MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG TỰ DO 3 1.1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3 1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái 3 1.1.2. Chức năng của tỷ giá hối đoái 3 1.1.3. Phân loại tỷ giá hối đoái. 4 1.1.4. Đặc điểm của tỷ giá hối đoái. 6 1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái. 6 1.2. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI 8 1.3. THỊ TRƯỜNG TỰ DO 9 CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ THỊ TRƯỜNG TỰ DO TRONG NĂM QUA (2009 – 2013) 11 2.1. BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2009. 11 2.2. BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2010 12 2.3. BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2011 14 2.4. BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2012. 18 2.5. BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2013. 19 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM. 22 3.1. NHỮNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM. 22 3.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 25 KẾT LUẬN 26 MỞ ĐẦU Một trong những ảnh hưởng lớn của thị trường hối đoái đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đó là ảnh hưởng của biến động tỷ giá. Ảnh hưởng này gây nên những tác động bao gồm cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Biến động tỷ giá có thể khiến hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu đang kinh doanh có lãi trở nên thua lỗ hoặc ngược lại giúp cho công ty kinh doanh thu được khoản lợi ngoài dự kiến. Nhưng tính hai mặt của biến động trái chiều làm cho hoạt động xuất nhập khẩu của các công ty kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro. Diễn biến của tỷ giá hối đoái chứng tỏ hoạt động của thị trường ngoại hối là nhạy cảm, phản ánh nhanh nhạy với những biến động của tình hình kinh tế thế giới và tình hình cung cầu trong nước. Nếu không có những nhìn nhận chính xác về tầm quan trọng của thị trường ngoại hối thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ lâm vào tình trạng khó khăn. Mặc dù ở nước ta Ngân hàng nhà nước đã đứng ra để áp dụng cc biện pháp cần thiết để bình ổn tỷ giá nhưng xu thế toàn cầu hoá đã làm sự vận động của thị trường ngoại hối vượt ra ngoài dự đoán và sự chế ngự của nhà nước. Điển hình tại nước ta vẫn tồn tại thị trường ngoại tệ tự do tràn lan song song với hệ thống ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần. Tỷ giá hối đoái là một biến số rất quan trọng, tác động đến sự cân bằng của cán cân thương mại và cán cân thanh toán do đó tác động đến sản lượng, việc làm cũng như sự cân bằng của nền kinh tế nói chung. Với xuất khẩu của một quốc gia, tỷ giá ảnhcủa các đồng ngoại tệ mạnh như USD hay EUR đã ảnh hưởng khônghỏ đến hoạt động kinh doanh của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu không đánh giá đúng và lượng hóa được những ảnh hưởng đó các công ty xuất nhập khẩu sẽ là người phải hứng chịu rủi ro. Nhận thức tầm quan trọng của thị trường ngoại hối nhà nước ta đã có những chính sách nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhưng vì đó là sự quản lý vĩ mô không thể sát sao được với từng công ty xuất nhập khẩu, vì vậy nghiên cứu ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu là việc cần thiết. Điều đó làm hạn chế tác động của tiêu cực và tận dụng mặt tích cực của biến động tỷ giá đến xuất, nhập khẩu của các công ty kinh doanh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ - - BÀI TIỂU LUẬN MƠN: THANH TỐN QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH VỀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ THỊ TRƯỜNG TỰ DO TRONG NĂM QUA, THEO ANH (CHỊ) THÌ NHỮNG BIẾN ĐỘNG ĐĨ CĨ ẢNH HƯỞNG GÌ ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN XUÂN DƯƠNG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHÚ MSSV : 11010543 Lớp : DHKT7ATH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương MỞ ĐẦU Một ảnh hưởng lớn thị trường hối đoái đến hoạt động kinh doanh xuất nhập ảnh hưởng biến động tỷ giá Ảnh hưởng gây nên tác động bao gồm hai mặt tích cực tiêu cực Biến động tỷ giá khiến hoạt động kinh doanh công ty xuất nhập kinh doanh có lãi trở nên thua lỗ ngược lại giúp cho công ty kinh doanh thu khoản lợi ngồi dự kiến Nhưng tính hai mặt biến động trái chiều làm cho hoạt động xuất nhập công ty kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro Diễn biến tỷ giá hối đoái chứng tỏ hoạt động thị trường ngoại hối nhạy cảm, phản ánh nhanh nhạy với biến động tình hình kinh tế giới tình hình cung cầu nước Nếu khơng có nhìn nhận xác tầm quan trọng thị trường ngoại hối hoạt động kinh doanh xuất nhập lâm vào tình trạng khó khăn Mặc dù nước ta Ngân hàng nhà nước đứng để áp dụng cc biện pháp cần thiết để bình ổn tỷ giá xu tồn cầu hố làm vận động thị trường ngoại hối vượt ngồi dự đốn chế ngự nhà nước Điển hình nước ta tồn thị trường ngoại tệ tự tràn lan song song với