Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
323,79 KB
Nội dung
Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 1 TIỆM CẬN HÀM SỐ 1. Tiệm cận ngang: Định nghĩa: Đường thẳng 0 y y được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: 0 0 lim x f x y hoặc 0 0 lim x f x y * Nhận xét: - Xét hàm số f x y f x g x (khi hàm số không có mẫu ta xem như 1 g x ). Nếu bậc của g x lớn hơn hoặc bằng bậc của f x thì hàm số có tiệm cận ngang. Nếu bậc của g x lớn hơn bậc của f x thì ta có tiệm cận ngang là đường thẳng 0 y - Đồ thị hàm số 2 , 0 y p ax bx c mx n a có tiệm cận ngang (tính giới hạn này ta có thể sử dụng bằng cách nhân, chia cho lượng liên hợp…) 2. Tiệm cận đứng: Định nghĩa: Đường thẳng 0 x x được gọi là tiệm cận đứng của hàm số y f x nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: 0 0 lim ;lim x x x x f x f x 0 0 lim ;lim x x x x f x f x * Nhận xét: Thông thường tại những điểm 0 x x làm cho hàm số y f x không xác định thì tiệm cận đứng là đường thẳng 0 x x . Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp thì tại 0 x x hàm số không xác định nhưng vẫn không có tiệm cận đứng. Ví dụ: 2 4 3 1 x x y f x x hàm số không xác định tại 1 x nhưng đường thẳng 1 x không phải là tiệm cận đứng. Vì: 2 1 1 1 2 1 1 1 1 3 4 3 lim lim lim 2 1 1 1 3 4 3 lim lim lim 2 1 1 x x x x x x x x x x f x x x x x x x f x x x Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 2 3. Tiệm cận xiên: Đường thẳng y ax b được gọi là tiệm cận xiên của hàm số y f x nếu thỏa mãn các điều kiện sau: lim x f x a x với 0 a lim 0 x b f x ax * Nhận xét: - Nếu hàm số y f x được cho ở dạng h x y f x ax b g x trong đó lim 0 x h x g x thì đường thẳng y ax b là đường tiệm cận xiên - Nếu lim 0 x f x a x thì hàm số không có tiệm cận xiên - Hàm số 2 , 0 y ax bx c a Nếu 0 a đồ thị hàm số không có tiệm cận Nếu 0 a đồ thị hàm số có tiệm cận xiên 2 b y a x a khi x và 2 b y a x a khi x - Đồ thị hàm số p x y q x . Nếu bậc của p x lớn hơn bậc của q x một bậc thì ta chia đa thức p x cho q x khi đó ta sẽ chuyển hàm số p x r x y mx n q x q x trong đó bậc của r x nhỏ hơn bậc của q x và lim 0 x r x q x thì đường thẳng y mx n là đường tiệm cận xiên - Nếu đồ thị hàm số p x y q x có bậc của q x lớn hơn hoặc bằng bậc của p x thì hàm số không có tiệm cận xiên Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 3 BÀI TẬP Bài 1: Tìm các đường tiệm cận của các hàm số sau 1. 3 2 2 x y x 2. 2 5 3 1 x y x 3. 1 1 5 y x x 4. 2 2 6 1 3 1 x x y x 5. 2 2 3 4 x y x 6. 2 4 8 x y x Bài 2: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau 1. 3 2 4 2 3 1 x y x x 2. 3 2 2 2 x y x x 3. 3 2 2 4 4 x x y x 4. 2 2 2 2 3 x x y x x Bài 3: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau 1. 2 2 3 x y x 2. 2 4 3 2 y x x x 3. 2 3 4 y x x Bài 4: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số 1. 2 1 2 x y x 2. 2 1 1 x x y x 3. 2 1 x y x 4. 2 1 1 y x 5. 3 2 3 4 x y x 6. 2 4 5 y x x x 7. 2 2 3 4 5 2 x x y x 8. 2 5 1 2 x x y x 9. 2 2 2 y x x 10. 2 1 y x x 11. 2 4 x y x x Bài 5: Tùy theo giá trị của tham số m. Hãy tìm tiệm cận của đồ thị hàm số sau: 1. 