nối sao-tam giác 23 Bài Mạch khởi động động KĐB ba pha rô to lồng sóc cách đổi nối sao-tam giác thuận nghịch 24 Bài Điều khiển hệ thống đèn giao thông ngã tư 25 Bài Mạch điều khiển chng báo tiết học theo hệ thống tín trường Đại học Nha Trang 27 Bài Mạch điều khiển bồn trộn hóa chất 28 Bài Hệ thống đếm sản phẩm 29 Bài Hệ thống kiểm tra sản phẩm 31 Bài 10 Điều khiển dây chuyền sản xuất nước ép trái 33 Tài liệu tham khảo 35 -2- Hướng dẫn sử dụng thí nghiệm, thực hành điều khiển lập trình PLC S7-200 1.1.1 Tổng quan thiết bị lập trình Bố trí thiết bị mơ hình Hình Sơ đồ nối dây bố trí thiết bị thí nghiệm, thực hành Sơ đồ nối dây PLC S7-200 CPU 224 AC/DC/Relay Hình Sơ đồ nối dây PLC S7-200 CPU 224 AC/DC/Relay -3- Hình Thiết bị lập trình PLC CPU 224 Hình Cách nối nguồn xoay chiều vào cho PLC S7-200 - Các biểu tượng mơ hình Cách đọc loại CPU PLC S7-200 Đèn báo tín hiệu - Đèn đỏ SF: đèn sáng PLC làm việc báo hiệu hệ thống bị hỏng hóc - Đèn xanh RUN: đèn xanh sáng định PLC chế độ làm việc -4- - Đèn vàng STOP: đèn sáng thông báo PLC trạng thái dừng Dừng tất chương trình thực - Đèn xanh Ix.x : đèn sáng báo hiệu trạng thái tín hiệu cổng vào mức logic ngược lại mức logic - Đèn xanh Qx.x : đèn sáng báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cổng mức logic 1, ngược lại mức logic Chọn chế độ làm việc cho PLC S7-200 Có vị trí cho phép công tắc chọn chế độ làm việc cho PLC S7-200 : Run : Cho phép PLC thực chương trình nhớ PLC S7-200 rời khỏi chế độ RUN chuyển sang chế độ STOP máy có cố, chương trình gặp lệnh STOP Stop: Cưỡng PLC dừng chương trình chạy chuyển sang chế độ STOP Ở chế độ STOP, PLC cho phép hiệu chỉnh, nạp, xóa chương trình Term: Cho phép người dùng từ máy tính định chọn hai chế độ làm việc cho PLC RUN STOP Cổng truyền thông: S7-200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình với trạm PLC khác Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI 9600 baud Tốc độ truyền cung cấp PLC theo kiểu tự từ 300 baud đến 38400 baud Ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS-232 cần có cáp nối PC/PPI với chuyển đổi RS232/RS485, qua cổng USB ta có cáp USB/PPI Hình Cáp truyền thơng USB/RS485 -5- Cách kết nối PLC vơi PC lập trình Hình Cách kết nối PLC với thiết bị lập trình 1.1.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 1.1.2.1 Khởi động phần mềm STEP 7- Micro/WIN Để mở STEP Micro/WIN, nhấp đúp chuột vào biểu tượng STEP 7- Micro/WIN hình desktop, chọn Start > SIMATIC > STEP MicroWIN V4.0 Giao diện hình có dạng hình 5.3 Hình Màn hình soạn thảo chương trình STEP 7-Micro/Win Vùng soạn thảo chương trình Vùng soạn thảo chương trình chứa chương trình bảng khai báo biến cục khối chương trình mở Chương trình (viết tắt SUB) chương trình ngắt -6- (viết tắt INT) xuất cuối cửa sổ soạn thảo chương trình Tùy thuộc vào việc nhấp chuột mục mà cửa sổ hình soạn thảo chương trình tương ứng mở Cây lệnh Cây lệnh hiển thị tất đối tượng dự án lệnh để viết chương trình điều khiển Có thể sử dụng phương pháp “drag and drop” (kéo thả) lệnh riêng từ cửa sổ lệnh vào chương trình, hay nhấp đúp chuột vào lệnh mà muốn chèn vào vị trí trỏ hình soạn thảo chương trình Thanh chức Thanh chức chứa nhóm biểu tượng để truy cập đặc điểm chương trình khác STEP Micro/WIN  Program Block Nhắp đúp chuột vào biểu tượng để mở cửa sổ soạn thảo chương trình ứng dụng (OB1, SUB INT)  Symbol Table Bảng ký hiệu (Symbol table) cho phép người dùng mô tả địa sử dụng chương trình dạng tên gọi gợi nhớ Điều giúp cho việc đọc hiểu chương trình dễ dàng viết chương trình bị sai sót sử dụng trùng địa  Status Chart : Bảng trạng thái (Status chart) cho phép người dùng giám sát trạng thái ngõ vào thay đổi trạng thái ngõ Sử dụng bảng trạng thái để kiểm tra nối dây phần cứng xem nội dung vùng nhớ Trong : - Cột Address: Cho phép nhập địa biến hay vùng nhớ -7- - Cột Format: Cho phép chọn dạng liệu địa - Cột Current Value: Hiển thị giá trị hành địa - Cột New Value : Cho phép thay đổi trạng thái ngõ hay nội dung vùng nhớ  Data Block : Sử dụng Data Block vùng nhớ để đặt trước liệu cho biến thuộc vùng nhớ V Có thể tạo Data block khác đặt tên theo liệu chương trình Ví dụ : Cửa sổ soạn thảo liệu:  System Block : Đây khối chức hệ thống, mở System Block cài đặt chức : Communication ports: Chọn thông số truyền thơng với thiết bị khác máy tính hay CPU khác Retentive Ranges : Chọn vùng nhớ địa có thuộc tính retentive Output Tables : Cho phép thiết lập cấu hình trạng thái ON OFFcủa ngõ số CPU chuyển từ trạng thái Run sang Stop Input filter : Cho phép chọn thời gian trễ cho vài ngõ vào tất ngõ vào số (từ 0.2ms đến 12.8 ms) Mục đích giúp chống nhiễu việc nối dây ngõ vào Pulse Catch Bits : Cho phép thiết lập ngõ vào để bắt lấy chuyển đổi trạng thái tín hiệu nhanh Ngay có chuyển đổi, giá trị ngõ vào chốt đọc chu kỳ quét PLC Background Time : Cho phép thiết lập lượng thời gian PLC dành cho hoạt động chế độ RUN Đặc điểm sử dụng chủ yếu để điều khiển ảnh hưởng chu kỳ quét xử lý trạng thái hoạt động soạn thảo runtime -8- EM Confuguration : Các module intelligent địa cấu hình tương ứng định nghĩa dự án Thường STEP 7-Micro/WIN wizard đặt địa Configure LED : LED SF/DIAG (System Fault/Diagnostic) chọn sáng thực chức cưỡng (Force) xảy lỗi vào/ra (I/O) Increase Memory : Tăng nhớ chương trình cách khơng cho soạn thảo chế độ RUN Đối với nhớ Dữ liệu khơng thể  Cross Reference Bảng tham chiếu cho biết địa vùng nhớ (Byte, bit, word hay DWord, timer, counter…) sử dụng ví trí (location) chương trình chức chúng  Communication Set PG/PC Các biểu tượng kích hoạt mở hộp thoại cho phép cài đặt giao tiếp với máy tính như: chọn cổng giao tiếp, địa CPU, tốc độ truyền Đây bước cần thực bắt đầu giao tiếp PLC với máy tính Hình 10 Cửa sổ Communications -9- Hình 11 Cửa sổ Set PG/PC Interface Thanh công cụ (Toolbar) STEP7-Micro/WIN : Trong phần mềm có đặt sẵn nhiều cơng cụ giúp người lập trình dễ dàng việc sử dụng Các cơng cụ có ý nghĩa sau: New Project (File menu): Khởi động dự án Open Project (File menu): Mở dự án tồn Save Project (File menu): Lưu dự án Print (File menu): In chương trình tài liệu dự án Print Preview (File menu): Xem trước in Cut (Edit menu): Cắt phần chọn đưa vào clipboard Copy (Edit menu): Copy phần chọn vào clipboard Paste (Edit menu): Dán nội dung clipboard vào cửa sổ kích hoạt Undo (Edit menu): Khơi phục lại phần bị xóa trước Compile (PLC menu): Biên dịch cửa sổ kích hoạt (Program Block Data Block) - 10 - Arguments: Cung cấp chủ đề dòng lệnh sử dụng tập tin *.exe Initial Directory: Cung cấp đường dẫn thư mục mở cho cơng cụ Sử dụng nút để tìm tập tin thư mục Khi thêm vào công cụ thành công, menu Tools xuất công cụ thêm 1.1.2.10 Soạn thảo chương trình Trước soạn thảo chương trình, bước sau cần phải hồn thành:  Kết nối PLC máy tính  Kết nối dây ngõ vào với ngoại vi Trường hợp khơng có PLC, ta soạn thảo chương