hệ thống ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần Tỷ giá hối đoái biến số quan trọng, tác động đến cân cán cân thương mại cán cân tốn tác động đến sản lượng, việc làm cân kinh tế nói chung Với xuất quốc gia, tỷ giá ảnhcủa đồng ngoại tệ mạnh USD hay EUR ảnh hưởng khônghỏ đến hoạt động kinh doanh công ty kinh doanh xuất nhập Nếu khơng đánh giá lượng hóa ảnh hưởng cơng ty xuất nhập người phải hứng chịu rủi ro Nhận thức tầm quan trọng thị trường ngoại hối nhà nước ta có sách nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đối quản lý vĩ mô sát với cơng ty xuất nhập khẩu, nghiên cứu ảnh hưởng biến động tỷ giá đến hoạt động kinh doanh công ty xuất nhập SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:4 Bài tiểu luận môn toán quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương việc cần thiết Điều làm hạn chế tác động tiêu cực tận dụng mặt tích cực biến động tỷ giá đến xuất, nhập công ty kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:5 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG TỰ DO 1.1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đối Có hai khái niệm tỷ giá hối đoái: - Khái niệm 1: Các phương tiện toán quốc tế mua bán thị trường hối đoái tiền tệ quốc gia nước theo giá định Vì vậy, giá đơn vị tiền tệ thể số đơn vị tiền tệ nước gọi tỷ giá hối đoái - Khái niệm 2: Tỷ giá hối đối cịn định nghĩa khía cạnh khác, quan hệ so sánh hai tiền tệ hai nước với theo tiêu chuẩn + Trong chế độ vị vàng, tiền tệ lưu thông tiền đúc vàng giấy bạc ngân hàng tự đổi vàng vào hàm lượng vàng Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh hai đồng tiền vàng hai nước với so sánh hàm lượng vàng hai đồng tiền hai nước với + Trong chế độ lưu thông tiền giấy, tiền đúc lưu thơng khơng cịn nữa, giấy bạc ngân hàng khơng cịn tự đổi vàng theo hàm lượng vàng nó, đó, ngang giá vàng khơng cịn làm sở hình thành tỷ giá hối đoái 1.1.2 Chức tỷ giá hối đoái Chức so sánh sức mua: Thơng qua TGHĐ ta so sánh giá thị trường nội địa so với thị trường giới, từ thấy mức chênh lệch suất lao động nước với giới bên ngoài, biết đồng tiền quốc gia bội số hay ước số đồng tiền quốc gia Qua chức so sánh sức mua tiền tệ, TGHĐ trở thành công cụ quan trọng việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại, định hướng phát triển hoạt động ngoại thương, dịch vụ đối ngoại ngành kinh tế khác nước SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:6 Bài tiểu luận môn toán quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương Chức điều chỉnh xuất nhập thu chi quốc tế: Thơng qua việc ổn định TGHĐ, Nhà nước có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất, nhập theo hướng khuyến khích hạn chế, từ điều chỉnh quan hệ thu chi quốc tế, cải thiện cán cân thương mại cán cân toán quốc tế Chức phân phối: Nhà nước sử dụng TGHĐ công cụ để điều tiết, phân phối lại thu nhập lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại Tóm lại, TGHĐ cơng cụ kinh tế quan trọng Do đó, sách tỷ giá trở thành phận cấu thành sách tiền tệ quốc gia 1.1.3 Phân loại tỷ giá hối đoái - Nếu dựa vào phương tiện chuyển hối: Tỷ giá điện hối(T/T): Tức tỷ giá mua bán ngoại tệ giấy tờ có giá ngoại tệ chuyển điện Đây loại tỷ giá thường niêm yết ngân hàng sở để xác định loại tỷ giá khác Tỷ giá thư hối(M/T): Tức tỷ giá chuyển ngoại hối thư - Nếu dựa vào phương tiện toán quốc tế: Tỷ giá séc hối phiếu trả tiền ngay: mua bán theo tỷ sở để xác định tỷ giá điện hối trừ số tiền lãi đơn vị ngoại tệ toàn trị giá séc hối phiếu phát sinh theo số ngày cần thiết bưu điện để chuyển séc từ nước sang nước khác theo số ngày kể từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu trả tiền Tỷ giá hối phiếu có kì hạn: Bằng tỷ giá điện hối trừ số tiền lãi phát sinh từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu trả tiền Thời gian thường thời hạn trả tiền ghi hối phiếu cộng với thời gian chuyển tờ hối phiếu từ ngân hàng bán hối phiếu đến ngân hàng đồng nghiệp nước người có nghĩa vụ trả tiền hối phiếu Thơng thường lãi suất tính theo lãi suất nước mà đồng tiền ghi hối phiếu + Tỷ giá bán: Là tỷ giá ngân hàng bán ngoại hối Tỷ giá mua thấp tỷ giá bán khoản chênh lệch lợi SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:7 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương nhuận kinh doanh ngoại hối ngân hàng - Nếu vào thời điểm mua bán ngoại tệ : +Tỷ giá đóng cửa: Thơng thường ngân hàng không công bố tất tỷ giá hợp đồng kí kết ngày mà cơng bố tỷ giá hợp đồng kí cuối ngày đó, người ta gọi tỷ giá đóng cửa Tỷ giá đóng cửa coi tiêu chủ yếu tình hình biến động tỷ giá ngày Tỷ giá mở cửa: Là tỷ giá chuyến giao dịch ngoại hối ngày Nếu vào hình thức ngoại hối: Tỷ giá tiền mặt Tỷ giá chuyển khoản Tỷ giá chuyển khoản cao tỷ giá tiền mặt - Nếu vào phương thức giao nhận ngoại hối: Tỷ giá giao nhận ngay: Tức tỷ giá áp dụng bán ngoại hối nhận tiền vào ngày hơm hay vịng hai ngày làm việc sau Tỷ giá giao nhận có kì hạn: Là tỷ giá áp dụng bán ngoại hối sau thời gian định nhận tiền - Nếu vào chế độ quản lý ngoại hối: Tỷ giá hối đối thức: Do Nhà Nước qui định, áp dụng cho việc trao đổi phủ quan Nhà Nước theo hiệp định nghị định thư Tỷ giá tự do: Hình thành theo quan hệ cung cầu thị trường Tỷ giá chợ đen: Gắn với nạn đầu cơ, tích trữ ngoại tệ để bn lậu, Nhà Nước khơng kiểm sốt Tóm lại, tỷ giá cơng cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế, điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại nước, nước áp dụng chế độ nhiều tỷ giá thức để điều tiết kinh tế Mục đích thi hành chế độ nhiều tỷ giá trước hết để điều chỉnh cán cân ngoại thương, điều chỉnh cán cân tốn quốc tế tỷ giá hối đoái, SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:8 Bài tiểu luận môn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương đồng thời cịn có tác dụng loại thuế nhập đặc biệt làm tiền thưởng xuất khẩu, làm công cụ phục vụ sách bảo hộ mậu dịch trường hợp đó, làm tăng thu cho ngân sách nhà nước qua thu thuế bán ngoại hối 1.1.4 Đặc điểm tỷ giá hối đoái Chế độ nhiều tỷ giá, dù hình thức mn hình, mn vẻ nhìn chung có đặc điểm sau đây: - Áp dụng TGHĐ cao hàng hoá xuất cần phải bán phá giá hàng hố áp dụng tỷ giá thấp hàng hố khơng khuyến khích xuất - Áp dụng TGHĐ cao hàng hoá cần phải hạn chế nhập khẩu, cịn hàng hố cần khuyến khích nhập áp dụng TGHĐ thấp - Áp dụng TGHĐ ưu đãi khách du lịch, kiều hối tư nhân gửi tiền vào nước - Cần đẩy mạnh xuất hàng hoá vào khu vực thị trường áp dụng TGHĐ cao 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái Sau chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ năm 1971, quan hệ tiền tệ nước “thả nổi”, đó, điển hình chế "tỷ giá thả nổi" đồng tiền quốc gia tư chủ nghĩa Với chế này, hàng ngày thị trường ảnh hưởng nhiều yếu tố: Mức chênh lệch lạm phát hai nước ảnh hưởng đến biến động tỷ giá Giả sử điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, suất lao động hai nước tương đương nhau, quản chế ngoại hối tự do, loại hàng hoá A Mỹ có giá trị USD Nhật 120 JPY, có nghĩa ngang giá sức mua đối nội hai tiền tệ USD/JPY = 120 Nếu Mỹ có mức lạm phát 5% Nhật 10% giá loại hàng A Mỹ tăng lên 1,05 USD, Pháp tăng lên SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:9 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương 132 JPY Do đó, ngang giá sức mua đối nội 1,05 USD = 132 JPY USD / JPY = Hay : 132 = 125,71JPY 1,05 Tỷ giá trước lạm phát USD/JPY = 120 Tỷ giá sau lạm phát USD/JPY = 125,71 JPY Mức chênh lệch tỷ giá 5,71 JPY 4,76% mức chênh lệch lạm phát 5%, hai mức chênh lệch coi tương đương Qua đó, nhận thấy tỷ giá biến động lạm phát phụ thuộc vào mức chênh lệch lạm phát hai đồng tiền nước có mức độ lạm phát lớn đồng tiền nước giảm sức mua Ngoại hối có giá cả, ngoại hối loại hàng hoá đặc biệt Giá ngoại hối chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố làm cho biến động mức độ lạm phát giảm phát, cung cầu ngoại hối thị trường Nếu khơng tính đến nhân tố khác, tính riêng ảnh hưởng nhân tố lạm phát, ta dự đoán biến động tỷ giá tương lai Cung cầu ngoại hối thị trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhạy bén đến biến động tỷ giá hối đoái Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối bao gồm: Tình hình dư thừa hay thiếu hụt cán cân toán quốc tế Nếu cán cân toán quốc tế dư thừa dẫn đến khả cung ngoại hối lớn cầu ngoại hối Ngược lại, cầu ngoại hối lớn cung ngoại hối Thu nhập thực tế tăng lên làm tăng nhu cầu hàng hố dịch vụ nhập khẩu, làm cho nhu cầu ngoại hối để toán hàng nhập tăng lên Những nhu cầu ngoại hối bất thường tăng lên thiên tai, hạn hán, lũ lụt, mùa, chiến tranh nạn buôn lậu gây Mức chênh lệch lãi suất nước ảnh hưởng đến biến động SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:10 Bài tiểu luận môn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương tăng Chính lượng đặt mua nhiều DN khiến cầu ngoại tệ tăng Ngoài ra, tâm lý bất ổn DN người dân tỷ giá tăng nhanh dẫn tới tượng găm giữ ngoại tệ.Do tác động sách hỗ trợ lãi suất cho DN tiền đồng, lãi suất vay tiền đồng thấp, phạm vi thời gian vay mở rộng theo chủ trương phủ nên số DN có ngoại tệ có xu hướng khơng muốn bán ngoại tệ muốn vay tiền đồng Đây tác động thiếu tích cực khơng mong muốn triển khai gói kích cầu Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác như: thâm hụt cán cân thương mại lớn tháng cuối năm 2008, yếu tố tin đồn ,… Giai đoạn (từ 25/11 đến hết năm 2009) tỷ giá bắt đầu giảm quanh mức 18.500 đồng /USD Chênh lệc tỷ giá NHTM thị trường thị trường tự giảm đáng kể từ mức kỷ kỷ lục 20000vnd xuống 1000vnd vào thời điểm cuối tháng 11 Từ ngày 10/12, NHTM giữ nguyên tỷ giá bình quân lien ngân hàng mức 17.941VND/USD tỷ giá bán NHTM đạt mức trần 18.479VND/USD Nguyên nhân NHNN thực biện pháp bình ổn tỷ giá, đặc biệt có chung góp sức NHTM làm giảm tỷ giá sau giai đoạn đầy biến động Như , diễn biến tỷ giá