3 1 1 x y mx 2. 2 4 1 2 4 m x m y mx Bài 6: Tìm m để hàm số 1 y mx x có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của hàm số đã cho đến đường tiệm cận xiên của nó bằng 2 17 Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 4 Bài 7: Tìm m để hàm số 2 1 1 mx mx m y x có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của hàm số đã cho đến đường tiệm cận xiên của nó bằn 1 2 Bài 8: Cho hàm số. Tìm m để khoảng cách từ gốc O đến TCX hoặc TCN là nhỏ nhất 1. 2 2 2 2 3 1 mx m m x m y x 2. 2 2 2 4 3 1 x m x m m y mx KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Các bước thực hiện: 1. Tìm tập xác định 2. Chiều biến thiên - Tìm các giới hạn lim x y . Hoặc các đường tiệm cận (nếu có) - Tính ' y . Xét dấu ' y . Suy ra chiều biến thiên và các điểm cực trị - Lập BBT 3. Vẽ đồ thị - Tính '' y tìm điểm uốn (nếu có) - Điểm đặc biệt: Tìm giao điểm của đồ thị với 2 trục ; Ox Oy - Vẽ các đường tiệm cận (nếu có) - Vẽ đồ thị và nhận xét BÀI TẬP Bài 1: Khảo sát các hàm số sau 1) 3 2 3 y x x 2) 2 1 2 y x x 3) 3 1 y x 4) 3 6 y x x 5) 2 3 y x x 6) 3 2 4 4 y x x x 7) 3 3 y x x 8) 3 2 4 4 y x x x 9) 3 6 y x x 10) 3 1 y x x 11) 3 2 3 3 1 y x x x 12) 3 1 y x Bài 2: Khảo sát các hàm số sau: 1) 4 2 2 y x x 2) 2 4 2 y x x 3) 4 1 y x 4) 4 2 2 1 y x x 5) 4 2 y x x 6) 2 2 2 2 y x x Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 5 7) 4 2 4 1 y x x 8) 4 2 3 1 2 x y x 9) 4 2 2 y x x 10) 4 2 2 2 y x x 11) 4 1 y x 12) 4 2 2 y x x Bài 3: Khảo sát các hàm số sau: 1) 2 2 x y x 2) 2 1 x y x 3) 4 4 y x 4) 2 y x 5) 2 2 1 x y x 6) 3 1 1 y x Bài 4: Khảo sát các hàm số sau: 1) 2 1 x y x 2) 1 3 1 y x x 3) 2 2 1 x x y x 4) 1 1 2 y x x 5) 2 2 1 x y x 6) 2 1 x y x 7) 2 1 x y x 8) 2 5 6 1 x x y x 9) 2 2 15 3 x x y x 10) 2 3 1 2 x x y x 11) 2 3 1 2 x x y x 12) 2 2 15 3 x x y x MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ * Vấn đề 1: Giao điểm giữa hai đồ thị Cho hai đường cong : C y f x và ' : C y g x . Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’) có dạng f x g x (1). Số nghiệm của phương trình (1) tương ứng với số giao điểm của (C) và (C’) Bài tập Bài 1: Cho hàm số 3 2 1 1 y x m x (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với 2 m b. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt Bài 2: Cho hàm số 2 y x m x m (C). Chứng minh rằng đường thẳng (d): 1 y kx k luôn cắt đồ thị hàm số tại một điểm cố định Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 6 ĐS: 1;1 M Bài 3: Cho hàm số 3 4 1 x y x . Xác định a để đường thẳng : 3 d y ax không cắt đồ thị hàm số ĐS: 28 0 a Bài 4: Cho hàm số 2 4 3 2 x x y x . Tìm k để đồ thị hàm số cắt đường thẳng : 1 d y kx tại hai điểm phân biệt ĐS: 1 k Bài 5: Cho hàm số 3 2 3 1 y x x a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b. Đường thẳng đi qua điểm 3;1 A và có hệ số góc bằng k. Xác định k để đường thẳng đó cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt ĐS: 0 9 k Bài 6: Cho hàm số 3 2 3 y x x a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b. Gọi (d) là đường thẳng qua O