trình lưu trữ lại Cịn muốn kiểm tra cần phải có phần mềm mô S7-200 Các bước để soạn thảo dự án mới: Bước : Mở hình soạn thảo chương trình Bước : Nhập bảng ký hiệu Bước : Nhập chương trình Bước : Lưu chương trình Bước : Download chương trình vào CPU Bước : Đặt CPU chế độ RUN Bước : Tìm lỗi chỉnh sửa chương trình 1.2 Một số thực hành thí nghiệm, thực hành ứng dụng PLC S7-200 Bài Khởi động trực tiếp động không đồng (KĐB) ba pha rôto lồng sóc u cầu cơng nghệ - Nhấn nút START động chạy - Nhấn nút STOP động dừng Mục đích-yêu cầu - Làm quen với lệnh điều khiển vào/ra - Hiểu biết cách sử dụng lệnh vào/ra trình soạn thảo chương trình - Biết cách nối dây công tắc tơ vào động KĐB ba pha chạy trực tiếp Các kiến thức cần thiết - Lý thuyết công tắc tơ, lắp mạch điều khiển có tiếp điểm - Cách kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - 21 - - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0, điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224, dây nối, động KĐB pha rơto lồng sóc, nút nhấn Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa Ngõ vào Thiết bị Nút nhấn START Nút nhấn STOP Ngõ Thiết bị Công tắc tơ K Đèn báo Địa I0.0 I0.1 b Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC Hình 22 Nạp chương trình từ máy tính xuống PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Mạch đảo chiều quay động KĐB ba pha rô to lồng sóc u cầu cơng nghệ - Nhấn nút THUẬN động chạy thuận - Nhấn nút NGHỊCH động chạy nghịch - Khi đảo chiều quay động phải nhấn nút DỪNG động dừng trước - Nhấn nút DỪNG động dừng Mục đích-yêu cầu - Làm quen với lệnh điều khiển vào/ra - 22 - Địa Q0.0 Q0.1 - Hiểu biết cách sử dụng lệnh vào/ra trình soạn thảo chương trình - Biết cách nối pha vào cơng tắc tơ cho động chạy thuận, nghịch Các kiến thức cần thiết - Lý thuyết công tắc tơ, lắp mạch điều khiển có tiếp điểm, hiểu nguyên lý đảo chiều quay động KĐB pha rơ to lồng sóc - Cách kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0, điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224, dây nối, động KĐB pha rơ to lồng sóc, nút nhấn Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa STT Ngõ vào Thiết bị Địa STT Ngõ Thiết bị Địa b Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Mạch khởi động động KĐB ba pha rơ to lồng sóc cách đổi nối sao-tam giác Yêu cầu công nghệ - Nhấn nút CHẠY động chạy chế độ sao, sau thời gian 20s tự động chuyển sang chạy chế độ tam giác - Nhấn nút DỪNG động dừng Mục đích - Làm quen với lệnh điều khiển vào/ra; lệnh điều khiển thời gian Timer, - Hiểu biết cách sử dụng lệnh vào/ra; Timer trình soạn thảo chương trình Các kiến thức cần thiết - Lý thuyết công tắc tơ, lắp mạch điều khiển có tiếp điểm, hiểu nguyên lý hoạt động chế độ nối sao, tam giác động KĐB pha rô to lồng sóc - 23 - - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0; 01 điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224; dây nối; 01 động KĐB pha rô to lồng sóc; 02 nút nhấn, 03 cơng tắc tơ Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa Ngõ vào Ngõ b Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Mạch khởi động động KĐB ba pha rơ to lồng sóc cách đổi nối sao-tam giác thuận nghịch Yêu cầu công nghệ - Nhấn THUẬN động chạy thuận sau 20 giây tự động chuyển sang chế độ tam giác - Nhấn NGHỊCH động chạy nghịch sau 20 giây tự động chuyển sang chế độ tam giác Trước chuyển từ thuận sang nghịch phải qua nút nhấn DỪNG - Nhấn DỪNG