VND/USD thị trường thức thị trường tự năm 2009, đặc biệt vào tháng cuối năm có nhiều biến động thường cho dù kinh tế Việt Nam phục hồi ấn tượng sau khủng hoảng tài tồn cầu 2.2 BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2010 Giá USD tăng mạnh năm 2008 2009, sang đến tháng 1.2010 lại giảm nhẹ tiếp tục dao động quanh mức 18.479 đồng/USD tháng 2/2010.Nguyên nhân do: Nguồn cung USD tăng từ nguồn: Từ nước ngoài, lượng USD vào nước ta tăng so với năm trước, kể nguồn vốn đầu tư trực tiếp (thực tháng tăng 33,3%); Vốn hỗ SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:15 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương trợ phát triển thức năm trước cam kết, ký kết đạt mức kỷ lục; Vốn đầu tư gián tiếp nhà đầu tư nước liên tục mua rịng thị trường chứng khốn; Nguồn kiều hối từ Việt kiều từ lao động làm việc nước gia tăng; Nguồn thu từ khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng trở lại (tháng tăng 20,4%); Kim ngạch xuất chuyển từ tăng trưởng âm sang tăng trưởng dương…Bên cạnh đó, tập đồn, tổng cơng ty lớn Nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng, sức ép tâm lý găm giữ USD lo sợ rủi ro tỷ giá giảm, chênh lệch giá thị trường tự với giá niêm yết thị trường thức giảm đáng kể Ngồi ra, từ cuối năm 2009 đến nay, Ngân hàng Nhà nước có giải pháp “vượt trước ngăn chặn” với nhiều động thái để giảm sức ép tăng tỷ giá, như: Tăng tỷ giá liên ngân hàng đồng thời với việc giảm biên độ giao dịch từ ±5% xuống ±3%; u cầu tập đồn tổng cơng ty lớn nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngân hàng; Bán ngoại tệ cho ngân hàng thương mại có trạng thái 5%; Hạ 3% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD… Từ tháng 2/2010 cuối năm 2010 : tỷ giá tăng dao động quanh mức 19.000 đồng/USD (18.900-19.100 đồng /USD) có xu hướng giảm sách tích cực từ phía NHNN Ngày 11/02 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 VNĐ/USD lên mức 18.544 VNĐ/USD Nguyên nhân: Thứ nhất, ngày 30/12/2009, với đạo Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thức ban hành thơng tư hướng dẫn việc tập đồn, tổng cơng ty lớn Nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngân hàng Việc bán lại thực nhanh sau tạo nguồn cung đáng kể, hỗ trợ ngân hàng cải thiện trạng thái ngoại tệ vốn căng thẳng trước Thứ hai, nửa tháng sau đó, ngày 18/1/2010, Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 74/QĐ-NHNN giảm mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ 7% SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:16 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương xuống 4% kỳ hạn 12 tháng, từ 3% xuống 2% kỳ hạn 12 tháng làm tăng nguồn vốn khoảng 500 triệu USD (9.000 tỷ đồng) cho ngân hàng thương mại vay thị trường Thứ ba, sau đó, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN, quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa USD tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng 1%/năm Đây xem “cú hích” mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích tổ chức kinh tế có tiền gửi USD, lãi suất trước hưởng có từ 4% - 4,5%/năm Quy định bình luận đặt tổ chức vào “tự xử”, phải tính tốn lợi ích xem xét bán lại ngoại tệ, chuyển sang VND để có lãi suất tiền gửi cao Khớp với sách này, ngân hàng thương mại đồng loạt tăng giá USD mua vào để thu hút nguồn ngoại tệ tiềm Thứ tư, chênh lệch lãi suất vay vốn VND USD lớn khiến doanh nghiệp cân nhắc dịch chuyển sang vay USD Lãi suất vay VND tăng cao đầu năm 2010, lên từ 15% - 17%, chí 18%/năm…, lãi suất vay USD khoảng 6% - 9%/năm Chênh lệch khiến phận doanh nghiệp chọn “đường vòng” vay USD bán lại lấy vốn VND, tăng cung ngoại tệ cho thị trường Ngoài chênh lệch lãi suất lớn, lựa chọn hỗ trợ kỳ vọng tỷ giá USD/VND ổn định, rủi ro biến động không lớn kỳ vay vốn Thực tế, tỷ giá USD/VND gần cố định kể từ tháng đến Thêm vào đó, ngày 15/12/2009, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 25/2009/TT-NHNN mở rộng đối tượng vay vốn ngoại tệ, đặc biệt đối tượng xuất Tác động dẫn chứng tăng trưởng tín dụng ngoại tệ tăng đột biến tới 14,07% quý 1/2010, kỳ năm ngối giảm 2,24% Những tác động tạo cộng hưởng từ loạt sách điều hành với diễn biến thực tế thị trường Và thời gian gần đây, Ngân hàng Nhà nước liên tục phát thơng điệp thị trường ngoại hối có chuyển biến tích cực SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:17 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương Báo cáo Ngân hàng Nhà nước cho biết: “Các doanh nghiệp bán ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng thương mại, tính khoản thị trường cải thiện rõ rệt, nhu cầu mua ngoại tệ đáp ứng đủ Từ tháng đến nay, trạng thái ngoại tệ hệ thống tổ chức tín dụng liên tục dương hầu hết ngày số ngoại tệ mua lớn số ngoại tệ bán ra” 2.3 BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2011 Năm 2010 đánh dấu tỷ giá chuyển biến mạnh sang ổn định thời gian tương đối dài Tuy