và có hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng (d) cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt 0;0 O , A và B Bài 7: Cho hàm số 2 4 1 y x x (C) a. Khảo sat sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b. Gọi A C Oy , (d) là đường thẳng qua A và có hệ số góc k. Tìm k để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, B và C Bài 8: Cho hàm số 3 2 2 2 5 2 2 1 y m x m x x m a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với 3 2 m b. Xác định m để đồ thị hàm số C cắt trụ hoành tại đúng một điểm ĐS: 2 m Bài 9: Cho hàm số 4 2 1 2 1 y m x mx m a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với 2 m b. Tìm m để đồ thị hàm số cắt Ox tại 4 điểm phân biệt c. Tìm m để hàm số có đúng một cực trị Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 7 ĐS: b) 1 2 ;1 \ 2 3 m c) ,0 1;m * Vấn đề 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f x tại điểm 0 0 ; M x y - Tính ' ' y f x rồi tính 0 ' f x - Viết PTTTT: 0 0 0 ' y y f x x x Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc k cho trước - Tính ' f x - Hệ số góc của tiếp tuyến 0 0 ' k f x x và 0 y trong đó 0 0 ; M x y là tọa độ tiếp điểm - PTTT có dạng 0 0 y k x x y Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến đi qua điểm ; A A A x y cho trước * Cách 1: - Giả sử hoành độ tiếp điểm là 0 x x , khi đó PTTT có dạng: 0 0 0 : ' d y f x x x f x - Điểm 0 0 0 ; ' A A A A x y d y f x x x f x 0 0 x y PTTT * Cách 2: - Phương trình đường thẳng (d) đi qua ; A A A x y có dạng: : A A d y k x x y - Đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thị hàm số khi hệ sau có nghiệm ' A A f x k x x f x k f x k tiếp tuyến Dạng 4: Tìm điểm để từ đó kẻ được m tiếp tuyến đến đồ thị - Giả sử 0 0 ; A x y là điểm cần tìm. Phương trình đường thẳng đi qua 0 0 ; A x y với hệ số góc k có dạng: : A A d y k x x y - Đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thị (C) khi hệ sau có nghiệm: Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 8 ' A A f x k x x y f x k Khi đó PTTT có dạng ' A A f x f x x x y (1) - Khi đó số nghiệm phân biệt của (1) là số tiếp tuyến kẻ được từ A đến đồ thị (C) Ví dụ: Viết PTTT đi qua 2;0 A đến (C) 3 6 y x x Hướng dẫn: - Gọi (d) là PTTT đi qua 2;0 A và có hệ số góc k có dạng: 0 2 2 y k x y kx k - Phương trình hoành độ giao điểm chung của (C) và (d) là: 3 2 6 2 3 1 x x k x x k - Giải hệ trên tìm được 2 11 k k - Vậy có hai tiếp tuyến với (C) đi qua A(2;0) 1 2 : 2 4 : 11 22 d y x d y x BÀI TẬP Bài 1: Viết PTTT của đồ thị hàm số 3 2 2 3 1 3 x y x x . Biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng 3 y x Bài 2: Cho hàm số 4 2 1 5 2 1 4 4 y m x m x m . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ 1 x vuông góc với đường thẳng 2 3 y x Bài 3: Cho (C) 3 2 3 2 y f x x x . Viết PTTT với (C), biết tiếp tuyến vuông góc với 5 3 4 0 y x Bài 4: Cho (C) 3 2 2 3 12 5 y f x x x x a. Viết PTTT với (C). Biết tiếp tuyến song song với 6 4 y x b. Viết PTTT với (C). Biết tiếp tuyến này vuông góc với 1 2 3 y x Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 9 Bài 5: Viết PTTT đi qua 2 ; 1 3 A đến 3 3 1 y x x Bài 6: Có bao nhiêu tiếp tuyến qua 1; 4 A đến đồ thị (C): 3 2 2 3 5 y x x Bài 7: Cho hàm số 4 2 2 3 y f x x x (C). Tìm trên (C) những điểm mà tiếp tuyến với (C) tại điểm đó song song tiếp tuyến với (C) tại điểm A(1;2) ĐS: M(0;3) Bài 8: Cho hàm số 4 2 2 3 * y f x x x . Tìm trên đường thẳng 2 y những điểm mà qua đó ta kẻ được 4 tiếp tuyến phân biệt với đồ thị (C) của hàm số (*) ĐS: Không tồn tại điểm Bài 9: Cho hàm số 3 2 3 3 y x x . Tìm trên đường thẳng những điểm mà qua đó kẻ được 3 tiếp tuyến phân biệt với đồ thị (C) của hàm số HD: Gọi ; 1 M a ; 1 5 2 3 a a Bài 10: Cho hàm số 3 2 3 3 y x x C . Tìm trên đồ thị (C) những điểm mà qua đó kẻ đúng một tiếp tuyến với đồ thị (C) ĐS: M(1;1) Bài 11: Viết PTTT với đồ thị hàm số 3 2 3 2 y x x , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): 9 7 y x ĐS: 9 25 y x Bài 12: Cho 2 1 6 : m m x m C y f x x m . Định m để tiếp tuyến với (C) tại điểm trên (C) có hoành độ bằng 2 song song với đường thẳng (d): 3 y x ĐS: Không tồn tại Bài 13: Cho hàm số 2 3 1 m x m m y x m (C). Định m để tại giao điểm của đồ thị (C) với trục Ox, tiếp tuyến đó song song với đường thẳng (d): 1 y x ĐS: 2 1 ;0 ; 3 1 5 m m A m m Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 10 Bài 14: Cho hàm số 3 2 3 2 y f x x x (C). Tìm trên đường thẳng 2 y những điểm mà qua đó kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau ĐS: 1 ;2 9 M Bài 15: Cho hàm số 2 2 3 1 x x y x (C). Tìm trên đường thẳng 2 y những điểm mà qua đó kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau ĐS: M(-1;2) Bài 16: Cho hàm số 2 2 3 1 x x y x (C). Tìm tập hợp những điểm M trong mặt phẳng tọa độ Oxy mà qua M kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau ĐS: Tập hợp các điểm M là đường tròn 2 2 1 8 x y với 1; x x y Bài 17: Cho hàm số 1 1 1 m y f x x x (C). Tìm điều kiện cần và đủ của m để trên mặt phẳng tọa độ tồn tại ít nhất một điểm sao cho từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) và 2 tiếp tuyến này vuông góc với nhau ĐS: 1 m Bài 18: (ĐHAN - 1997) Cho 3 2 2 x y x (C). Viết PTTT của (C) có hệ số góc bằng 4. Tìm tọa độ tiếp điểm ĐS: 4 3 y x và 4 19 y x Bài 19: (Khối D - 2010): Cho (C) 4 2 6 y x x . Viết PTTT của (C), biết tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng 1 1 6 y x ĐS: 6 10 y x Bài 20: (ĐHNTHCM) Cho (C): 3 2 3 9 5 y x x x . Viết PTTT của (C) sao cho nó có hệ số góc nhỏ nhất ĐS: 12 4 y x Bài 21: (Khối D - 2007) [...]... 2 Viết PTTT của (C) sao cho nó có hệ số góc lớn nhất ĐS: y 3 x 3 11 Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ HƯỚNG DẪN * MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ Bài 1: b) Phương trình hoành độ giao điểm: x 3 2m x 1 1 0 x 1 x 2 x 1 2m x 1 0 x 1 x 2 x 1 2m 0 x 1 2 x x 1 2m 0 g x 0 Hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt... biệt t1 t2 0 14 Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ 1 m 0 2 a 0 m 4 1 m 2m 1 0 0 1 2 m 0 m ;1 \ 2 3 S 0 1 m P 0 2m 1 0 1 m c) Tìm m để hàm số có đúng 1 cực trị y ' 4 1 m x 3 2mx 2 x 2 1 m x 2 m x 0 Cho y ' 0 2 1 m x 2 m 0 g x 0 Để hàm số có đúng 1 cực trị g x... 0 k 0 Bài 7: Theo đề A C Oy A 0; 4 Đường thẳng (d) đi qua A có hệ số góc k có dạng: y kx 4 (d) Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d): 2 4 x x 1 kx 4 4 x x 2 2 x 1 kx 4 x 3 2 x 2 x 4 x 2 8 x 4 kx 4 13 Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ x3 6 x2 9 k x 0 x 0 x x 6x 9 k 0 2 x 6x 9... 