động dừng Mục đích - Làm quen với lệnh điều khiển vào/ra; lệnh điều khiển thời gian Timer, - Hiểu biết cách sử dụng lệnh vào/ra; Timer trình soạn thảo chương trình Các kiến thức cần thiết - Lý thuyết cơng tắc tơ, lắp mạch điều khiển có tiếp điểm, hiểu nguyên lý hoạt động chế độ nối sao, tam giác; nguyên lý đảo chiều quay động KĐB pha rơto lồng sóc - 24 - - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0, điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224, dây nối, 01 động KĐB pha rơ to lồng sóc, 03 nút nhấn Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa STT Ngõ vào Thiết bị Địa STT Ngõ Thiết bị Địa b Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Điều khiển hệ thống đèn giao thông ngã tư Yêu cầu công nghệ - Nhấn START hệ thống đèn giao thông hoạt động theo yêu cầu (giản đồ thời gian) Đèn xanh tuyến sáng 20s, đồng thời đèn đỏ tuyến sáng, sau 20s đèn xanh tuyến tắt chuyển sang đèn vàng tuyến sáng, sau 5s đèn xanh tuyến sáng, đèn đỏ tuyến sáng tuyến phép Chú ý: thời gian đèn đỏ thời gian đèn xanh thời gian đèn vàng - Nhấn STOP dừng hoạt động - 25 - Hình 29 Giản đồ thời gian hoạt động hệ thống đèn giao thong Hình 30 Mơ hình hệ thống đèn giao thơng ngã tư Mục đích - Làm quen với lệnh điều khiển vào/ra; lệnh điều khiển thời gian Timer, - Hiểu biết cách sử dụng lệnh vào/ra; Timer trình soạn thảo chương trình Các kiến thức cần thiết - 26 - - Nguyên lý hoạt động hệ thống đèn giao thông ngã tư - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0, điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224, dây nối, bóng đèn, 02 nút nhấn Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa STT Ngõ vào Thiết bị Địa STT Ngõ Thiết bị Địa b Sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Mạch điều khiển chuông báo tiết học theo hệ thống tín trường Đại học Nha Trang Yêu cầu công nghệ Buổi sáng: - Từ 7h30’00” đến 7h30’10” chuông kêu báo vào tiết học - Từ 9h10’00” đến 9h10’15” chuông kêu báo hết tiết học - Từ 9h30’00” đến 9h30’10” chuông kêu báo vào tiết học - Từ 11h10’00” đến 11h10’15” chuông kêu báo hết tiết học Buổi chiều: - Từ 13h30’00” đến 13h30’10” chuông kêu báo vào tiết học - Từ 15h10’00” đến 15h10’15” chuông kêu báo hết tiết học - Từ 15h30’00” đến 15h30’10” chuông kêu báo vào tiết học - Từ 17h10’00” đến 17h10’15” chuông kêu báo hết tiết học Mục đích - 27 - - Làm quen với lệnh đọc thời gian thực READ-RTC; lệnh so sánh - Hiểu biết cách sử dụng lệnh đọc thời gian thực READ-RTC; lệnh so sánh trình soạn thảo chương trình Các kiến thức cần thiết - Nguyên lý hoạt động chuông, thời gian hoạt động - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0; 01 điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224; dây nối; 01 chng điện, nút nhấn Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa STT Ngõ vào Thiết bị Địa STT Ngõ Thiết bị Địa b Sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Mạch điều khiển bồn trộn hóa chất Yêu cầu công nghệ - Một hệ thống gồm bồn trộn hóa chất, bồn điều khiển động trộn - Bồn trộn hóa chất A - Bồn trộn hóa chất B Hoạt động sau sau: - Nếu nhấn nút PB hai bồn chọn làm việc 30s - Nếu nhấn PB1 có bồn làm việc thời gian 30s (bồn nghỉ) - Nếu nhấn PB2 có bồn làm việc thời gian 30s (bồn nghỉ) - Khi trộn hóa chất, bồn hóa chất bị hở van phải báo động dừng trình trộn lại - 28 - Hình 33 Hệ thống bồn trộn Mục đích - Làm quen với lệnh điều khiển thời gian (Timer); lệnh xóa (RESET); bit đặc biệt - Hiểu biết cách sử dụng lệnh điều khiển thời gian (Timer); lệnh xóa (RESET); bit đặc biệt trình soạn thảo chương trình Các kiến thức cần thiết - Nguyên lý hoạt động hệ thống bồn trộn - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0, điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224; dây nối; 04 nút nhấn; 02 cảm biến; 02 động KĐB pha rơ to lồng sóc; 01 đèn báo; 02 công tắc tơ Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa STT Ngõ vào Thiết bị Địa b Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Hệ thống đếm sản phẩm - 29 - STT Ngõ Thiết bị Địa u cầu cơng nghệ Hình 36 Mơ hình hệ thống đếm sản phẩm • Khi nhấn nút dây chuyền hoạt động, băng tải thùng chạy đưa thùng rỗng đến vị trí băng tải táo Khi thùng đến vị trí tác động vào cơng tắc hành trình (cảm biến CB2 hình vẽ) làm trạng thái cơng tắc ON Khi băng tải thùng dừng băng tải táo bắt đầu chạy làm táo rơi vào thùng Mỗi có táo rơi vào thùng cảm biến quang đếm táo (cảm biến CB1 hình vẽ) chuyển trạng thái từ OFF sang ON Khi đủ số táo qui định (chẳng hạn 10 trái/thùng) băng tải táo dừng lại, băng tải thùng lại chạy để đưa thùng rỗng khác đến vị trí • Nhấn băng tải dừng lại Mục đích - Làm quen với lệnh dịch chuyển ghi bit liệu; lệnh ghi/xóa - Hiểu biết cách sử dụng lệnh dịch chuyển ghi bit liệu; lệnh ghi/xóa q trình soạn thảo chương trình Các kiến thức cần thiết - Lý thuyết cơng tắc tơ; cơng tắc hành trình; cách lắp mạch điều khiển có tiếp điểm - Các lệnh dịch chuyển ghi bit liệu; lệnh vào/ra; lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - 30 - - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0; 01 điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224; dây nối; 02 nút nhấn; 05 cảm biến; 01 cơng tắc hành trình; 02 cơng tắc tơ; 01 động KĐB pha rô to lồng sóc; Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa STT Ngõ vào Thiết bị Địa STT Ngõ Thiết bị Địa b Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Hệ thống kiểm tra sản phẩm u cầu cơng nghệ Nhà máy A có dây chuyền sản xuất bia, sau đổ bia vào chai chai bia đưa qua băng tải, dọc theo băng tải có trạm kiểm tra: Trạm : Kiểm tra chai có bị mẻ hay không Trạm : Kiểm tra nhãn chai Trạm : Kiểm tra nút chai Trạm : Kiểm tra bia đầy hay không Nếu chai bia không đảm bảo tiêu chuẩn kiểm tra bị loại bỏ sau qua trạm - 31 - Hình 39 Mơ hình hệ thống kiểm tra sản phẩm Mục đích-yêu cầu - Làm quen với lệnh dịch chuyển ghi bit liệu - Hiểu biết cách sử dụng lệnh dịch chuyển ghi bit liệu Các kiến thức cần thiết - Lý thuyết công tắc tơ; động KĐB pha; cách lắp mạch điều khiển có tiếp điểm Một số lệnh ghi/xóa, timer, counter, bit đặc biệt, dịch chuyển ghi bit liệu - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0, điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224, dây nối, động KĐB pha rơ to lồng sóc, nút nhấn Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa Ngõ vào STT Thiết bị Địa - 32 - STT Ngõ Thiết bị Địa b Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài 10 Điều khiển dây chuyền sản xuất nước ép trái u cầu cơng nghệ Hình 42 Mơ hình dây chuyền sản xuất nước ép trái - Khi nhấn nút ON, hệ thống bắt đầu hoạt động, đèn báo hiệu sáng Động băng tải hoạt động, kéo băng tải đưa trái vào bồn xay Đến trọng lượng bồn xay đạt giá trị xác định loadcell (CB báo đầy) tác động, ngừng động băng tải cho động xay hoạt động Sau 5s dừng động xay, Bơm Van bắt đầu hoạt