nhiên, tỷ giá đứng trước số yếu tố dẫn tới rủi ro Năm 2011 cho thấy NNTM chủ động Những động thái cho thấy NHNN sử dụng biện pháp hành thay tạo mơi trường cho thị trường tự vận động Năm 2011 đặc biệt, gắn với chuyển giao hai nhiệm kỳ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Về hình thức biến động tỷ giá, năm 2011 chia thành hai nửa đối lập: nửa căng thẳng với “cú” phá giá mạnh chưa có lịch sử nửa bình yên với cam kết “nếu điều chỉnh không 1%” Trước hết, năm 2011 bắt đầu leo thang tỷ giá USD/VND thị trường tự do, mà gốc rễ bắt nguồn từ chuyển giao đặc biệt năm 2010… Ngày 17-8-2010, Ngân hàng Nhà nước đột ngột tăng tỷ giá USD/VND thêm 2,1% Đột ngột giới quan sát cho áp lực lúc chưa rõ ràng, chênh lệch tỷ giá thức tự mức thấp với khoảng 500 VND Một số lý giải nhìn nhận bước chủ động nhà điều hành nhằm giải phóng bớt áp lực tăng tỷ giá dồn cuối năm Quả thực, áp lực sớm hữu Tháng 9-2010, lạm phát bắt đầu tăng nhanh; với tăng trưởng tín dụng ngoại tệ tiếp tục bùng nổ; giá vàng giới tăng cao tác động bất lợi nhiều mặt; cầu ngoại tệ lớn cho nhập mối quan ngại nhập siêu cao; lãi suất huy động USD nhảy vọt hoạt động đầu ngoại tệ trở nên bật SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:18 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương Tháng 10-2010, thị trường ngoại hối bắt đầu đón sốt thực tỷ giá USD/VND thị trường tự kéo dài hết năm Lần lịch sử chênh lệch giá USD thị trường tự với giá USD niêm yết ngân hàng thương mại có thời điểm lên tới gần 10%! Phía sau căng thẳng chảy máu dự trữ ngoại hối với yêu cầu bình ổn Và phản ứng thơng thường, thị trường nảy sinh tin đồn, hay chờ đợi lần điều chỉnh tỷ giá nối tiếp Ngân hàng Nhà nước Sự đồn đoán lúc tính đến khả rằng, nhà điều hành tăng mạnh tỷ giá vào cuối tháng 1-2011, thời điểm trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, tranh thủ kỳ nghỉ dài để “pha loãng” hiệu ứng tâm lý Nhưng không Bên lề nhật ký theo dõi quãng biến động tỷ giá USD/VND, có kiện ghi lại: thời điểm chuẩn bị tổ chức Đại hội Đảng lần thứ XI Có ý kiến cho trị ln yếu tố quan trọng hiển nhiên hình thái kinh tế - xã hội Nó gắn với biến động kinh tế Và tình định, lựa chọn đặt Việc điều chỉnh tỷ giá khơng thực thời điểm Sự căng thẳng tỷ giá USD/VND cuối năm 2010 chuyển tiếp sang đầu năm 2011 Và điều thị trường chờ đợi đến với kiện ngày 11-2-2011: lần lịch sử Ngân hàng Nhà nước có định tăng tỷ giá mạnh đến vậy, với 9,3% với việc siết biên độ từ +/-3% xuống cịn +/-1% Có nhiều lý giải đặt quanh số 9,3% Thứ nhất, giải phóng áp lực dồn nén lớn sau thời gian tương đối dài Thứ hai, nhà điều hành muốn bước để nhanh chóng thu hẹp khoảng cách hai tỷ giá Thứ ba, nhà điều hành sòng phẳng theo yêu cầu thị trường… Và điểm quan trọng xóa bớt kỳ vọng tiếp tục phá giá năm 2011 giới đầu cơ, hay tâm lý thị trường Giá trị đến Mọi điều chỉnh sách thường có độ trễ “Sự kiện 11/2/2011” Phải đến đầu tháng 4-2011 tỷ giá bắt đầu có dấu hiệu bình ổn Cùng SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:19 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương với điều chỉnh trên, dấu hiệu kết loạt giải pháp Ngân hàng Nhà nước triển khai mà giới quan sát dùng từ “ép” hay “vắt cung ngoại tệ” Đó chế áp siết trần lãi suất huy động USD, thực kết hối mở rộng đối tượng kết hối, xử lý loạt giao dịch bất hợp pháp thị trường tự do… Thêm vào đó, tín dụng ngoại tệ tăng cao tạo nguồn cung thương mại từ vốn chuyển đổi cho thị trường; chuyển đổi vốn ngoại tệ sang VND có ngân hàng thương mại chênh lệch lãi suất cho vay hấp dẫn với khoảng 300% tạo cung cho thị trường… Với yếu tố trên, thị trường ngoại hối năm 2011 đón kiện ngày 294 Sự kiện bắt nguồn từ giải pháp, yếu tố tạo cung nói trên, mà điển hình hy hữu có hoạt động ngân hàng thương mại: chào mời doanh nghiệp mua ngoại tệ! Thực tế, cung thuận lợi tạo đứt gãy rõ rệt đường hiển thị biến động tỷ giá, quãng từ 19/4 - 28/4/2011 Giá USD liên tục lao dốc chóng mặt, từ 20.940 VND rơi xuống 20.590 VND Để ngày 29-4 trở thành mốc kiện quan trọng Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước bất ngờ tăng mạnh giá mua vào USD Điểm đánh dấu quan trọng cho “nửa sau bình yên” tỷ giá 2011 nằm Từ 29-4 nối dài sau đó, Ngân hàng Nhà nước liên tục mua vào Trạng thái dự trữ ngoại tệ có cải thiện mạnh nhanh chóng Bên lề nhật ký diễn biến có điểm ghi nhận: trước chuyển giao nhiệm vụ, nguyên Thống đốc Nguyễn Văn Giàu “trả lại” phần đáng kể cho lực dự trữ ngoại tệ Vì kiện 29-4 lại xem mốc quan trọng cho “nửa sau bình yên” tỷ giá 2011? Bên cạnh yếu tố vĩ mô tác động đến tỷ giá, cải thiện dự trữ ngoại tệ từ nguồn lực quan trọng cho cơng tác bình ổn điều hành Điều gắn với kiện nối tiếp có nhiệm kỳ Thống đốc Nguyễn Văn Bình Ngày 7-9-2011, tháng sau tân Thống đốc tiếp nhận nhiệm vụ điều SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:20 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương hành, Ngân hàng Nhà