1 0 vô lý m 1 (nhận) (1) * Trường hợp 2: 1 m 0 m 1 m g x 0 x2 2 1 m Hàm số có 1 cực trị m 0 m 0 m m ;0 1; (2) 0 m ;0 1; 2 1 m Từ (1) và (2) ta suy ra m ;0 1; * Vấn đề 2: Phương trình tiếp tuyến của hàm số Bài 1: Gọi M x0 ; y0 là tọa độ tiếp điểm Tiếp tuyến song song với đường thẳng y 3 x k... 7 0 vô lý a 0 (thỏa mãn) (1) * Trường hợp: a 0 thì * vô nghiệm 0 a 2 28a 0 28 a 0 (2) Từ (1) và (2), 28 a 0 thì (C) và (d) không cắt nhau Bài 4: 12 Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d): x2 4x 3 kx 1 x 2 4 x 3 kx 2 x 2kx 2 x2 1 k x2 3 2k x 1 0 * (C) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân...Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ 2x Tìm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt Ox, Oy tại x 1 1 A, B sao cho SOAB 4 1 ĐS: M 1 1;1 ; M 2 ; 2 2 Bài 22: (Khối A - 2009) x2 Cho (C) y Viết PTTT... thẳng y 3 x k f ' x0 3 x0 0 y0 1 2 f ' x x 2 4 x 3 f ' x0 x0 4 x0 3 3 x0 4 y0 7 3 Với M 0;1 d : y 3x 1 là PTTT 15 Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ 7 29 29 7 Với M 4; d ' : y 3 x 4 3x y 3x là PTTT 3 3 3 3 Bài 2: Gọi M x0 ; y0 là tọa độ tiếp điểm Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y 2 x 3... là tiếp điểm Phương trình tiếp tuyến đi qua A ; 1 có dạng 3 2 y k x 1 (d), trong đó k f ' x0 3 2 y ' f ' x 3 x 2 3 k f ' x0 3x0 3 16 Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ M d Vì Tọa độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: M C 2 2 3 2 f x02 x f ' x0 x0 1 x0 3x0 1 3x0 3 x0 1 3 3 3 3 2... 1 0 x0 8 7 33 x0 8 Bài 7: * Tiếp tuyến tại điểm A 1; 2 f ' x 4 x3 4 x f ' 1 0 PTTT có dạng y 2 * Tiếp tuyến song song với đường thẳng y 2 17 Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ Gọi M x0 ; y0 là tọa độ tiếp điểm x0 0 y0 3 3 2 f f ' x0 0 4 x0 4 x0 0 4 x0 x0 1 0 x0 1 y0 2 x0 1 y0 2 Nhận xét: Ta thấy M 1; 2... 4m 0 m 1 g 1 0 3 3 m ; ; \ 1 2 2 Vậy giá trị m thỏa điều kiện trên thì từ M m; 2 sẽ có 4 tiếp tuyến đến đồ thị 18 Chuyên đề hàm số GV Đỗ Văn Thọ Bài 9: Gọi M x0 ; y0 là tọa độ tiếp điểm 2 y ' f ' x 3x 2 6 x k f ' x0 3 x0 6 x0 Phương trình tiếp tuyến đi qua điểm A a; 1 có dạng: y k x a 1 Tọa . x a x thì hàm số không có tiệm cận xiên - Hàm số 2 , 0 y ax bx c a Nếu 0 a đồ thị hàm số không có tiệm cận Nếu 0 a đồ thị hàm số có tiệm cận xiên 2 b y a. Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ 1 TIỆM CẬN HÀM SỐ 1. Tiệm cận ngang: Định nghĩa: Đường thẳng 0 y y được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x nếu ít. là đường tiệm cận xiên - Nếu đồ thị hàm số p x y q x có bậc của q x lớn hơn hoặc bằng bậc của p x thì hàm số không có tiệm cận xiên Chuyên đề hàm số GV. Đỗ Văn Thọ