động, bơm trái sang Bồn ép Khi CB cạn bồn xay tác động ĐC ép bắt đồng hoạt động Sau thời gian 5s dừng, đồng thời Bơm bơm trái qua bồn chứa Van xả bã hoạt động xả bã trái Lúc ĐC băng tải hoạt động trở lại để tiếp tục đưa trái vào băng tải hoạt động đưa chai - 33 - vào vị trí Khi CB Cạn bồn ép tác động Bơm Van xả dừng Khi băng tải đưa chai vào vị trí CB nhận chai tác động cho ngừng băng tải mở Van rót nước vào chai Khi CB đầy chai tác động van rót ngừng, đồng thời đèn đếm lên băng tải hoạt động trở lại đưa chai vào vị trí Khi Băng tải hoạt động đưa sản phẩm vào thùng (3 sản phẩm thùng) Nhấn nút OFF hệ thống ngừng hoạt động, đèn báo dừng sáng Mục đích - Làm quen với lệnh ghi/xóa bit liệu; lệnh Timer; đếm Counter; bit đặc biệt - Hiểu biết cách sử dụng lệnh ghi/xóa bit liệu; lệnh Timer; đếm Counter; bit đặc biệt trình soạn thảo chương trình Các kiến thức cần thiết - Lý thuyết công tắc tơ; động KĐB pha; cách lắp mạch điều khiển có tiếp điểm Một số lệnh ghi/xóa, timer, counter, bit đặc biệt - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Dụng cụ thiết bị - Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0, điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224; dây nối; 02 nút nhấn; 05 cảm biến; động KĐB pha rơto lồng sóc, đèn báo Các bước tiến hành thực hành a Xác định thiết bị vào/ra phân địa STT Ngõ vào Thiết bị Địa STT b Sơ đồ mạch động lực, sơ đồ kết nối PLC c Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích: - 34 - Ngõ Thiết bị Địa d Nạp chương trình vào PLC (như 1) e Chạy thử, kiểm tra Tài liệu tham khảo [1] Bùi Thúc Minh, 2012 Bài giảng điều khiển lập trình Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang [2] Bùi Thúc Minh, 2005 Nghiên cứu, thiết kế chương trình điều khiển PLC S7-200 giao tiếp với máy tính Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Điện công nghiệp Khoa Điện-Điện tử, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh [3] Bùi Thúc Minh, 2007 Điều khiển động điện Không đồng biến tần đa bậc Luận án thạc sỹ Khoa Điện-Điện tử, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh [4] Trần Thanh Trung, 2004 Khảo sát PLC S7-300, phần mềm mô SPS-VISU chương trình ứng dụng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Điện công nghiệp Khoa ĐiệnĐiện tử, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh [5] Lưu Văn Ba, 2004 Nghiên cứu kỹ thuật điều khiển lập trình Simatic S7-300 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Điện công nghiệp Khoa Điện-Điện tử, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh [6] Jack Toporovsky, 2005 Interdisciplinary Automation and Control in a Programmable Logic Controller (PLC) Laboratory, International Journal of Engineering - 35 - ... 24 Bài Điều khiển hệ thống đèn giao thông ngã tư 25 Bài Mạch điều khiển chuông báo tiết học theo hệ thống tín trường Đại học Nha Trang 27 Bài Mạch điều khiển bồn trộn... thảo chương trình điều khiển Giải thích: d Nạp chương trình vào PLC e Chạy thử, kiểm tra Bài Mạch điều khiển chng báo tiết học theo hệ thống tín trường Đại học Nha Trang Yêu cầu công nghệ Buổi sáng:... Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang [2] Bùi Thúc Minh, 2005 Nghiên cứu, thiết kế chương trình điều khiển PLC S7-200 giao tiếp với máy tính Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Điện công nghiệp Khoa Điện-Điện

Ngày đăng: 23/09/2014, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w