nước tổ chức hội nghị ngành, thông điệp đưa ra: điều chỉnh tỷ giá USD/VND từ (tại ngày 7-9) đến cuối năm không 1% Tương tự kiện ngày 11-2-2011, thơng điệp xóa bỏ định kỳ vọng tỷ giá tăng thị trường, tâm lý dân cư Giá trị gắn với kiện ngày 29-4-2011 Bởi sau kiện Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước nâng mạnh giá mua vào USD ngày 29-4 liên tiếp mua vào sau đó, dự trữ ngoại tệ tăng mạnh trở lại, thơng điệp trở nên có trọng lượng Rõ ràng Ngân hàng Nhà nước khó thuyết phục niềm tin thị trường với cam kết “không 1%” tay khơng có gia tăng trở lại dự trữ ngoại tệ trước Thực tế, ngày cuối năm 2011 này, Ngân hàng Nhà nước giữ vững cam kết Dù quãng êm đềm “nửa sau” 2011 có chuỗi tăng dồn dập 14 lần liên tiếp tỷ giá bình quân liên ngân hàng tháng 10, hay “cú ném ao bèo” ngày 14-12 vừa qua Và lần kể từ sau nhiều năm có khả mức tỷ giá kết thúc năm thấp điểm cuối năm trước Đi với cam kết “nửa sau” đó, liên quan đến biến động tỷ giá, nhật ký năm 2011 ghi nhận lần Ngân hàng Nhà nước có giải pháp xử lý tác động từ thị trường vàng mà dùng đến “liều thuốc” tin cấp hạn ngạch nhập khẩu, chi ngoại tệ cho nhập vàng Cịn việc bình ổn thị trường vàng hay không đến lại vấn đề khác Điểm lại, nửa sau năm 2011 Ngân hàng Nhà nước thành cơng bình ổn tỷ giá thị trường ngoại hối Bên cạnh công tác quản lý điều hành, nhật ký biến động tỷ giá 2011 chứng kiến hậu thuận lớn từ yếu tố vĩ mô Nhập siêu giảm mạnh năm đặc biệt trở lại ấn tượng trạng thái thặng dư cán cân tổng thể (dự tính thặng dư tới 3,1 tỷ USD) 2.4 BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2012 SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:21 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương Thị trường giá năm 2012 hỗ trợ ổn định tỷ giá hối đoái suốt năm quanh mốc 20.828 VND/USD Chỉ số giá vàng tháng 12/2012 tăng 0,4% so với năm trước, bình qn năm tăng 7,83% cịn số giá la Mỹ chí cịn giảm 0,96% bình qn năm tăng có 0,18% Song song với ổn định tỷ giá hối đoái kiềm chế lạm phát, mặt lãi suất kéo giảm xuống rõ rệt năm 2012 nhằm ổn định thị trường tiền tệ, ngân hàng Mặc dù trần lãi suất huy động giảm mạnh từ 14% năm 2011 xuống 8% vào cuối năm 2012, tổng tiền gửi VND dân cư tăng tới 36% tổng phương tiện toán tăng khoảng 20%, tổng tín dụng tăng khoảng 7% với lãi suất cho vay (12-15%/năm) - giảm nhiều so với mức 25%/ năm năm 2011 Rõ ràng, diễn biến thị trường giá nói riêng, diễn biến lạm phát nói chung năm 2012 ổn định vượt mong đợi Nếu loại trừ yếu tố chủ động tăng giá dịch vụ y tế, giá điện giá xăng dầu lạm phát năm 2012 khoảng 56% nên góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mô không năm 2012 mà cho năm 2013 2.5 BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ NĂM 2013 Từ quý IV/2011, để kiểm soát kỳ vọng, góp phần ổn định tỷ giá, NHNN thường xuyên đưa cam kết việc tiếp tục trì ổn định tỷ giá thời kỳ với mức biến động khoảng 1% giai đoạn cuối năm 2011 23%/năm cho năm 2012 2013 Trên sở cam kết này, NHNN chủ động theo dõi, phân tích cân đối vĩ mơ, diễn biến cán cân toán quốc tế, cung cầu ngoại tệ thị trường thực biện pháp điều hành cần thiết để nhanh chóng ổn định thị trường Khi thị trường ngoại tệ tỷ giá có biến động bất thường, NHNN kịp thời đánh giá xác định rõ nguyên nhân, sở chủ động thực công tác thông tin, truyền thông để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời giải pháp điều hành NHNN SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:22 Bài tiểu luận môn toán quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương Tại thời điểm cung cầu ngoại tệ thị trường căng thẳng cục bộ, NHNN sẵn sàng hỗ trợ khoản ngoại tệ, phối hợp với việc điều hành lãi suất khoản VND ngắn hạn nhằm nhanh chóng ổn định thị trường NHNN chủ động phối hợp với bộ, ngành liên quan tăng cường quản lý, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý ngoại hối, quản lý hoạt động kinh doanh vàng, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu ngoại tệ hợp pháp, hợp lý người dân doanh nghiệp đáp ứng thông qua hệ thống TCTD Dựa đánh giá, phân tích cung cầu thị trường diễn biến yếu tố kinh tế vĩ mô, NHNN chủ động điều hành cách linh hoạt tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá mua, bán ngoại tệ hoạt động mua, bán ngoại tệ NHNN Tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh linh hoạt giai đoạn từ tháng 8/2011 trì ổn định mức 20.828 VND/USD từ cuối năm 2011 Tuy nhiên, từ cuối tháng 5/2013, thị trường ngoại tệ có biến động, tỷ giá tăng diễn biến phức tạp NHNN bán ngoại tệ can thiệp thị trường, điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 20.828 VND/USD tăng 1% lên mức 21.036 VND/USD vào ngày 28/6/2013 Đồng thời ban hành thông tư quy định giảm lãi suất tối đa tiền gửi VND tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa TCTD, chi nhánh ngân hàng nước để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế, giảm lãi suất tối đa tiền gửi USD tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Đối với tỷ giá bán ngoại tệ, thị trường có biến động thời điểm cuối tháng 2/2013 đầu tháng 3/2013, NHNN linh hoạt điều hành tỷ giá thông qua việc điều chỉnh giảm giá bán mức 20.950 VND/USD từ ngày 5/3/2013 thay mức giá trần 21.036 VND/USD trì từ cuối năm 2011 sẵn sàng bán ngoại tệ can thiệp mức giá TCTD có nhu cầu Sau đó, tỷ giá bán USD NHNN điều chỉnh thêm lần phù hợp với cung cầu SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:23 Bài tiểu luận môn toán quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương thị trường, cụ thể tăng từ mức giá 20.950 VND/USD tăng lên mức 21.005 VND/USD (ngày 20/5/2013), tăng lên mức trần 21.036 VND/USD (ngày 5/6/2013) tăng lên mức trần 21.246 VND/USD (ngày 8/7/2013) sau NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng NHNN linh hoạt thực việc bán ngoại tệ bình ổn thị trường mức tỷ giá Tỷ giá mua vào USD NHNN điều hành theo hướng khuyến khích TCTD bán ngoại tệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Tỷ giá mua vào NHNN trì tương đối ổn định mức 20.850 VND/USD cao mức tỷ giá bình quân liên ngân hàng 20.828 VND/USD Nhờ vậy, năm 2012 tháng đầu năm 2013, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, quy mô dự trữ ngoại hối Nhà nước cải thiện rõ nét Khi tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá mua ngoại tệ lên 21.100 VND/USD từ ngày 07/8/2013 tiếp tục mua ngoại tệ từ TCTD mức giá SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:24 Bài tiểu luận môn toán quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 NHỮNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Việc điều chỉnh tỷ giá thêm 1% ngày 28/6/2013 khiến số người lạc quan kỳ vọng Việt Nam có bứt phá Nhật Bản Hành động phá giá đồng Yen đến 25% Thủ tướng Shinzo Abe thúc đẩy mạnh mẽ xuất tăng trưởng GDP, giúp nước vượt qua tình trạng suy thối, trì trệ kéo dài bắt đầu phục hồi Tuy nhiên, cần phải lưu ý thân tỷ giá riêng lẻ không định cho tốc độ tăng trưởng xuất Tỷ giá hối đoái yếu tố Theo nghiên cứu chúng tôi, hàng xuất Việt Nam phụ thuộc vào tỷ giá hối đối, mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố, như: thị trường, cơng nghệ, tiếp thị uy tín nhà sản xuất Bên cạnh đó, xét cấu hàng xuất nay, mặt hàng điện thoại di động, điện tử máy tính, dệt may, da giày có kim ngạch xuất lớn nhất, hầu hết linh phụ kiện phải nhập để gia cơng Việt Nam, Vì vậy, tỷ giá tăng làm đội giá sản phẩm, linh kiện nhập gây khó khăn cho cạnh tranh xuất Trong tổng số kim ngạch xuất Việt Nam, doanh nghiệp FDI chiếm đến 65%, doanh nghiệp nước đóng góp 35% Xuất doanh nghiệp FDI chủ yếu tận dụng lao động giá rẻ Việt Nam, lắp ráp linh kiện nhập từ nước để xuất Điển hình Samsung Vina nhập 100% linh kiện từ Samsung Trung Quốc để sản xuất điện thoại thông minh Galaxy; giá trị gia tăng Việt Nam chiếm khoảng 10% tổng số 12 tỷ USD xuất Samsung Vina năm 2012 Dự kiến xuất doanh nghiệp vượt ngưỡng 20 tỷ USD năm 2013 Đối với doanh nghiệp FDI xuất sản phẩm lắp ráp này, điều SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:25 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương chỉnh tỷ giá tác động tới kết hoạt động họ, giá linh kiện nhập tăng lên tương ứng điều chỉnh tỷ giá tỷ lệ giá trị gia tăng nội địa không tăng Tương tự, xuất dệt may, da giày doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu sản phẩm gia công, tỷ lệ nhập đầu vào sản phẩm lên đến 70-75% giá trị sản phẩm xuất khẩu, giá trị sản phẩm đầu vào sản xuất nước chiếm 25%-30%, kể chi phí hậu cần, bao bì Vì vậy, điều chỉnh tỷ giá có tác dụng hạn chế để thúc đẩy xuất mặt hàng Điều chỉnh tỷ giá tác động thuận lợi đến xuất nông - lâm - thủy sản mức độ định, sản phẩm có tỷ lệ sản xuất nội địa cao so với sản phẩm lắp ráp hay gia công kể Tùy theo tỷ lệ giá trị gia tăng sản phẩm, xuất cao su, cà phê, gạo, thủy sản thuận lợi hơn, song tác động khơng phải lớn với mức điều chỉnh tỷ giá 1% Dù vậy, tỷ trọng sản phẩm tổng kim ngạch xuất không lớn, nên tác động thúc đẩy xuất có mức độ Mặt khác, việc điều chỉnh tỷ giá chắn tác động đến lạm phát, kinh tế nước ta có tỷ lệ nhập GDP cao, có năm lên đến 90% GDP; giá sản phẩm nhập khẩu, như: xăng dầu, nguyên liệu cho thức ăn gia súc, dược phẩm tăng lên hồn tồn khơng phải tình cờ, mà giá xăng dầu điều chỉnh tăng hai lần tháng 6, đợt điều chỉnh thứ hai vào ngày 28/6, ngày sau điều chỉnh tỷ giá lần tháng đưa giá xăng dầu lên cao năm gần đây.Đó chưa kể tới loạt mặt hàng thiết yếu khác, như: dược phẩm, thức ăn chăn ni, sữa, hố chất, thuốc trừ sâu nước chưa sản xuất được, phải nhập với số lượng lớn Khi tỷ giá tăng dẫn đến giá thành mặt hàng tăng Trong thời gian từ cuối tháng đến hết tháng 7, Ngân hàng Nhà nước tổ chức 48 phiên đấu thầu bán vàng miếng với tổng khối lượng trúng thầu 1.297.400 lượng, tương đương 49,9 vàng, tổng số 1.400.000 lượng chào SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:26 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xuân Dương thầu, tương đương 53,8 vàng Tuy nhiên, nhu cầu vàng chưa có dấu hiệu dừng lại Lượng vàng nhập chắn lấy lượng ngoại tệ không nhỏ, dự kiến năm 2013 nhập siêu lên đến tỷ USD Như vậy, khát ngoại tệ cho tốn quốc tế có thật! Sáng 6/7/2013, tỷ giá thị trường tự có thời điểm chạm mức 22.000 VND/USD, dấu hiệu cho thấy, mục tiêu trì tỷ giá ổn định tháng cuối năm 2013 không dễ dàng, mà phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: thực liệt tái cấu kinh tế, nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu, cải tiến cấu xuất - nhập cân đối tốn tài khoản vãng lai.Tỷ giá VND/USD tăng cịn gây nhiều tác động đến nợ nước ngồi Chính phủ doanh nghiệp Đối với nợ nước ngồi Chính phủ, tỷ giá VND/USD tăng gần 2% từ đầu năm đến nay, điều có nghĩa nợ nước ngồi tính nội tệ tăng thêm 2%, tức tăng thêm ước tính khoảng 7.000-8.000 tỷ đồng, nguồn thu để trả nợ hầu hết nội tệ phần lớn từ nguồn ngân sách Số tăng thêm tương đương với nguồn thu ngân sách năm tỉnh vùng Đồng sông Hồng Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng khả xuất Việt Nam cịn có hạn chế định, cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông thủy sản, sản phẩm tài nguyên, dầu thơ, cao su Thêm vào đó, cấu thành mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Vì thế, có hiệu ứng trung chuyển tỷ giá vào hàng hóa sản xuất để xuất Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thô, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đoái Do vậy, việc giảm giá VND không làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất lực cạnh tranh chịu tác động nhiều yếu tố đan xen Bên cạnh đó, lực sản xuất hàng hóa thay nhập hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:27 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương Việt Nam cịn hạn chế Có thể thấy rõ điều cấu tỷ trọng hàng hóa xuất nhập Việt Nam thời gian gần 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Có thể nói, biến động tỷ giá có tác động đa chiều đến kinh tế vĩ mơ Do đó, việc điều hành cơng cụ ln tốn khó nhà quản lý, cụ thể Ngân hàng Nhà nước Sự thành cơng lợi ích việc ổn định tỷ giá minh chứng năm 2012 Bởi vậy, giải pháp tối ưu xin đề xuất Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước điều hành giữ ổn định tỷ giá VND/USD mức năm 2012, hay tăng không 1-1,5% năm 2013 Kèm theo đó, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường quản lý đối tượng bán hàng thu ngoại tệ nước, quản lý chặt chẽ vay trả nợ nước ngồi Chính phủ doanh nghiệp Ngồi ra, cần tiếp tục nâng cao tính minh bạch, quán sách can thiệp Ngân hàng Nhà nước Chính phủ nhằm điều hành sách tiền tệ nói chung sách tỷ giá nói riêng Sự ổn định tỷ giá bình ổn thị trường ngoại hối năm 2011 năm 2012 minh chứng cho hiệu số biện pháp hành kết hợp cơng tác điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng quy chế thông tin, thống kê, hệ thống hoá kịp thời số liệu luồng ngoại tệ - vào nước, từ dự báo quan hệ cung - cầu thị trường để làm điều hành sách tỷ giá quản lý ngoại hối Đồng thời, cần có phối hợp chặt chẽ bộ, ngành việc tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát thị trường ngoại tệ, thị trường vàng, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, nhằm hạn chế tình trạng “đơ la hóa”, “vàng hóa” kinh tế, xóa bỏ hoạt động thị trường ngoại tệ tự SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:28 Bài tiểu luận mơn tốn quốc tế GVHD: Nguyễn Xn Dương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tỷ giá Việt Nam cho thấy, tỷ giá hối đối cơng cụ hữu hiệu, linh hoạt quản lý điều hành sách tiền tệ Đây nhân tố vơ nhạy cảm có tác động sâu rộng đến mặt đời sống, tỷ giá xem cầu nối quan trọng kinh tế giới với khu vực thông qua hoạt thương mại, đầu tư tài quốc tế, việc sâu nghiên cứu để có sở vững nhằm định hướng sách đề suất giải pháp hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái vấn đề quan trọng Chính sách tỷ giá đạt hiệu định phối hợp chặt chẽ với sách tài chính, tiền tệ sách kinh tế khác Đặc biệt sách lãi suất sách quản lý ngoại hối, sách chuyển dịch cấu xuất nhập Chúng ta hi vọng năm tới ngân hàng trung ương có sách tích cực để phát triển kinh tế, khẳng định vị Việt Nam thị trường quốc tế SVTH: Nguyễn Thị Phương Phú – MSSV: 11010543 Trang:29 ... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG TỰ DO 1.1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đối Có hai khái niệm tỷ giá hối đoái: - Khái niệm 1: Các phương... tình hình biến động tỷ giá ngày Tỷ giá mở cửa: Là tỷ giá chuyến giao dịch ngoại hối ngày Nếu vào hình thức ngoại hối: Tỷ giá tiền mặt Tỷ giá chuyển khoản Tỷ giá chuyển khoản cao tỷ giá tiền mặt... thị trường hối đoái đến hoạt động kinh doanh xuất nhập ảnh hưởng biến động tỷ giá Ảnh hưởng gây nên tác động bao gồm hai mặt tích cực tiêu cực Biến động tỷ giá khiến hoạt động kinh doanh công ty